Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2009

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2009

A. Mục tiêu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. TLCH trong SGK.

* HSKG: Trả lời được câu hỏi 3 ( SGK)

B. Đồ dùng:

Tranh minh họa bài đọc trang 115 SGK.

C. Hoạt động dạy – học

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ ha ngày 9 thỏng 11 năm 2009
 Ngày soạn: 7/11/2009
 Ngày giảng: 9/11/2009
Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuấn 11
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Thể dục GVBM
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Tập đọc
Vua tàu thủy “ Bạch Thái Bưởi”
A. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. TLCH trong SGK.
* HSKG: Trả lời được cõu hỏi 3 ( SGK)
B. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc trang 115 SGK.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh đọc thuộc 7 câu tục ngữ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên dẫn dắt vào bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Đ.1: Bưởi mồ côi chacho ăn học.
Đ.2: Năm 21 tuổikhông nản chí.
Đ.3: Bạch Thái BưởiTrưng Nhị.
Đ.4: Chỉ trong10 năm..người cùng thời.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
?+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Trước khi chạy tàu thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí?
=>Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?
- Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài?
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+ Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế”?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
- Đoạn 3+4: cho em biết điều gì?
=>Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
C) Đọc diễn cảm:
III. Củng cố-dặn dò
- Qua bài học, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tranh và nói những điều biết về nhân vật trong tranh.
- HS chia đoạn: 4 đoạn
- Đọc lần 1: kết hợp luyện phát âm từ khó.
- Đọc lần 2: Đọc đoạn cú từ nhấn
- Đọc lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Một vài cặp thi đọc
-1 học sinh đọc cả bài.
- HS theo dừi.
- Đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
- Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
- Có lúc mất trắng tay, nhưng Bưởi không nản chí.
* Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông ở miền Bắc.
- Cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”.
- Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
- Do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
- Tên những con tàu đều mang tên những nhân vật, địa dạnh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Là những người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh/ Là người đã chiến thắn trên thương trường/ Là người lập lên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
- Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh/ Biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách/ Là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.
* Sự thành công của Bạch Thái Bưởi .
- 4 hs nối tiếp nhau đọc và tìm giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 3 hs thi đọc diễn cảm theo đoạn.
- 3 học sinh thi đọc cả bài.
Tiết 4. Toỏn
Nhân một số với một tổng
A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phộp nhân một số với một tổng, nhõn một tổng với một số.
B. Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn nội dung bài 1.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 14m. Tính diện tích của khu đất đó.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- Giá trị của hai biểu thức trên ntn với nhau?
Vậy ta có: 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
3. Quy tắc nhân một số với một tổng.
- Biểu thức 4 x ( 3 + 5), 4 là một số, ( 3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng.
- Tích 4 x 3 chính là tích của số TN biểu thức :
4 x (3 + 5). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3 + 5).
- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức:
 4 x ( 3+5) với các số hạng của tổng(3 + 5).
- Vậy khi nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
- Gọi số đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b + c).
- Ta còn có thể viết theo cách nào?
Vậy ta có: a x (b + c) = a x b + a x c
4.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)
Bài 2:
C1: 36 x (15 + 5) = 36 + 20 = 720
 207 x(21 + 9) = 207 x 30 = 6210
C2: 36 x (15 + 5) = 36 x 15 + 36 x 5
 = 540 +180 = 720
-Trong hai cách trên cách nào thuận tiện hơn?
-Giáo viên viết biểu thức: 38 x 6 + 38 x 4
- Giảng cách làm thứ 2 đưa về dạng một số nhân với một tổng.
- Trong 2 cách trên cách nào thuận tiện hơn? vì sao?
Bài 3:
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
3x4+5x4 = 12 + 20 = 32
