I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Đọc đúng:, Cây quỳnh ,ti gôn,sãm soi, ngọ nguậy, vòi voi, nhọn hoắt, líu ríu
- Hiểu nghĩa các từ: săm soi, cầu viện, cây hoa ti gôn .
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2ông chảu trong bài.Có ý thứclàm đẹp môi trường sống trong gia đìnhvà xung quanh.
2/Kn: - Đọc to, rõ ràng bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.đọc thầm để hiểu nd bài, trả lờiđược các câu hỏi trong sgk chính xác.
*1 TCTV: Khu vườn nhỏ, ông nội,.
*2 Đọc diễn cảm được bài văn với Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo giọng hồn nhiên ( bé thu), giọng hiền từ (người Ông)
3/TD : - HS có ý thức tự giác học tập, chăm sóc và bảo vệ cây trồng giữ cho môi trường luôn sạch đẹp.
Tuần 11 Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: T2/1/11/2010 Tiết1: Chào cờ Tiết2: Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Đọc đúng:, Cây quỳnh ,ti gôn,sãm soi, ngọ nguậy, vòi voi, nhọn hoắt, líu ríu - Hiểu nghĩa các từ: săm soi, cầu viện, cây hoa ti gôn . - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2ông chảu trong bài.Có ý thứclàm đẹp môi trường sống trong gia đìnhvà xung quanh. 2/Kn: - Đọc to, rõ ràng bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.đọc thầm để hiểu nd bài, trả lờiđược các câu hỏi trong sgk chính xác. *1 TCTV: Khu vườn nhỏ, ông nội,... *2 Đọc diễn cảm được bài văn với Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo giọng hồn nhiên ( bé thu), giọng hiền từ (người Ông) 3/TD : - HS có ý thức tự giác học tập, chăm sóc và bảo vệ cây trồng giữ cho môi trường luôn sạch đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk.bảng phụ III / Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: B/ Bài mới:(34’) 1/ GT bài (2) - Giới thiệu về chủ điểm và bài học. - Gọi 1 hs khá đọc bài. - Giới thiệu tranh minh hoạ. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài. a/ luyện đọc. - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.( sửa lỗi) - Ghi từ khó yc hs đọc. *1 Khu vườn nhỏ, ông nội, - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2(hiểu nghĩa từ) - Gọi hs đọc lần 3( HD đọc) - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài . + Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Kết hợp giải nghĩa các từ mới. - Yc hs đưa ra ý chính của từng đoạn. - Ghi bảng ý chính. C1:Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về những loài cây trồng ở ban công. C2:Y/c hs nói về đặc điểm của từng loài cây, GV kết hợp ghi bảng những từ ngữ gợi tả: VD.cây quỳnh,... C3: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn. C4: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Giảng nd bài. c/ Đọc diễn cảm. - Hd hs đọc diễn cảm đoạn 3 theo hình thức phân vai. +Treo bảng phụ. +Đọc mẫu. +Y/c hs đọc trong nhóm. +T/c cho hs thi đọc. - N/x ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò (4’) - Yc hs nêu nội dung bài. - Ghi n/d bài lên bảng. - Nhận xét giờ học.Khen ngợi - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. -Lắng nghe. - 1 hs đọc. - Hs quan sát sgk. - 3 hs đọc nối tiếp. - Hs đọc từ khó. *1 Đọc và trả lời. - 3 hs đọc nối tiếp . - Đọc. -Theo dõi SGK. - Hs đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi. - Hs nêu ý chính từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ. -Theo dõi, đọc nối tiếp.Nêu cách đọc. -Theo dõi - Nghe - Đọc nhóm đôi. -Thi đọc. - Nêu - Nhắc lại. - Nghe, ghi nhớ thực hiện. Tiết 3: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kt: giúp hs củng cố về: kỹ năng tính tổng của nhiều số thập phân. Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân. 2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên. *1 TCTV ở BT4. *2 Học sinh khá giải được bài tập 4, bài 2 (c,d) bài 3 (cột 2) 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Gọi hs nêu lại t/c giao hoán, t/c kết hợp của phép cộng số thập phân - nx - cho điểm. B/ Bài mới:(34’) 1/ GT bài - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. Bài1 - Yc hs thực hiện đặt tính rồi tính. - Gọi hs nhận xét bài của bạn - kq đúng là: a, 65,45 b, 48,66. - Nhận xét cho điểm. Bài2 - Yc hs đọc đề toán.,gợi ý cách làm - Yc hs tự làm bài.chữa bài - Nhận xét kết quả: a,14,68 b, 18,6 *c, 10,7 *d, 19. Bài3 - Yc hs đọc đề và nêu cách làm. - Yc hs làm bài. - Chữa bài chốt kq đúng:. 3,6 + 5,8 > 8,9 * 5,7 + 8,8 =14,5 7,56 0,08 + 0,4 *2 Bài 4 - Gọi hs đọc đề toán hd cách tóm tắt. - Yc hs làm bài.chữa bài: Giải Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là: 28,4 + 2,2=30,6(m) Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 =32,1(m) Cả 3 ngày dệt được số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1 mét vải 3/ Củng cố dặn dò (3’) - Chữa bài nhận xét . - Nhận xét giờ học.Khen ngợi , động viên. - Dặn hs về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. -1hs nêu. - Lắng nghe. - 1 hs nêu. - Cả lớp theo dõi . - 2 hs lên bảng làm ,lớp làmvào vở . - 1 hs đọc yc bài tập . - 2 hs lên bảng làm bài .-lớp làm vào vở - nxbài trên bảng. - 1 hs đọc đề và nêu cách giải. - 2 hs lên bảng làm . - Lớp làm vào vở . -nx -1hs đọc đềbài . - 1 hs lên bảng giải . - Lớp làm vào vở . -Nghe, ghi nhớ thực hiện. Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: T3/2/11/2010 Tiết1:Toán Trừ hai số thập phân I/ Mục tiêu: 1/: Kt: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân Bước đầucó kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kn đỏ trong giải toán có nd thực tế. 2/ Kn:-rèn kn làm các bài tập thành thạo, chính xác. *1 TCTV ở bài toán có lời văn. *2 Giải được bàt tập 3 trình bầy bài giải sạch sẽ rõ ràng. 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán , yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Sgv – sgk III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTB (3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới:34’ 1 /GT Bài: - Trực tiếp. 2/ HD thực hiện phép trừ 2 STP a/ ví dụ: - HD hs hình thành phép trừ. - Nêu bài toán. - Đặt câu hỏi và yc hs nêu phép tính. 4,29 - 1,84 = ? (m) - Yc hs suy nghĩ và tìm cách thực hiện . - Gọi hs nêu cách tính trước lớp. - Giới thiệu kỹ thuật tính: 4,29 m - 1,84 m = 2,45 m - Gọi hs trình bày cách đặt tính trước lớp - Yc hs so sánh và nêu ra cách đặt tính đúng. b/ Ví dụ 2: - Nêu vd rồi yc hs đặt tính rồi tính. - Nhận xét câu trả lời của hs. 3/ Ghi nhớ. - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk và yc hs đọc thuộc luôn tại lớp . - Yc hs đọc phần chú ý. 4/ Luyện tập Bài 1 - Yc hs đọc đề và tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài của bạn. - Chữa bài cho điểm. Bài 2 - Yc hs đọc đề bài và làm bài. - Gọi hs nhận xét bài của bạn. - Nhận xét cho điểm. *2 Bài 3 - Gọi hs đọc đề toán. -Yc hs tự làm bài . - Chữa bài cho điểm . + Kết quả: 10,25 kg. 5/ Củng cố- dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học. - Dăn hs về làm bài, Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - 1 hs nêu phép trừ. 4,29-1,84 - Hs trao đổi và làm tính. - 1 hs khá nêu. - Hs trình bày trên bảng. - Thực hiện. - 1 hs lên bảng, cả lớp làm nháp. - 1 hs đọc trước lớp. - Hs đọc thầm sgk. -Thực hiện. - 3hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - 3 hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. -1 hs đọc đề . - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Nghe thực hiện. Tiết 2: Chính tả (nghe- viết) Luật bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs nghe viết đúng chính tả một đoạn trong “ Luật bảo vệ môi trường’’. Ôn lại những từ ngữ có chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. * TCTV phần đọc bài viết và trả lời câu hỏi. *2 HS làm được bài tập 3 2/ Kn: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập chính tả. - Trình bầy bài viết sạch sẽ rõ ràng 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm bt2,bt3. Vở bài tập tv III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC B/ Bài mới:(37’) 1/GT bài - Trực tiếp. - Gv đọc điều 3 khoản 3, luật bảo vệ môi trường . - Gọi hs đọc lại . + Nội dung điều 3 khoản 3 luật bảo vệ môi trường nói gì? - Yc hs đọc thầm lại bài chính tả . - Nhắc hs chú ý cách trình bày. 2/ HD hs nghe - viết - Đọc cho hs viết bài vào vở. - Thu một số vở chấm nhận xét . 