Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Đông Hưng

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Đông Hưng

TOÁN

Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU:

 Giúp HS

 .Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.

. Bước đầu biết và vận dụng qui tắc nhân một tổng các STP với 1 số TP.

 .Giải bài toán có liên quan đến rút về đv.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV : Bảng phụ

- HS : Bảng con

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)

 - Phát biểu và nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp phép nhân các STP.

 - Tính tích bằng cách thuận tiện nhất : 1,25 x 800 x 6,7; 4,5 x 2,5 x 40 x 80

* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. (32’)

 Bài 1 (5-6’).

- H nêu y/c -cả lớp làm BC - chữa bài trên bc.

KT: luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân STP.

 Bài 2 (4-5’)

Đọc nhóm đôi - đọc theo dãy.

? Khi nhân 1số TP với 10,100, ta chỉ việc làm thế nào.

? Khi nhân 1số TP với 0,1 ; 0,01, ta chỉ việc làm thế nào

Nêu điểm khác nhau khi nhân 1 số TP với 10,100 với 0,1;0,01

KT:Phân biệt điểm khác nhau khi nhân 1 số TP với 10,100 với 0,1;0,01

 

doc 288 trang Người đăng hang30 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Đông Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1
TOÁN
Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG 
I - MỤC TIÊU: 
 Giúp HS
 .Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
. Bước đầu biết và vận dụng qui tắc nhân một tổng các STP với 1 số TP.
 .Giải bài toán có liên quan đến rút về đv.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng con
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 - Phát biểu và nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp phép nhân các STP.
 - Tính tích bằng cách thuận tiện nhất : 1,25 x 800 x 6,7; 4,5 x 2,5 x 40 x 80 
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. (32’)
 Bài 1 (5-6’).
- H nêu y/c -cả lớp làm BC - chữa bài trên bc.
KT: luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân STP.
 Bài 2 (4-5’)
Đọc nhóm đôi - đọc theo dãy.
? Khi nhân 1số TP với 10,100,ta chỉ việc làm thế nào.
? Khi nhân 1số TP với 0,1 ; 0,01,ta chỉ việc làm thế nào
Nêu điểm khác nhau khi nhân 1 số TP với 10,100với 0,1;0,01
KT:Phân biệt điểm khác nhau khi nhân 1 số TP với 10,100với 0,1;0,01
 B ài 3 (4-5’)
H ọc sinh đ ọc thầm đề bài - tự làm bài vở -chấm - chữa.
KT: giải toán có lời văn lien quan đến phép nhân PS.
 Bài 4 (10-12’)
Phần a) H đọc thầm đề bài – nêu y/c – làm nháp - điền kq sgk.
 Hs trình bày – nx – Rút ra kl.
? Mỗi lần thay chữ bằng số giá trị của biểu thức ( a + b)x c với gt biểu thức 
a xc + bxc như thế nào ?
?Tính chất này đã được sử dụng vớ những dạng số nào
phần b) hs tự làm bài vào vở - chấm - chữa.
* Dự kiến sai lầm : Quên đánh dấu phảy ở kq các phép tính cộng, trừ, nhân STP 0,68 x 0,1 = 6,8; HS tính kết quả bài 4 còn chậm
* Hoạt động 3: Củng cố. (3’)
 0,12x 0,1 0,12 x 100
Phát biểu tính chất 1tổng nhân với 1số.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
....____________________________________________
 Tiết 2
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Cuộc hành trình của bầy ong.
? Tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) 
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn ( 3 đoạn)
+ Đoạn 1: 7 dòng đầu
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2lần)
- Nhận xét
- Đoạn 1: 
+Đọc đúng câu 4 :loanh quanh ,lối .
- H đọc .
+ Luyện đọc: cõu 10: Đọc đúng câu hỏi .
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: Đọc lưu loát ,ngắt nghỉ đúng dấu câu .
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Hướng dẫn: Đọc đúng các cụm từ ,đọc đúng câu cảm .
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3: 
+ Giải nghĩa: rô bốt, còng tay
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: Đọc lưu loát ,ngắy nghỉ đúng dấu câu .
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài
- Hướng dẫn :Đọc trôi chảy ,đúng các cụm từ ,đúng các câu kể ,câu hỏi ,câu cảm .
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph)
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện dược điều gì?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: ...có dấu chân người lớn hằn trên mặt đất...
? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: 
- Bạn là người thông minh?
- Bạn là người dũng cảm?
- Đọc thầm đoạn 1+2 Trả lời: 
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng..,
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu
? Trao đổi với bạn để làm rõ những ý sau: 
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- Thảo luận nhóm 2. Trả lời:
+ Vì bạn yêu rừng và hiểu rừng là tài sản chung...
+ Em học ở bạn tinh thần trách nhiệm...
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa :Bạn nhỏ –con trai người gác rừng đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ .Nhờ thông minh ,mưu trí và dũng cảm em đã giúp đỡ các chú công an bắt gọn kẻ xấu .Bạn nhỏ đã thể hiện ý thức ,trách nhiệm cao trong việc giữ gìn tài sản chung cho đất nước .
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph- 12ph)
*Đoạn 1 :Đọc giọng kể chậm rãi ,đọc đúng câu hỏi gian giảo của tên trộm ,cao giọng ở cuối câu hỏi .
- H đọc theo dãy 
* Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn ,câu trả lời của chú công an rắn rỏi .
- H đọc theo dãy .
* Đoạn 3 : Đọc nhanh hơn ,hồi hộp . Câu cuối thể hiện sự vui mừng ,khích lệ 
- H đọc theo dãy .
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Nêu ý nghĩa của truyện?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trồng rừng ngập mặn.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
_____________________________________________
 Tiết 3 
CHÍNH TẢ (nhớ – viết)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bài Hành trình của bầy ong.
2. Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- HS: bảng con
- GV: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph- 3ph)
- Đọc: xáo trộn, con sáo, sổ sách, xổ số
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn chính tả (10ph- 12ph)
- Đọc mẫu lần 1
- Mở SGK đọc thầm theo
- Ghi bảng: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (14ph- 16ph)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Tự nhẩm lại bài-1 HS đọc to bài viết
- Hiệu lệnh viết
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3h- 5ph)
- Đọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph- 9ph)
Bài 2/125:
- HS đọc to yêu cầu + mẫu, lớp theo dõi SGK
- Tìm từ
- Tiếp nối nhau phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 3/126:
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt : a ( xanh xanh, sót); b ( sột soạt, biếc)
- Đọc lại các câu thơ
e. Củng cố, dặn dò (1ph- 2ph)
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
_________________________________________
 Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
Tiết 2
* Hoạt động 1 : Đóng vai (bài tập 2, SGK)
+ Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+ Cách tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
à GV kết luận :
- Tình huống (a) : Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
- Tình huống (b) : Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặt lần lượt thay phiên nhau chơi.
- Tình huống (c) : Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 3 – 4, SGK
+ Mục tiêu : HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 – 4
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
à GV kết luận : 
- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ “ của địa phương, của dân tộc ta
+ Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1
TOÁN
Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG 
I - MỤC TIÊU: 
 Giúp H
 .Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
. ¸p dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính gt của các biểu thức theo cách thuËn tiện nhất
 .Giải bài toán có liên quan đến rút về đv.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng con
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 - Tính tích bằng cách thuận tiện nhất :
 2,23 x 8,56 + 8,56 x 7,77
* Hoạt động 3: Luyện tậpthực hành (32’)
 Bài 1 (5-6’).
-H nêu y/c -cả lớp làm BC - chữa bài trên bc.
KT: luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân STP.
 Bài 2 (7-8’)
Hs đọc thầm - phần a) làm nháp - phần b) làm vở.
KT: củng cố tính chất một tổng nhân với 1 số và một hiệu nhân với 1 số.
 Bài 3 (6-7’)
H ọc sinh đ ọc thầm đề bài - thảo luận nhóm đôi- trình bày miệng - giải thích cách làm.
KT: vận dụng các tính chất của phép nhân STP để tính bằng cách thuận tiện.
 Bài 4 (5-6’)
hs tự làm bài vào vở - chấm - chữa.
KT: biết trình bày bài giải và tính đúng phép nhân STP.
* Dự kiến sai lầm:
HS nhầm lẫn khi tính :Một hiệu nhân với 1 số sang 1 tổng nhân với 1 số.
* Hoạt động 3: Củng cố. (3’)
Nêu những kiến thức đã luyện tập trong bài ?
Phép nhân STP có t/c gì ? vận dụng vào dạng bài tập nào?	
RÚT KINH NGHIỆM
.
 Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mở rộng vốn từ ngữ về bảo vệ môi trường.
2. Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph-5ph)
- Đặt một câu có QHT
- Đặt câu ( 1-2 HS)
? Các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/126 (6ph-8ph)
- 1 HS đọc to nội dung BT ... hữ, nhóm HS nào hoàn thành sớm và đúng bài tập được xếp thứ nhất
	- Bước 4: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
à Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
	- HS đọc ghi nhớ/SGK.
	- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 18.
____________________________________________________
 Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐĨCH YÊU CẦU:
- Nắm được hai cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp: nối bằng từ cú tỏc dụng nối (cỏc quan hệ từ), nối trực tiếp (khụng dựng từ nối).
- Phõn tớch được cấu tạo của cõu ghộp ( cỏc vế cõu trong cõu ghộp, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp), biết đặt cõu ghộp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (2 - 3’)
? Thế nào là câu ghép?
- Đặt một câu ghép.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : 
GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 - 12’)
+ Bài 1/12 
- 1 HS đọc to nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- Làm bài vào SGK
- HSTL 
- Líp nhận xét, bæ sung 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Bài 2/13 
? Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
- Từ kết quả phân tích bài 1, trả lời
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: các vế của câu ghép được nối với nhau theo hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp
- Thảo luận nhóm, phát biểu
? Cách nối các vế câu trong câu ghép?
- Phát biểu, rút ra kiến thức
- Chốt, rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập (20 - 22’)
+ Bài 1/13 (6-8’)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Phát biểu
- Nhận xét, góp ý
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Bài 2/14 (12-14’)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nhắc HS: đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép. Hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sửa lại
- Viết bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
d. Củng cố dặn dò (2-4’)
? Các cách nối các vế câu trong câu ghép?
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
____________________________________________________
 Tiết 4
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI " LÒ CÒ TIẾP SỨC", "ĐUA NGỰA"
I) MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Trò chơi " Lò cò tiếp sức", "Đua ngựa". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân
III) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
1 - 2/
- Đội hình hàng ngang
- Chạy xung quanh sân trường
1/
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
1 - 2/
- Trò chơi " Lò cò tiếp sức", "Đua ngựa"
3 - 4/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
- Đội hình hàng ngang
a) Ôn bài thể dục phát triển chung
13 - 15 /
- Tập lần lượt 8 động tác
Lần 2, 3
- Cán sự lớp hô học sinh tập
- Quan sát, sửa sai
7 - 8/
- Học sinh tự tập theo tổ 
- Trình diễn từng tổ. Nhận xét
c) Trò chơi vận động " Lò cò tiếp sức, "Đua ngựa"."
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
4 - 5/
- Đội hình vòng tròn ( quanh sân trường)
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi.
- Quan sát nhận xét học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
Đội hình hàng ngang
- Đứng tại chỗ thả lỏng
1 - 2/
- Hệ thống lại bài
2 - 3/
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
1- 2/
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1
MĨ THUẬT
__________________________________________
 Tiết 2
TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức vào bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Bảng con, com pa, thước.
- GV: Bảng phụ, com pa, thước, bộ khai triển hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Kể tên các yếu tố của hình tròn? Muốn vẽ hình tròn xác định các yếu tố nào? Nêu mối quan hệ giữa đường kính và bán kính?
* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’)
a) Mô tả việc xác định chu vi hình tròn:
 - HS và GV thực hành vẽ, cắt một hình tròn có bán kính 2 cm, đánh dấu điểm A trên đường tròn.
	- Lăn hình tròn dọc theo thước thẳng.
	-> Nhận xét độ dài của một vòng lăn ( như SGK).
	- GV nêu cách tính chu vi hình tròn bán kính 2cm ( đường kính 4 cm).
 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
b) Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn:
	- HS nhận xét : 4 x 3,14 = 12,56 
	 đường kính	 Chu vi
	- HS nêu cách tính chu vi hình tròn:
Chu vi 	= 	đường kính x 3,14
C	= 	d 	 x 3,14
C 	= 	r x 2 x 3,14
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
c) Vận dụng công thức làm VD 1,2:
- GV nêu đề toán - HS vận dụng - Chữa, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện tập. (18’)
* Bài 1/98 (Nháp)
- KT: Tính chu vi hình tròn biết đường kính là số thập phân, phân số.
- Chốt: Muốn tính chu vi hình tròn khi biết đường kính, em làm thế nào?
* Bài 2/98: 
- KT: Tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- Chốt: Nêu công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính?
* Bài 3/98 (Vở lớp)
	- KT: Tính chu vi hình tròn vào giải toán thực tế.
- Chốt: Chu vi hình tròn được tính như thế nào?
* Dự kiến sai lầm:
- Sẽ có em nhầm giữa đường kính và bán kính
* Hoạt động 4: Củng cố. (3’)
- Bảng con: Viết công thức tính chu vi hình tròn.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
________________________________________
 Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC ĐĨCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Đọc hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau: (SGK/12)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’)
+ Bài 1/14 (8-10’)
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HSTL 
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- Nhận xét, kết luận:
+ a. KB không mở rộng
+ b. KB mở rộng
? Nêu các cách kết bài?
+ Bài 2/14 (24-26’)
- 1 HS nêu yêu cầu, 1HS đọc lại 4 đề văn
- Nhắc HS: 
+ Chọn đề nói về đối tượng mình yêu thích...
+ Suy nghĩ hình thành ý cho đoạn kết bài
+ Viết hai đoạn kết bài
- Vài HS nói đề bài mình chọn
- Viết kết bài vào vở
- HSTL 
- Líp nhËn xÐt, bæ sung 
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
_______________________________________
 Tiết 4
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU:
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phát hiện sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
	- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình SGK.
	- Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
	- Một ít đường kính trắng.
	- Giấy nháp.
	- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’)
Hoạt động 2.1: Thí nghiệm (8’):
	+ Mục tiêu: 
	- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở Tr78/SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
* Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn)
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?
- Hoà tan đường vào nước, ta được gì?
- Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì?
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?
	- Bước 2: Làm việc cả nhóm:
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ GV yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
Sự biến đổi hoá học là gì?
à Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2.2 : Thực hành (8’):
+ Mục tiêu: HS phân biệt được sự biển đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
+ Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79/SGK và thảo luận các câu hỏi. 
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
à Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
Kết thúc hoạt động này, GV nhắc HS không đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
* Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” (20’)
	+ Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
	+ Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
 + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở Tr80/SGK.
	- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
+ Sự biển đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
* Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK:
+ Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành Tr80,81/SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
à Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
* Hoạt động 5: Củng cố. (3’)
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 40.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao hoan thien tuan 1422.doc