Bài 4: Hướng dẫn mẫu. 2 học sinh lên bảng 
- Dưới lớp làm theo hai dãy
III. Củng cố – dặn dò
- Gọi 2 học sinh nhắc lại tính chất nhân 1 số với một tổng.
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài.
- Hs tính và so sánh giá trị của
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- .. bằng nhau.
- Có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- a x ( b + c)
- a x b + a x c
- Học sinh nêu quy tắc
- Tự làm bài cá nhân theo mẫu.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Vài hs nêu nhận xét về giá trị của 2 biểu thức.
- Cách 1 thuận tiện hơn
- Học sinh tính theo 2 cách.
38 x 6 + 38 x 4 
= 228 + 152 = 380
38 x 6 + 38 x 4
= 38 x ( 6 + 4) = 38 x 10 = 380
- 2 học sinh lên bảng, chữa bài
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân lại có thể nhân nhẩm với 10,100.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
a)*26 x 11 = 26 x ( 10 + 1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
*25 x 101 = 35 x ( 100 + 1)
 = 35 x 100 + 35 x 1
 = 3500 +35 = 3535
b) 213 x 11 = 213 ( 10 +1)
 =213 x10 + 213 x 1
 =2130 + 213 = 2343
* 123 x 101 = 123 x (100 + 1)
 = 123 x100 +123
 =12300 + 123 = 12423
Tiết 5. Lịch sử
Chùa Thời lý
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được những biểu hiện về sự phỏt triển của đạo phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
+ Thời Lý, chựa được xõy dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đỡnh.
* HSKG: Mụ tả ngụi chựa mà HS biết.
B. Đồ dùng:
PHIẾU HỌC TẬP
Em hóy đỏnh dấu x vào o sau những ý đỳng:
+ Chựa là nơi tu hành của cỏc nhà sư. o
+ Chựa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. o
+ Chựa là nơi hội họp & vui chơi của nhõn dõn. o
+ Chựa nhiều khi cũn là lớp học. o
+ Sõn chựa là nơi phơi thúc. o
+ Cổng chựa nhiều khi là nơi họp chợ. o
- ảnh chụp chùa Một cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào thời gian nào?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
+ Vì sao nói: “ Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về 1 số ngôi chùa thời Lý.
- Giáo viên mô tả cảnh chùa Một Cột, chùa Keo theo hình chụp SGK.
+ Chùa Một Cột: xây dựng vào năm 1049 dưới thời vua Lý Thái Tông, chùa có kiến trúc rất độc đáo, gióng như một bông sen mọc lên từ giữa hồ. Chùa dựng trên mọt cột đá cao. Tron lòng hồ trồng nhiều sen. Trong chùa thờ phật Quan âm. Là một trong những di tích cổ nhất giữa thủ đô Hà Nội, nằm trong quần thể kiến trúc quảng trường Ba Đình lịch sử.
GV chốt: Nhà Lý chỳ trọng phỏt triển đạo Phật vỡ vậy thời nhà Lý đó xõy dựng rất nhiều chựa, cú những chựa cú quy mụ rất đồ sộ như: chựa Giỏm (Bắc Ninh).
III.Củng cố – dặn dò
- Theo em, những ngôi chùa Thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hóa dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhiều vua đã từng theo đạo phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
+ Hs đọc SGK và trả lời.
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là nơi trung tâm văn hóa của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp, vui chơi.
 Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Tiết 6. Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
A.Mục tiêu
- Biết được: Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng, bà cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh.
- Biết thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh.
* hiểu được: Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng, bà cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh.
B.Đồ dùng: 
SGK – bài hát: Cho con
C.Hoạt động dạy học
Tiết 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ:
 Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
II.Bài mới:
1.Khởi động: 
?+ Bài hát nói về điều gì?
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình. Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
- Giáo viên phỏng vấn các học sinh vừa đóng.
+ Đối với học sinh đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “ bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Đối với học sinh đóng vai bà của Hưng: “ Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
=>Kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa con hiếu thảo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 SGK)
 - Kết luận:
+ Việc làm của các bạn ở tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của các b ... 
B.Đồ dùng: 
- Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
- Học sinh chuẩn bị giấy khổ A4, bút chì, bút màu.
C.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ:
Mây được hình thành như thế nào?
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Gv giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ.
+ Các đám mây: mây trắng , mây đen.