3/ HD hs làm bài tập chính tả Bài 2 - Nêu yc bài tập. - Gọi hs lên bốc thăm tìm từ ngữ. - Cùng hs chữa bài nhận xét . - Gọi hs đọc lại những từ ngữ phân biệt. + lắm điều – nắm tay *2 Bài 3 Nêu y/c bài tập. - Chia nhóm, y/c hs làm bài. - Mời nhóm xong trước dán lên bảng và đọc các từ tìm được. +VD : na ná, nai nịt, năn nỉ,... + loong coong, loảng xoảng,... - Cùng hs nhận xét bình chọn. - Nhận xét biểu dương. 4/ Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học . - Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả. - Lắng nghe. - Hs theo dõi sgk. - Giải thích thế nào là bảo vệ môi trường. - Hs đọc thầm trong sgk. - Hs nghe viết vào vở. - Hs lần lượt lên bốc thăm từ ngữ và đọc trước lớp. - Các nhóm thi làm bài trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Bình chọn - Ghi nhớ thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.nhận biết đại từ xưng hô trong một đoạn văn. 2/ Kn : bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong một văn bản ngắn. *1 TCTV phần đọc và trả lời câu hỏi. *2 Nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. 3/ Gd: hs có ý thức tự giacs tích cực học tập vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3.(phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì B/ Bài mới:(34’) 1/ GT bài: - Trực tiếp. 2/ Phần nhận xét *Bài 1 - Gọi hs đọc nội dung bài tập 1. + Đoạn văn có những nhân vật nào? - Các nhân vật làm gì? - Y/c hs suy nghĩ phát biểu ý kiến. + Những từ in đậm trong đoạn văn là đại từ xưng hô. - Những từ chỉ người nói:chúng tôi, ta - Những chỉ người nghe:chị, các ngươi Bài 2 - Nêu yc của bài , nhắc hs chú ý lời nói của 2 nhân vật : Cơm và Hơ Bia. - Gọi hs đọc lời của từng nhân vật . - Nhận xét . + Cách xưng hô của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch sự với người đối thoại. + Cách xưng hô của Hơ Bia(xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng , thô lỗ, coi thường người đối thoạ. Bài 3 - Yc hs tự tìm những từ thường xưng hô với thầy cô , bố mẹ , bạn bè - Gọi hs nêu ý kiến. - Treo bảng phụ ghi lời giải chốt lại ý trả lời đúng. 3/ Phần ghinhớ - Gọi hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1 - Gọi hs đọc yc bài tập. - Y/c hs đọc thầm, làm miệng và phát biểu. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. +Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng , coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh:tự trọng, lịch sự với thỏ. Bài 2 - Gv nêu yc bài tập. - Y/c hs đọc thầm đoạn văn sgk. + Đoạn văn gồm những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì? - Y/c hs suy nghĩ và trả lời miệng. - Gv ghi lời giải đúng vào bảng phụ. - Nhận xét chốt lại ý đúng. 5/ Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học.Khen ngợi hs - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - Đọc - Phát biểu. - Hs theo dõi sgk - Một vài hs đọc. - Hs tìm và nêu ý kiến. 2 hs đọc ghi nhớ. - 1 hs đọc yc bài. - Hs đọc sgk và ... ả ngoại hình - Gọi hs lên trình bày dàn ý đã lập - Cả lớp và gv nhận xét 3/ Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học , khen ngợi hs. - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - Lấy VBT. - Lắng nghe. - 2 hs đọc trước lớp - Hs trao đổi theo cặp - 1 số hs trình bày - Hs xem lại bài - 1 hs khá đọc - 1 hs đọc trước lớp - 2 hs làm bài bảng phụ. - Lớp làm vào vở bài tập - 2 hs trình bày - Nghe, thực hiện. Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày giảng:T5/18/11/2010 Tiết1 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. 2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên. *1 TCTV ở bài toán có lời văn. *2 Làm được BT 2, BT4 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận ,kiên trì khi làm tính, giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới :(34’) 1/ GT bài . - Trực tiếp . 