Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ( người ông).

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

 (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ( người ông).
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
 (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trang 102 trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm.
- GV chốt nội dung chủ điểm.
HĐ2: Giới thiệu bài.
HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc phân biệt lời của nhân vật.
- GV đọc mẫu.
 HĐ4. Tìm hiểu bài.
 + Bé Thu ra ban công để làm gì?
 + Những loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
 + Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
 + Vì sao khi có chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hồng biết?
 + Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là thế nào?
 + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
 + Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
HĐ5. Luyện đọc diễn cảm.
- H/D đọc theo lối phân vai.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
HĐ6. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần.
Hoạt động của HS
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
“ Gĩư lấy màu xanh”.Và mô tả những gì nhìn thấy trong tranh.
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc.
- HS khá đọc bài .
- Đọc từ khó và phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi GV nêu.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
- Hai ông cháu yêu thiên nhiên, cây cối, thiên nhiên, chim chóc.
- HS nối nhau nêu nội dung chính của bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Luyện đọc theo nhóm 3(phân vai).
- Luyện đọc đoạn 3 .
 1 số hs thi đọc diễn cảm.
Đạo đức
Thực hành giữa kì I
I. Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS thực hành một số chuẩn mực hành vi đạo đức đã học: Thực hiện đúng trách nhiệm học sinh lớp 5 ; Có trách nhiệm với việc làm của mình ; Đối xử tốt trong tình bạn.
- Rèn kỉ năng thực hành các chuẩn mực hành vi.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Bạn bè phải đối xử với nhau như thế nào?
HĐ2. Tổ chức thực hành.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
- Nhắc lại phần ghi nhớ của mỗi bài.
- GV kết luận lại một số chuẩn mực hành vi dựa trên 4 bài học.
HĐ3. Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV đưa ra một số tình huống đạo đức, yêu cầu các nhóm đưa ra cách xử lý.
- GV chốt cách xử lí đúng.
HĐ4. Bày tỏ thái độ.
GV đưa ra một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
HĐ5. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét chung.
Hoạt động GV
- HS trả lời.
- HS nêu tên 4 bài đạo đức đã học.
+ Thực hiện đúng trách nhiệm học sinh lớp 5 .
+ Có trách nhiệm với việc làm của mình + Đối xử tốt trong tình bạn.
- HS nhớ lại phần ghi nhớ và phát biểu trước lớp.
- Các nhóm thảo luận tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày cách xử lý.
- HS bày tỏ thái độ: đồng ý, không đồng ý, phân vân. qua kí hiệu thẻ màu.
- 1 số hs giải thích cách lựa chọn.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân.tính theo cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 + HS KG: Tự hoàn thành bài 2c,d; bài 3(cột 2).
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
Tính theo cách thuận tiện nhất:
a) 2,8 + 4,7 +7,2 + 5,3
b) 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
c) 12,23 + 24,47 + 31,18 + 63,3 + 68,82
HĐ2. Bài mới.
Hướng dẫn luyện tập, thực hành:
Bài 1: tính tổng ba số thập phân.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 2: Tính theo cách thuận tiện nhất.
- Chữa bài: y/c hs giải thích cách làm.
- GVchốt: bài 2a sử dụng t/c kết hợp.
 Bài 2 b,c,d sử dụng t/c giao hoán.
Bài 3: Điền dấu >, <, = thích hợp vào
- Nêu cách làm?
- GV chốt cách làm của từng phép so sánh.
Bài 4: Giải bài toán.
- Gợi ý hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- Chữa bài; chốt bài giải đúng.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- HS lên bảng làm.
Cả lớp theo dõi nhận xét Đ,S.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều STP.
Cá nhân làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nêu y/c của đề bài.
- HS TB làm bài 2a,b.
 HS KG hoàn thành bài 2.
- Tính tổng các STP rồi so sánh và điền dấu thích hợp.
- HS làm bài( cột 1) rồi chữa bài.
 HS KG: Tự hoàn thành cột 2.
- Tìm hiểu bài toán để biết các bước giải:
+ Tìm số vải dệt được trong ngày thứ 2. + Tìm số vải dệt được trong ngày thứ 2. + Tìm số vải dệt được trong cả ba ngày. 
Buổi chiều: Khoa học
Ôn tập: Con người với sức khỏe (tiếp)
I. Mục tiêu:
 Ôn tập các kiến về cách phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
II. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ
 Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
B.Dạy bài mới
HĐ1: Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
 + Nhóm trưởng bốc thăm lựa chọ một rrong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó
 + Các nhóm báo cáo kết quả thaor luận
cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
Cách phòng chống bệnh viêm não.
Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
Các nhóm lên trình bày yêu cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ đồ.
 VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh dó lây truyền bằng con đường nào?
 HĐ2: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
 - GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
 + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.
 + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất.
 + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
HĐ4 :Tổ chức thi Nhà tuyên truyền giỏi
 -Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
III- Hoạt động kết thúc
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS hoàn thành bài vẽ
Tiếng anh:
Gv chuyên 
Khoa học
Ôn tập : Con người với sức khỏe (tiếp)
I . Mục tiêu
- Ôn tập các kiến về cách phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
II . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
HĐ1.Kiểm tra bài cũ.
 - Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
HĐ2.Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh.
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
- GV hướng dẫn bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó.
GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
a.Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
b.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
c.Cách phòng chống bệnh viêm não.
d.Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
- GV chốt các cách phòng tránh bệnh đúng.
 HĐ3. Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
 - GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ4:Tổ chức thi: Nhà tuyên truyền giỏi
 - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
HĐ5. Củng cố , dặn dò:
Hoạt động của GV
HĐ1.Kiểm tra bài cũ.
 - Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
HĐ2.Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh.
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
- GV hướng dẫn bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó.
GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
a.Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
b.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
c.Cách phòng chống bệnh viêm não.
d.Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
- GV chốt các cách phòng tránh bệnh đúng.
 HĐ3. Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
 - GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ4:Tổ chức thi: Nhà tuyên truyền giỏi
 - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
HĐ5. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- 1HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
HS khác theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm lên trình bày yêu cầu các 
nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày 
những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ
 đồ.
 VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào?
 + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.
 + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất.
 + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm .
Chiều: Khoa học
Ôn tập : Con người với sức khỏe (tiếp)
I . Mục tiêu
- Ôn tập các kiến về cách phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
II . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
HĐ1.Kiểm tra bài cũ.
 - Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
HĐ2.Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh.
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
- GV hướng dẫn bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó.
GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
a.Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
b.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
c.Cách phòng chống bệnh viêm não.
d.Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
- GV chốt các cách phòng tránh bệnh đúng.
 HĐ3. Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
 - GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ4:Tổ chức thi: Nhà tuyên truyền giỏi
 - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
HĐ5. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- 1HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
HS khác theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm lên trình bày yêu cầu các 
nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày 
những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ
 đồ.
 VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào?
 + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.
 + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất.
 + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
- HS là ...  tập 1, 2, 3, 4.
Gọi một số hs lên bảng làm bài tập .
Một số hs đứng tại chỗ nhận xét ...
Làm một số bài tập vào vở .
HĐ3: Chấm chữa bài
III. Củng cố dặn dò
 __________________________
Buổi chiều: Luyện Toán:
Ôn về cộng, trừ số thập phân
I- Mục tiêu:
 Giúp hs củng cố về cộng, trừ số thập phân. Làm một số dạng toán có lời văn liên quan đén cộng trừ STP.
II- Hoạt động dạy học:
1- GV lần lượt ghi các bài tập lên bảng.
Bài 1: Điền dấu >, <, = vào ô trống
a) 48,51 + 9,29 	 9,29 + 48,51 b) 52 + 14,8 + 21, 36	 12.03 + 53,02+ 24,11
c) 2,5 + 3,8 + 7,5 + 6,2	 0,28 + 19,72
Bài 2: Số ?
a) 8,1 -	= 3,2	b) 	+ 5,7 = 7,1	 c) 	 - 12,43 = 11,67
Bài 3: Tính nhanh: a) 13,45 + 7,98 + 8,55	b) 45,37 – 29,73 – 12,27
	c) 9,72 + 8,38 + 3,62	d) 31,71 – 7,41 – 2,59
Bài 4: Tổng của ba số là 10. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 7,7. Tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 6,7. Hãy tìm mỗi số đó.
Bài 5: một đại lý xi măng đã bán hết số xi măng trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán số xi măng và 10 tạ. Ngày thứ hai bán số xi măng còn lại và 10 tạ. Ngày thứ ba bán số xi măng còn lại. Ngày thứ tư bán số xi măng còn lại và 10 tạ cuối cùng.