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.
+ Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối.
+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển.
+ Các mũi tên.
- Giáo viên giảng:
+ Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước, nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt Trái Đất.
=>Kết luận(SGK)
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét - tuyên dương, chốt lời giảI đúng và giảng thêm (SGV).
III.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài
- Học sinh quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- Hs chỉ sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK ( 49).
- T.bày sản phẩm trước lớp.
- Đọc mục bạn cần biết
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 6. HĐNG 
 Thứ Sỏu ngày 13 thỏng 11 năm 2009
 Ngày soạn: 11/11/2009
 Ngày giảng:13/11/2009
Tiết 1. Tập làm văn
kể chuyện
(Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu: Hs thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yc của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
B. Đồ dùng: - Giấy, bút làm bài kiểm tra.
 - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của 1 ài văn KC.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Nêu yc, nhiệm vụ giờ kiểm tra.
- Nêu các đề bài : Hs nối tiếp đọc.
2. Hướng dẫn hs làm bài:
- 2 hs nối tiếp đọc dàn ý vắn tắt của bài văn KC.
- Nhắc hs thực hiện các yc đối với bài văn KC.
3. Hs làm bài.
4. Thu bài, nhận xét giờ học.
Tiết 2. Mỹ thuật Tiết: 12
BÀI: Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
MỤC TIấU :
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cỏch vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vễ được tranh đề tài sinh hoạt.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giỏo viờn :
SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đỡnh .
Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bỳt chỡ , tẩy , màu vẽ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Hỏt
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Tỡm, chọn nội dung 
-Chia nhúm, yờu cầu hs thảo luận nội dung đề tài.
-Yờu cầu hs xem tranh Trang 30SGK:
+Cỏc bức tranh vẽ về đề tài gỡ?
+Em thớch tranh nào? Vỡ sao?
+Em hóy kể những hoạt động sinh hoạt hằng ngày ở nhà, ở trường.
-Yờu cầu hs chọn nội dung đề tài để vẽ.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ tranh 
-Gợi ý cỏc bước:
+Vẽ hỡnh chớnh trước (hoạt động con người), vẽ hỡnh ảnh phụ sau để làm rừ nội dung và phong phỳ.
+Vẽ cỏc dỏng hoạt động cho sinh động.
+Vẽ màu tươi sỏng, cú đậm cú nhạt.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Yờu cõự hs thực hành vẽ và theo dừi, hướng dẫn những thiếu sút.
-Chỳ ý cỏch bố cục cỏc hỡnh chớnh phụ vào tranh.
Hoạt động 4:Nhận xột, đỏnh giỏ 
Chọn tranh đó hồn thành, đẹp để nhận xột và tuyờn dương.
-Động viờn những bài chưa đẹp.
Dặn dũ:
Quan sỏt chuẩn bị cho bài sau.
-Thảo luận về đề tài.
-Kể những hoạt động hằng ngày ở trường.
-Nờu hoạt động sẽ vẽ.
-Thực hành vẽ tranh tho hướng dẫn.
Tiết 3. Toỏn
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số.
B. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
C. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.
D. Các hoạt động dạy học
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số.
- Giải các bài toán có phép nhân với số có 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
HOAẽT ẹOÄNG I : Kieồm tra baứi cuừ 
Yeõu caàu hoùc sinh choùn ủaựp aựn ủuựng 
1360 x 300 = ?
 A . 4080 B . 408000 C . 40800 D . 4080000
Yeõu caàu 1 hoùc sinh leõn baỷng neõu laùi caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn vụựi soỏ coự 2 chửừ soỏ vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh sau : 
68 x 35 = ? 
Nhaọn xeựt baứi laứm vaứ chửừa baứi . 
Duứng theỷ lửùa choùn 
Lụựp laứm vaứo vụỷ nhaựp 
Nhaọn xeựt baứi laứm ụỷ baỷng 
HOAẽT ẹOÄNG II : Thửùc haứnh
Baứi 1 : 
Yeõu caàu 1 hoùc sinh ủoùc ủeà, caỷ lụựp tửù tớnh vaứo vụỷ baứi taọp. 
Goùi 1 hoùc sinh leõn laứm baỷng lụựp .
Chửừa baứi, cho ủieồm hoùc sinh .
1 hoùc sinh ủoùc to 
Lụựp tửù laứm vaứo vụỷ 
Nhaọn xeựt baứi treõn baỷng . 
Baứi 2 : 
Moọt hoùc sinh ủoùc ủeà baứi . Yeõu caàu hoùc sinh tớnh vaứo nhaựp roài ghi keỏt quaỷ vaứo oõ troỏng . 
ễÛ baỷng lụựp treo baỷng phuù ghi saỹn ủeà . Goùi 1 hoùc sinh leõn baỷng vieỏt keỏt quaỷ cuỷa caực baùn ủoùc vaứo oõ troỏng . 
Vớ duù : Hoùc sinh neõu : 
Neỏõu m = 3 thỡ m x 78 = 3 x 78 = 234, vaọy phaỷi vieỏt 234 vaứo oõ troỏng .
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi . 
Thửùc hieọn caực bửụực vaứo vụỷ nhaựp . 
Tieỏp noỏi nhau ủoùc baứi laứm vaứ keỏt quaỷ .
Baứi 3 : 
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà, toựm taột, phaõn tớch ủeà vaứ giaỷi vaứo baỷng nhoựm . 
Giaỷi
Trong moọt giụứ tim ngửụứi ủoự ủaọp soỏ laàn
