Tập đọc
Ma thảo quả
I. M ục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động).
- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.
III.Các hoạt động dạy –học:
Tuần 12 Lớp 5A3 THỨ NGÀY MƠN ĐẦU BÀI THỨ HAI 12/ 11/2012 TẬP ĐỌC Mùa thảo quả. TỐN Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... LỊCH SỬ Vượt qua tình thế hiểm nghèo ĐẠO ĐỨC Kính già, yêu trẻ THỨ BA 13 / 11/2012 KT Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn LTVC Tiết 1: MRVT: Bảo vệ mơi trường. TỐN Luyện tập KH. HỌC Sắt, gang, thép CHÍNH TẢ Nghe viết: Mùa thảo quả. THỨ TƯ 14 /11 /2012 TẬP ĐỌC Hành trình của bầy ong. TLV Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả người. TỐN Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân THỨ NĂM 15 /11/ 2012 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc LTVC Tiết 2: Luyện tập về quan hệ từ. TỐN Luyện tập KH. HỌC Đồng và hợp kim của đồng ĐỊA LÝ Cơng nghiệp THỨ SÁU 16/ 11 /2012 TLV Tiết 2: Luyện tập tả người. TỐN Luyện tập SHTT Sinh hoạt tuần 12 GVCN: Hồ Minh Tâm Thứ hai ngày 12/11/2012 Tập đọc Mùa thảo quả I. M ục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động). - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả. III.Các hoạt động dạy –học: . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ồn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên hỏi lại tự bài trước. - Gọc học sinh lên đọc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trước . - Nhận xét ghi điểm từng em. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài Mùa thảo quả - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi của hs + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Gọi HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng phần của bài văn. Bài văn có thể chia thành ba phần : + Phần 1 các đoạn 1, 2 : từ đầu đến nếp nhăn. + Phần 2 đoạn 2 : từ Thảo quả đến không gian. + Phần 3 các đoạn còn lại. - GV giới thiệu quả thảo quả, ảnh minh họa quả thảo quả sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho từng em ; giúp các em hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài ( thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp ). -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Đọc lưu loát, Đọc đúng bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 1 : Từ đầu . nếp khăn.. H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo , nếp khăn của ngươi đi rừng cũng thơm ) H: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả. Câu hai khá dài, lại có những từ như lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại lặp từ thơm, như tả một người như hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả trong không gian.) H. Ý 1 nói lên điều gì ? Ý 1: Những dấu hiệu cho thấy thảo quả đã vào mùa . -Gọi HS đọc đoạn 2: phần còn lại . H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ( Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.) H: Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? (Nảy nở dưới gốc cây) H: Khi thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì? ( Dưới đáy rừng rực những chùm thoả quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hất lên từ đáy rừng. Rừng say ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.) H. Ý 2 nói lên điều gì ? Ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả . H. Nêu nội dung của bài ? Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - GV mời 2 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại bài văn. GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn. Có thể chọn hai đoạn ( từ Gió tây lướt thướt đến từng nếp áo, nếp khăn). Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp. - Nhận xét ghi điểm các em đọc bài tốt. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - GV mời 1-2 HS nhắc lại nội dung bài văn vả lần lượt trả lời lại một số câu hỏi cuối bài. - Nhận xèt chốt lại.. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học - Hát vui - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh nhắc lại. - Lớp theo dõi và đọc thầm. - HS nối tiếp đọc, nhận xét bạn đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ và giải nghĩa một số từ khó hiểu. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm . - HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. -HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời. Nhận xét. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời. Nhận xét. - Vài HS nêu. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nối tiếp đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi và nhận xét . - Học sinh nêu. - Học sinh nêu lại nội dung bài và trả lời câu hỏi. TỐN NHẬN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: Biết: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000, + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II.Chuẩn bị:-GV : nội dung bài dạy. -Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tập làm lại bài tậ số 3 của tiết trước. - Gọi HS nhận xét bài giải trên bảng,sửa bài, GV ghi điểm. - Nhận xét chung. 3- Bài mới: + Giới thiệu bài. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 - Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 MT: HS nắm được cách nhân một số thập phân với 10, 100, 100 a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 - GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Phương pháp như ví dụ 1. - GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000. - Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - GV chốt lại và rút ra quy tắc. - Yêu cầu HS nêu quy tắc. -Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Thực hành MT:HS làm được các bài tập chính xác . Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo. -GV gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. GV nhận xét, sửa bài . a) 1,4 x 10 = 14 b)9,63 x 10 = 96,3 2,1 x100 = 210 52,08 x 100 = 5208 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 =5320 Bài 2:- GV yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của bài tập. -Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo vào làm bài. 10,4dm = 104cm ; 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 856cm ; 5,75dm = 57,5cm Bài 3: ( Hs khá, giỏi làm tại lớp, hs TB, yếu về nhà làm) - Hướng dẫn HS: + Tính xem 10 l dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg. + Biết can rỗng nặng 1,3 kg từ đó suy ra cả can đầy dầu hoả nặng bao nhiêu kg. - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -GV nhận xét sửa bài trên bảng. 10 lít dầu cân nặng : 0,8 x 10 = 8 kg) Cả can dầu cân nặng là : 8 + 1,3 = 9,3 ( kg) Đáp số : 9,3kg 4-Củng cố, - Giáo viên hỏi lại tựa bài. + Gọi HS nêu lại quy tắc nhân 1 số TP với 10; 100; 1000. - Tổ chức cho học sinh thi làm tính nhanh. 5. Dặn dò: + Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hát vui - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tựa bài. + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000, + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000, + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm bài cá nhân. + Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp. + Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập. + 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. + HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở. + 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét sửa bài. + 2 HS nêu. + Lớp chú ý nghe và thực hiện. Học sinh nêu lại. Học sinh nhắc lại qui tắc. - Học sinh thực hiện. ******************************************************************** LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. - Giáo dục lòng yêu nước dù trong mọi hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bị: + Phiếu học tập. + Hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ... mà em biết? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? + Nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi gì để phát triển thủy sản ? Ngành thủy sản phân bố chủ yếu ở đâu ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu. Bài Cơng nghiệp sẽ giúp các em hiểu tại sao cĩ nhiều khống sản nhưng nước ta lại phát triển nơng nghiệp. - Ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1: Ngành cơng nghiệp Làm việc theo cặp. MT:HS nêu được các ngành công nghiệp,vai trò của các ngành CN. - GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK. Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận: + Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. + Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí. Hình b thuộc ngành công nghiệp điện. Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh. H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? ( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống ) *GDBVMT: Liên hệ việc bảo vệ môi trường do các chất thải công nghiệp gây ra b) Nghề thủ công: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. MT: HS quan sát và chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi: H: Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? GV rút ra kết luận. - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu , tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. -Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nước ta có nhiều ngành thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn ... =>Rút bài học : SGK 4. Củng cố - Treo bản đồ, yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: + Ở địa phương ta cĩ nghề thủ cơng và ngành cơng nghiệp nào ? + Xác định trên bản đồ những địa phương cĩ mặt hàng thủ cơng nổi tiếng. - Mặc dù mới phát triển nhưng ngành cơng nghiệp nước ta phát triển khá mạnh. Bên cạnh đĩ, các nghề thủ cơng truyền thống được khơi phục và phát triển rộng khắp. *GDBVMT: Liên hệ việc bảo vệ môi trường do các chất thải công nghiệp gây ra. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Cơng nghiệp (tiếp theo). - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài + HS làm việc theo nhóm đôi. + Đại diện HS trình bày kết quả. + HS lần lượt nêu lại. - Hs trả lời. + HS quan sát bản đồ, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. + Lớp lắng nghe và nhắc lại. - Tiếp nối nhau đọc. - HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét - Lắng nghe. ********************************************************************* Ngày dạy:Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ: . - Yêu cầu HS: + Nêu cấu tạo của bài văn tả người. + Đọc dàn ý tả người thân trong gia đình đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em đã nắm được cấu tạo, cách lập dàn ý chi tiết của bài văn tả người. Bài Luyện tập tả người sẽ giúp các em biết quan sát, chọn lọc chi tiết để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Ghi bảng tựa bài. Hướng dẫn HS làm luyện tập. MT: HS nắm được các đặc điểm của người già qua bài văn tả người. Bài 1: Gọi HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn ( mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt). + Gọi HS trình bày kết quả, GV và cả lớp nhận xét bổ sung. GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc đồng thời bộ lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn, sau đó phát biểu ý kiến. + GV treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn. + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tóm tắt. Những chi tiết tả gười thợ rèn đang làm việc: + Gọi 2 HS đọc lại bảng nội dung tóm tắt. GV: Tác giả đã quan sát rất kĩ HĐ của người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng. Thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướng bỉnh, hung dữ; anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. 4. Củng cố . - Yêu cầu nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Việc chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này khơng giống đối tượng khác. Từ đĩ, bài viết sẽ hấp dẫn, khơng lan man, dài dịng. 5. Dặn dị . - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu quan sát và ghi lại kết quả quan sát về một người em thường gặp để lập dàn ý cho bài văn tả người trong tiết Luyện tập tả người. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày kết quả. + Nhận xét bài làm của bạn. + Lớp chú ý nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày kết quả. + Nhận xét bài làm của bạn. - 2 Hs đọc - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý lắng nghe. ***************************************************************** TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Học sinh làm bài cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: -GV: nội dung bài dạy. -HS: ôn lại cách nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01, 0,001. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Cho HS nhắc lại tính chất giao hốn của phép nhân và cho VD giải . - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới + Giới thiệu bài : Bài học hơm nay sẽ giúp các em củng cố lại các cách thực hiện của một số BT , một số thập phân nhân một số thập phân . Qua bài luyện tập hơm nay . - Gv ghi tựa bài Hướng dẫn HS luyện tập MT: HS làm được hệ thống bài tập đúng, thành thạo. Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 . - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả Gv chốt lại : a b c (axb)xc ax(bxc) 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1)x0,6=4,65 2,5x(3,1x0,6)=4,65 1,6 4 2,5 (1,6x4)x2,5=16 1,6x(4x2,5)=16 4,8 2,5 1,3 (4,8x2,5)x1,3=15,6 4,8x(2,5x1,3)=15,6 (a x b) x c= a x (bxc)phép nhâncac1 số thập phân cĩ tính chất kết hợp . b/ .9,65x0,4x2,5=9,65x(0,4x2,5)=9,65x1 =9,65 .0,25x40x9,84=(0,25x40)x9,84=10x9,84=98,4 .7,38x1,25x80=7,38x(1,25x80)=7,38x100=738 .34,3x5x0,4=34,3x(5x0,4)=34,3x2=68,6. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. + GV cho HS nhận xét để thấy: các phần đều có 3 số là: 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. Gv chốt lại : a/ (28,7+34,5)x2,4=63,2x2,4=151,68 b/ 28,7+34,5x2,4=28,7+82,8=111,5 Bài 3: (Hs khá, giỏi làm ) - Yêu cầu 2 HS đọc bài toán, tìm hiểu và nêu cách giải. + Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + Gọi HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng. Gv chốt lại : Độ dài quảng đường người đĩ di xe đạp đi được trong 2,5 giờ là : 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km . 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho hs nêu lại quy tắt tính . 5. Dặn dị. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập - Chuẩn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 2 hs trình bày - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tự làm bài. + HS nối tiếp nêu được tính chất kết hợp của phép nhân + 2 HS nêu lại. + 1 HS đọc. + HS làm bài. + 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải, lớp nhận xét. + 1 HS lên giải, lớp giải bài vào vở. - 1 HS nêu lại tựa bài. - 3 HS nêu qui tắc. - HS lắng nghe *************************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua , đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua: Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt, biết lễ phép với người lớn và thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học tập: - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. - Một số em có tiến bộ về chữ viết và cách trình bày vở khoa học hơn. - Một số em vẫn còn quên sách vở và lười học như :. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt Đội, đầy đủ. Tích cực tập luyện viết chữ đẹp. 2. Kế hoạch tuần 13: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường lớp, đảm bảo an toàn giao thông.. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tiếp tục hưởng ứng thi đua đợt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Chăm sĩc các chậu hoa trong phịng học. - Thực hiện tốt vệ sinh trong và ngồi phịng học. - Chuẩn bị bài vở đầy đủ khi đi học.
Tài liệu đính kèm: