Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mầu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mầu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập.
 - Học sinh đọc thuộc bài.
 - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. 
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề: 
b. Luyện đọc:
Giáo viên rút ra từ khó luyện đọc và giải nghĩa.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
 - Bổ sung: đặt câu với từ " thảo quả"
Giáo viên nêu nội dung.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình bày ong)”.
Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
 - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
 - Học sinh luỵên đọc và giải nghĩa.
HS luyện đọc
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đoạn 2.
HS trả lời.
- Học sinh đọc đoạn 3và trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại
-HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc
-HS nêu cảm nghĩ.
-HS thi đọc.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: ( Nghe-viết) 
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ 
I. mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn
II. chuẩn bị: sgk,vbt
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
• Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
	Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
• Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
Nêu nội dung đoạn viết
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập .
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh trình bày.
-HS đọc
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 56: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100
I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm BT1, 2.
II. Chuẩn bị: Sgk,vbt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/56 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
	27,867 ´ 10 = ?
	27,867 ´ 100 = ?
	27,867 ´ 1000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	* Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
	* Bài 2: Tổ chức làm nhóm đôi
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh đọc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS làm vở
-HS làm bài
-HS nhắc lại
-HS chơi
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Khoa học:
Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP. 
I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới).	
 Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tre, mây, song.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ttìm hiểu bài:	
	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Giáo viên phát phiếu học tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
	Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh , yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập.
	Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
Chỉ và nói tên những gì được làm từ sắt thép trong các hình ở trang 43?
Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
® Giáo viên chốt. 
Nêu nội dung bài học?
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Học sinh trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe
.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý.
Học sinh quan sát trả lời.
HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính. Làm BT1a, 2( a,b), 3.
II. Chuẩn bị: 	Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/57 SGK
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Luyện tập.
3.Các hoạt động: 
Bài 1:	a
Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh .
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.
Bài 2:a,b
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
Bài 3: - Tổ chức làm nhóm trên phiếu.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
 Dặn dò: Hoàn thành bài tập
Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số tự nhiên. 
Nhận xét tiết học.
Hs làm
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bảng con.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. Làm bài:
HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử:
Tiết 12: TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
I. Mục tiêu: - Biết sau cách mạnh tháng tám nước ... áng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 bài 1:
giáo viên nhận xét bổ sung.
yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – học sinh đọc.
v	Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 bài 2:
giáo viên nhận xét bổ sung.
yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – học sinh đọc.
	bài 3:
quan sát – ghi lại kết quả quan sát (lưu ý học sinh).
* lưu ý: biết chọn lọc.
v	Hoạt động 3: củng cố.
giáo viên đúc kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
về nhà hoàn tất bài 3.
học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
nhận xét tiết học. 
hát 
hs đọc	
hs nêu
học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
cả lớp đọc thầm.
trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
học sinh trình bày kết quả.
cả lớp nhận xét.
học sinh đọc to bài tập 2.
cả lớp đọc thầm – trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – học sinh trình bày – cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
học sinh ghi kết quả quan sát.
thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
lớp nhận xét – bình chọn.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Làm
BT1,2
II. Chuẩn bị: Sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 60 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Luyện tập.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 Bài 1a:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
	Bài 1b. làm nhóm đôi, đổi vở kiểm tra.
	Bài 2: Tổ chức làm nhóm nhỏ
• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
Giáo viên nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.	
- HS xác định mục tiêu tiết học.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
 Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
Học sinh đọc đề.
HS giải vở.
HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
Tuần 12
I/ Mục tiêu:
Sơ kết tuần 12 và tổng kết chủ điểm HS học tốt.
Phương hướng tuần 13
Tìm hiểu về an toàn giao thông đường sắt
II/ Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi 
- Tài liệu an toàn giao thông
III/ Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: 
Tổng kết chủ điểm HS học tốt
*Hoạt động 2: Nhận xét tuần 12 :
 - Nề nếp tương đối tốt, có thói quen học và làm bài 
 - Một số em trốn tập thể dục (Phê bình trước lớp, viết kiểm điểm )
* Hoạt động 3: - Phát động thi đua theo chủ điểm "kính yêu thầy cô giáo"
	 - Công việc tuần 13 :
 - Duy trì các nề nếp,luyện tập văn nghệ.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU.
Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 12, có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua
Nắm được kế hoạch tuần 12
Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình
II.CÁC HOẠT ĐỘNG.
Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo
 tổ trưởng báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần qua
Giáo viên tổng hợp ý kiến, tuyên dương, nhắc nhở và đánh giá chung:
*Ưu điểm: nề nếp lớp tốt, học tập có tiến bộ, đa số các em có tiến bộ trong học tập, các tổ trực nhật tốt, tuyên dương một số em ngoan, chăm học.
* Tồn tại: Một số em chưa chăm học, còn nói chuyện nhiều trong giờ học, tiếp thu bài còn chậm. Một số em về nhà không ôn bài, nhắc nhở một số em chưa ngoan: 
4. Kế hoạch tuần 13:
Thi đua lập tành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập NGVN 20-11 
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số
- Học theo lịch báo giảng tuần 13
- Lao động vệ sinh lớp học, trang trí lớp, 
- Sinh hoạt đội, sinh hoạt sao nhi đồng theo lịch, trực sao đỏ vào chiều thứ hai. Sinh hoạt đội vào sáng thứ hai hàng tuần.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lồng vào trong các tiết học.
HẾT TUẦN 12
NHẬN XÉT CỦA BGH
Tiết 25 : KHOA HỌC	
NHÔM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm .
2. Kĩ năng: 	- Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
- 	HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
10’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
	* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 .
 *Bước 2: Chữa bài tập.
® GV kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi.
Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất : 
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm?
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 27 : TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
2. Kĩ năng: 	 - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
 * Bài 1:	
• Giáo viên chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
• Rút ra phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
Phương pháp: Bút đàm.
• Luyện tập.
• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).
Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt trình bày.
Hoạt động lớp.
Triển lãm các biên bản tốt.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 TUAN 12 CHUAN(1).doc