75 x 60 = 4500 (laàn)
Trong hai mửụi boỏn giụứ tim ngửụứi ủoự ủaọp soỏ laàn : 4500 x 24 = 108000 (laàn)
ẹaựp Soỏ : 108000 laàn
Hoaùt ủoọng nhoựm 3 
Thaỷo luaọn caựch phaõn tớch vaứ laọp keỏ hoaùch giaỷi .
Giaỷi vaứo baỷng nhoựm :
Phaõn tớch ủeà
Soỏ laàn ủaọp cuỷa tim 24 giụứ 
║
Soỏ laàn ủaọp cuỷa tim 1 giụứ x 24 
 ║
Soỏ laàn ủaọp cuỷa tim 1phuựt x 60 
Chửừa baứi – khen nhoựm laứm toỏt
Baứi 4 : 
Yeõu caàu 1 hoùc sinh ủoùc ủeà . Lụựp tửù laứm vaứo vụỷ baứi taọp . 
Chaỏm moọt soỏ vụỷ – Sửỷa baứi . 
- ẹaùi dieọn 1 soỏ nhoựm trỡnh baứi giaỷi .
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
1 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi 
Caỷ lụựp tửù giaỷi vaứo vụỷ toaựn . 
Baứi 5 : 
Goùi 1 hoùc sinh ủoùc ủeà 
Yeõu caàu : 1 hoùc sinh leõn baỷng, toựm taộc, phaõn tớch ủeà 
1 hoùc sinh giaỷi baứi taọp baỷng lụựp 
Toựm taột
Moói lụựp : 30hoùc sinh ố 12 lụựp ? Hoùc sinh 
Moói lụựp : 35hoùc sinh ố 6 lụựp ? Hoùc sinh 
Phaõn tớch
Hoùc sinh toaứn trửụứng
║
hoùc sinh 12 lụựp + Hoùc sinh 6 lụựp
║ ║
30 x 12 35 x 6
- Lụựp giaỷi vaứo vụỷ baứi taọp . 
Baứi giaỷi 
Soỏ hoùc sinh cuỷa 12 lụựp laứ 
30 x 12 = 360 (hoùc sinh )
Soỏ hoùc sinh cuỷa 6 lụựp laứ : 
35 x 6 = 210 (hoùc sinh )
Toồng soỏ hoùc sinh cuỷa trửụứng laứ 
360 + 210 = 570 (hoùc sinh )
ẹaựp soỏ : 570 hoùc sinh 
HOAẽT ẹOÄNG III: Cuừng coỏ – daởn doứ 
Nhaộc laùi caựch nhaõn vụựi soỏ coự hai chửừ soỏ .
Nhaộc laùi caực bửụực laứm moọt baứi toaựn giaỷi . 
Giao vieọc veà nhaứ : Hoùc kyừ baứi, chuaồn bũ baứi mụựi .
Toồng keỏt tieỏt hoùc 
Tiết 4. Khoa học
Nước cần cho sự sống
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 Nờu được vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: 
+ Nước giỳp con người hấp thu được những chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn và tạo thành cỏc chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giỳp thải cỏc chất thữa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp.
 B. Đồ dùng: 
- Hs chuẩn bị cây trồng từ tiết 22.
- Hình trang 50, 51 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
C.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1:. Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Gv chia nhóm yc quan sát các hình minh hoạ và thảo luận các câu hỏi:
?+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
+ Nếu không có nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
- Kết luận : Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của con người, đông vât và thực vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất từ 12 – 20 % nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
*Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người..
? +Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nước vào những việc gì?
+ Vậy ta có thể chia nhu cầu sử dụng nước của con người thành 3 loại, đó là những loại nào?
- Nhận xét - tuyên dương, chốt lời giải đúng và giảng thêm (SGV).
*Hoạt động 3: Thi hùng biện:Nếu em là nước.
? Nếu em là nước, em sẽ nói gì với mọi người?
III.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- 1 hs trình bày.
- 1 hs vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
-..thiếu nước con người sẽ không sống nổi (vì chết khát, không hấp thụ được thức ăn..)
-..cây cối khô héo, chết
-..động vật sẽ chết..
- ..+ uống, nấu cơm canh..
 + tắm giặt..
 + tưới cây..
 + tạo ra điện phục vụ sản xuất.
-.. vai trò của nước trong: sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sẩn xuất công nghiệp.
- Thảo luận cặp đôi, xây dựng nội dung hùng biện.
- Thi hùng biện trước lớp.
- Đọc mục bạn cần biết
Tiết 5. Sinh hoạt lớp
Tuần 12
A.Mục tiêu
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần sau.
B.Hoạt động dạy-học
1.Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần.
2.Giáo viên nhận xét
- Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi.
- Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tốt đợt dự giờ của các gv hội giảng tại lớp.
- Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ.
- Thể dục: Tham gia đều.
- Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá.
- Khen: ................................................................................................. sôi nổi trong các giờ học.
- Phê: +. ............................................................ còn lười học.
 +. ................................................................................ còn hay mất trật tự trong các giờ học.
3.Kế hoạch tuần sau: 
- Khắc phục những tồn tại, phát huy nnhững mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau.
- Tích cực tham gia phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Tích cực chuẩn bị thi Vở sạchchữ đẹp cấp trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 CKT KN(4).doc