Hỏi đại lý này đã bán được tất cả bao nhiêu tạ xi măng?
2- GV lần lượt hd hs làm các bài tập.
Bài 5: GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng rồi chỉ ngược cho hs nhìn để thấy được ngày thứ tư bán số xi măng và 10 tạ cuối cùng, như vậy số xi măng bằng 10 tạ.
Vậy số xi măng còn lại sau ngày thứ ba( hay số xi măng đã bán trong ngày thứ tư) là: 10 : = 90(tạ)
( 90 + 10) tạ là số xi măng còn lại sau ngày thứ hai, vậy số xi măng còn lại sau ngày thứ hai là: 100 : = 140( tạ)
( 140 + 10 ) tạ là số xi măng còn lại sau ngày thứ nhất, vậy số xi măng còn lại sau ngày thứ nhất là: 150 : = 270 ( tạ)
( 270 + 10 ) tạ là số xi măng có trong kho, vậy số xi măng mà đại lí này đã có tất cả là :
280 : = 350 ( tạ )
3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học.
Hướng dẫn tự học:
Luyện tập: Lâm nghiệp và thủy sản.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng;không đồng tìmh với những hành vi phá hoại cây xanh,phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II- Đồ dùng : HS sưu tầm tranh, ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
III- Hoạt động dạy học:
HĐ 1:HS làm bài tập.
Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng:
1.Trong các hoạt động sau,những hoạt động thuộc ngành lâm nghiệp là:
 A. Chăn nuôi gia súc,gia cầm. B. Trồng và bảo vệ rừng.
 C. Khai thác thủy sản D. Khai thác gỗ và lâm sản khác.
2.Ngành lâm nghiệp không phát triển mạnh ở:
A. Vùng núi. B. Đồng bằng. C. Trung du.
3.Ngành ngư nghiệp không phát triển mạnh ở:
 A. Vùng núi. B. Vùng ven biển. C.Nơi có nhiều sông hồ
Bài 2:Chọn các ý cho sẵn dưới đây điền vào ô trống thích hợp trong sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các điều kiện phát triển của ngành thủy sản.
a.Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi tròng thủy sản.
b.Nhu cầu về hải sản tăng.
c.Sản lượng thủy sản tăng.
d.Ngành thủy sản ngày càng phát triển.
e.Vùng biển rộng.
g.Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
.........................................
................................................
............................................
..............................................
.................................................
...............................................
HĐ 2:Chữa bài.
IV-Củng cố,dặn dò:-Cần làm gì để bảo vệ các loài thủy hải sản?
-Nhắc nhở mọi người xung quanh có ý thức bảo vệ rừng .các nguồn thủy hải sản ở nước ta.
____________________________
Luyện Tiếng việt:
Ôn luyện về từ đồng nghĩa, trái nghĩa
I- Mục tiêu:
 Giúp hs củng cố về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
II- Hoạt động dạy học:
1- Gv lần lượt ghi các bài tập trên bảng.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dưới đây:
Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi.
Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.
NgôI nhà nhỏ trên thảo nguyên.
Bài 2- Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm.
a) chọn, lựa,
b) diễn đạt, biểu đạt,
c) đông đúc, tấp nập,..
Bài 3) tìm các cặp từ tráI nghĩa tròng những câu thơ sau.
a)	Trong như tiếng hạc bay qua
	 Đục như suối mới sa nửa vời.
	Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
	 Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Sao đang vui vẻ ra buồn bả
 Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.
Đắng cay mới biết ngọt bùi
 Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
 2- Hs lần lượt làm các tập vào vở.
 3- Gọi một số hs lên bảng chữa bài
 4- Gv cùng hs nhận xét
Thứ Sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
Đi chuyên đề
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác : vươn thở, tay , chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
- Ôn trò chơi “ chạy nhanh theo số “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Đồ dùng dạy học
 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học.
- Khởi động tại chỗ.
2. Phần cơ bản
HĐ1: Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”
- GV điều khiển trò chơi. Sử dụng phương pháp thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào bị thua sẽ bị phạt theo hình thức của tổ hoặc cá nhân thắng cuộc đề ra.
HĐ2: Ôn 5 động tác thể dục đã học.
HĐ3: Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục. 
3. Phần kết thúc
- HS tập động tác thả lỏng.
- GV nhận xét dặn dò.
 ____________________________
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu
- Luyện tập về cách luyện tập tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lí lẽ , dẫn chứng dễ thuyết trình, tranh luậnvề một vấn đề phù hợp với lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe dễ thuyết phục mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng
 ý kiến nhân vật
Lí lẽ dẫn chứng mở rộng
III. Hoạt dộng dạy và học
A Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu những điều kiện cần khi tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
+ Khi thuyết trình, tranh luận người nói phảicó thái độ như thế nào?
B Dạy học bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2 :ướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1. – Gọi 5 HS đọc phân vai truyện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- GV ghi nhanh lên bảng:
+ Đất: Có chất màu nuôi cây
+ Nước : Vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ Không khí: Cây cần khí trời để sống.
+ Anh sáng: Làm cho cây cối có màu xanh.
+ ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- GV kết luận: 
- HS làm việc theo nhóm 4.cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật
- Mỗi nhóm cử một người lên trình bày .
- Các nhóm khác tranh luận và bổ sung cho bạn.
Bài tập 2. + Bài tập yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
+ Nếu chỉ có trăng thì vấn đề gì sẽ xẩy ra? Nếu chỉ có đèn thì vấn đề gì sẽ xẩy ra?
+ Vì sao nói cả trâng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+ Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế gì?
- HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài, GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
- Cho điểm những HS thuyết trình đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò.
- GVnhận xét tiết học
-Về làm bài tập 2 vào vở.
 _____________________________
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm bài tập:
a) Tổng của hai số là 17,5, hiệu của hai số là 3,5. Tìm hai số đó?
b) Hiệu hai số là 4,4. Nếu tăng số thứ nhất thêm 4,2 thì tổng của hai số là 20,6. Tìm hai số đó?
B. Dạy học bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) Ví dụ.
+ Hình thành phép nhân
- GV nêu bài toán,HS nêu cách tính chu vi hình tam giác đó
 + Chu vi của hình tam giác đó là: 1,2m 3
+ Đi tìm kết quả
Yêu cầu HS tìm kết quả bằng sự hiểu biết của mình( HS đưa về số tự nhiên nhân với số tự nhiên)
+ Giới thiệu kĩ thuật tính
GV trình bày cách đặt tính và cách thực hiện phép tính( NHư SGK) 
 1,2 + Đặt tính rồi thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên
 3 + Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu 
 3,6m phẩy tách ở tích 1 chữ số kể từ phảI sang trái.
? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phép tính nhân trên( 12 và 1,2 3)
? Ta tách phần thập phân ở tích như thế nào. Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân của thừa số và tích.
? Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Ví dụ 2. GV nêu yêu cầu ví dụ 2: 0,46 12
- HS thực hiện và nêu cách tính
HĐ3 Ghi nhớ
- Qua hai ví dụ trên em nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
HĐ4 Luyện tập
- HS lần lượt làm các bt trong sgk
HĐ5: Chấm chữa bài
III- Cúng cố,dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
Khoa học.
Bài 22: Tre,mây,song.
I- Mục tiêu: Giúp HS.
- Nêu được đặc điểm và ứng dụng của mây,tre,,song trong cuộc sống.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre,mây,song.
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng mây,tre,song.
II- Đồ dùng:
- Cây mây,tre,song thật hoặc bằng tranh,ảnh.
- Hình minh họa trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
- Phần hai của chương trình khoa học có tên là gì?
B- Bài mới:
HĐ 1: Đặc điểm và công dụng của tre,mây,song trong thực tiễn.
- Cho HS quan sát vật thật,tranh,ảnh về tre,mây,song.
- Đây là loại cây gì?Hãy nói những điều em biết về loại cây này?
- Y/c HS chỉ rõ đâu là cây tre,mây,song.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về đặc điểm của từng loại cây.GV ghi nhanh vào bảng tóm tắt.
Tre
Mây,song
Đặc điểm
Ưng dụng
HĐ 2:Một số đồ dùng làm bằng tre,mây,song.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK trang 47.
- Đó là đồ dùng nào?Được làm từ vật liệu nào?
- Em còn biết những đồ dùng nào được làm từ tre,mây,song?
HĐ 3:Cách bảo quản các đồ dùng được làm từ tre,mây,song.
- Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ tre,mây,song?
- Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình?
IV- Củng cố,dặn dò:
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây,song?
- GV nhận xét tiết học
- Tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt,gang,thép?
___________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 11 Chuan.doc