2/ HD luyện tập Bài 1 - Yc hs tự làm bài. - Yc cả lớp nhận xét bài của bạn . - Nhận xét cho điểm .Kết quả: a/ 9,6; b/ 0,86; c/ 6,1; d/ 5,203 *2 Bài 2 - Yc hs thực hiện phép tính chia 22,44: 18 - Yc hs nêu rõ thành phần số bị chia, số chia, thương và số dư. - Yc hs thử lại. - Yc học sinh thực hiện phép tính 43,19 : 21 - Gv chữa bài nhận xét. Kết quả: + Thương là 2,05 và số dư là 0,14 - Gv viết tiếp phép tính yc hs thực hiện . - Nhận xét . Bài 3 - Yc hs làm tương tự với 2 phép tính trong bài - Chữa bài nhận xét. Kết quả: a/ 1,06 ; b/ 0,612 *2 Bài 4 - Gọi 1 hs đọc đề toán, sau đó yc hs tự làm Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số : 364,8 kg - Gọi hs đọc lại bài làm của mình để các bạn nhận xét . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Tổng kết tiết học , khen ngợi hs. - Dặn hs về làm các bài tập , CB bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe. - 2 hs lên bảng làm . - lớp làm vào vở . - 1 hs lên bảng - Lớp làm vào vở - 1 hs lên thực hiện - 1 hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng thực hiện. - 1 hs đọc bài giải - Cả lớp nhận xét - Đọc. N/x. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 2 : Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Nhận biết được các cắp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2 ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). 2/ Kn: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ, làm đúng các bài tập . 3/ TĐ: GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , dùng đúng từ khi nói viết II/Đồ dùng dạy học : phiếu khổ to viết đoạn văn bài tập 2 , Bảng phụ viết đoạn văn bài 3 III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) - Gọi hs đọc kết quả bài tập 3 trước lớp . - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới(29’) 1/ GT Bài - Trực tiếp . 2/ HD luyện tập Bài 1 - Yc hs đọc nội dung bài tập 1 và phát biểu ý kiến . - Gv và cả lớp nhận xét . - Mời 1 hs lên bảng làm vào phiếu . + Câu a: Nhờ ....mà + Câu b: Không những....mà còn Bài2 - Gọi hs đọc yc bài tập 2 - Giúp hs hiểu yc bài . - Yc hs làm việc theo cặp . - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài . - Cùng cả lớp nhận xét . a/ Mấy năm qua....trồng rừng ngập mặn . b/ Chẳng những ........ở ngoài biển . Bài 3 - Gọi 2 hs đọc nối tiếp nội dung BT -Nhắc hs trả lời lần lượt, đúng thứ tự - Yc hs trao đổi phát biểu ý kiến . - Nhận xét bổ xung. 3/ Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, khen ngợi hs. - Dặn hs về xem lại bài 3,4. - 2 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe. - 1hs đọc và nêu ý kiến . - 1 hs lên bảng làm - 1hs đọc yc bài - 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài - 2 hs lên bảng làm bài - 2 hs đọc nội dung bài tập - Hs phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét bổ xung . - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3: Địa lí Công nghiệp ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khi khai thác khoáng sản phân bố ở những nơI có mỏ,các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. * Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than,dầu mỏ, điện, *1 TCTV ở các hoạt động. *2 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - GiảI thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển. 2/ Kn: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, 3/ Gd: GD hs biết yêu quê hương đất nước , thích học hỏi tìm tòi về địa lý của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam , tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét cho điểm B/ Bài mới: (29’) 1/ GT Bài. - Trực tiếp. 2/ HĐ: sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk - Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp . - Nhận xét bổ xung . - Nhận xét nêu kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An,.. 3/ HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. - Yc hs đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các gợi ý ở cột A với cột B cho đúng. - Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk - Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta . - Nhận xét kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn:Thành phố HCM, HN, HP, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. 4/ Củng cố dặn dò: (3’) * Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ,điện, - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau - 2 hs lên bảng trả lời - Lắng nge. - Hs trả lời các câu hỏi ở mục 3 sgk . - Một số hs nêu ý kiến . - Lắng nghe. - Hs làm bài cá nhân . - Hs làm các bài tập sgk - Làm bài. - 1 số hs trình bày . - Nghe, thực hiện. Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: 1/ Kt:- Viết được một đoạn vă tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng. Từ đó biết lập dàn ý cho bài văn tả người. 3/ TĐ: GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tóm tắt ngoại hình người bà ( Bà tôi) Thắng( Chú bé vùng biển) dàn ý khái quát bài văn tả người. III/ Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Kiểm tra việc thực hiên BT ở nhà của hs. B/ Bài mới: (29’) 1/ GT Bài - Trực tiếp . 2/ HD hs luyện tập: Bài 1 - Yc 2 hs đọc nội dung bài tập - Giao cho 1/2 lớp làm phần a, 1/2 lớp làm phần b - Gọi hs trình bày ỹ kiến trước lớp . Gv và hs nhận xét chốt lại ý đúng - Nêu kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Giúp khắc hoạ rõ nét nhân vật.Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật. Bài 2 - Nêu yc bài tập 2 - Yc hs xem lại kết quả quan sát theo lời dặn của gv tiết trước . - Mời 1 hs khá đọc kết quả - Cùng hs nhận xét - Mở bảng phụ ghi dàn ý mời 1 hs đọc - Nhắc hs chú ý tả ngoại hình - Gọi hs lên trình bày dàn ý đã lập - Cả lớp và gv nhận xét 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học , khen ngợi hs. - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - Lấy VBT - Lắng nghe. - 2 hs đọc trước lớp - Hs trao đổi theo cặp - 1 số hs trình bày - Hs xem lại bài - xem lại kết quả quan sát - 1 hs khá đọc - 1 hs đọc trước lớp - 2 hs làm bài - Lớp làm vào vở bài tập - Nghe, thực hiện. Ngày giảng:17/11/2010 Ngày giảng: T6/19/11/2010 Tiết 3: Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giảI bài toán có lời văn. *1 TCTV ở bài toán có lời văn. 2/ Kn: Vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 để làm đúng các bài tập . 3/ TĐ: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: - sgk, Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: (34’) 1/ GT bài - Trực tiếp . 2/ HD chia một stp cho 10,100,1000,... - GV nêu VD1, viết lên bảng cho hs làm bài. - GV viết lên bảng phép tính 213,8 : 10= ? gọi hs lên bảng thực hiện, GV quan sát giúp đỡ hs. - Gv cho hs n/x hai số213,8 và 21,38 có điểm nào khác nhau, giống nhau. GV rút ra kết luận như sgk . - Cho hs nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 - Gv nêu phép chia ở VD 2, hd hs thực hiện tương tự như VD 1, rồi cho hs nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100. - HD hs tự nêu quy tắc chia nhẩm 1 số thập phân cho 10, 100, ... - GV nêu quy tắc trong sgk, gọi hs nhắc lại. - GV nêu ý nghĩa của quy tắc này không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp. 3/ HD luyện tập Bài 1 - GV viết từng phép chia lên bảng, y/c hs thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. Bài 2 - GV viết phép chia lên bảng , y/c hs làm từng câu.Sau khi có kết quả, hỏi hs cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài toán, y/c hs làm bài, GV chữa bài Bài giải. Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725(tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525(tấn) 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi hs nhắc lại cách tính nhẩm. - N/x tiết học, khen ngợi hs. - VN học bài, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Thực hiện. - N/x hai số 213,8 và 21,38 - Lắng nghe. - Nêu. - Thực hiện. - Nêu cách chia nhẩm - Nêu cách chia nhẩm - Nêu quy tắc, nhắc lại. - Nghe. - Thi đua tính nhẩm. - N/x. - Thực hiện. - Đọc. - Làm bài. - Chữa bài. - Nhắc lại. - Nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: