I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến cc sự việc.
-Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dn nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
HS thấy được những hành động thông minh , dung cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng . Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học. :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học. :
NGÀY MÔN BÀI Thứ Hai 14/11 Tập đọc Toán Địa lí Mĩ thuật Tuần13 Người gác rừng tí hon. Luyện tập chung. Công nghiệp (tt). Tập nặn một dáng người đơn giản. Thứ Ba 15/11 Đạo đức Toán Thể dục L từ và câu Khoa học Kính già yêu trẻ. Luyện tập chung. Động tác thăng bằng.Trò chơi “Ai nhanh,ai khéo”. Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. Nhôm. Thứ Tư 16/11 Tập đọc Toán Chính tả Kể chuyện Kĩ thuật Trồng rừng ngập mặn. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Nhớ – viết Hành trình của bầy ong. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Cắt khâu thêu (Thêu chữ V). Thứ Năm 17/11 Tập làm văn Toán Lịch sử Hát L.Từ và câu Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình ). Luyện tập. Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước Ôn ước mơ: TĐN số 4. Luyện tập về quan hệ từ. Thứ Sáu 18/11 Toán Tập làm văn Khoa học Thể dục SHL Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, . Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình ). Đá vôi. Động tác nhảy.Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”. Ngày soạn :7 – 11 - 2011 Ngày dạy : Thứ hai, 14 -11 – 2011 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.Mục đích yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK). HS thấy được những hành động thơng minh , dung cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng . Từ đĩ nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS dọc thuộc long bài thơ và trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? • v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 3/Củng cố dặn dò. Giáo viên phân nhóm cho học sinh đọc. HS nêu đại ý bài Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh trả lời. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. HS đọc theo cặp . 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào _Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . Yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo HS nêu cách đọc giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Lần lược học sinh đọc đoạn. Các nhóm đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:Biết: -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. -Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. : + GV:Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II.Bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập chung * Bài 1 : Đặt tính rồi tính: * Bài 2 :Tính nhẩm: * Bài 3: * Bài 4: a. Tính rồi so sánh kết quả tính: + KL: Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đĩ rồi cộng kết quả lại . b)Tính bằng cách thuận tiện nhất : - Đưa về nhân một số với một tổng như vậy nhanh hơn vì tổng là số cĩ thể nhẩm được mà khơng cần đặt tính . III. Củng cố- dặn dị: - GV nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - - HS đọc thầm yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở. - 2HS chữa bảng * Kết quả: 404,91 53,648 163,744 - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Chữa miệng. * Kết quả: a, 782,9 7,829 b, 26530,7; c, 6,8 2,65307; 0,068 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS phân tích bài tốn. - 1 HSG lên bảng. - Lớp làm vở rồi chữa bài. Bài giải Mua 1 kg đường phải trả số tiền là: 28 500 : 5 = 5 700 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền là: 5 700 ´ 3,5 = 19 950 (đồng) Đáp số : 19 950 đồng - HS đọc yêu cầu. 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ GV đã chuẩn bị. a b c (a+b) ´ a ´ c + b ´ c 2,4 3,8 1,2 (2,4+3,8) ´ 1,2 = 7,44 2,4 ´1,2 + 3,8 ´ 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7) ´ 0,8 = 7,36 6,5´ 0,8+2,7 ´ 0,8 = 7,36 - HS ở dưới làm bút chì vào SGK - HS chữa bài, nêu nhận xét rồi rút ra kết luận : Nêu quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - 2 HSG lên bảng làm phần b. - Lớp làm nháp rồi chữa bài. 9,3 ´ 6,7 + 9,3 ´ 3,3 = 9,3 ´ ( 6,7 + 3,3 ) = 9,3 ´ 10 = 93 7,8 ´ 0,35 + 0,35 ´ 2,2 = 0,35 ´ ( 7,8 + 2,2) = 0,35 ´ 10 Địa lí CÔNG NGHIỆP (tt) I . Mục tiêu : - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... Học sinh khá, giỏi: - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. Đồ dùng dạy học. : + GV : Bản đồ Kinh tế VN. Bảng phụ, bảng nhóm. +HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Công nghiệp “ Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta 2. Giới thiệu bài mới: A Phân bố các ngành công nghiệp v Hoạt động 1:(làm việc cá nhân Các ngành CN nước ta phân bố ở đâu ? Hãy tìm nơicqác ngành CN khai thác than , dầu mỏ, Apatit nhiệt điện , thuỷ điện . v Hoạt động2 :Cho HS Thảo luận nhóm đôi Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau . Phân bố các ngành khai thác khoáng sản và điện A –Ngành CN B- Phân bố 1. Điện(nhiệt điện ) 2. Điện(thủy điện) 3.Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm A/ Ơø nơi có khoán sản B/ ở nơi có than, dầu khí C/ ở nơi có nhiều lao động , nguyên liệu . D/ ở nơi có nhiều thác ghềnh B Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta v Hoạt động 3:(làm việc theo cặp) • -Cho HS quan sát và cho biết nước ta có những trung tâm CN nào? -Vì sao các ngành CN dệt may và thực phẩm tập trung ở Vùng đồng bằng và ven biển? 3/Củng cố dặn dò. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét. + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển Dầu mỏ : Vũng Tàu , Apatit : Cam Đường . Than: Quảng Ninh .Nhiệt điện : Uông Bí , Vũng Tàu.Thủy điện : Hoà Bình , Trị An ,Yali - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng . Đại diện nhóm trình bày HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B 1- B ; 2-D : 3- A : 4- C HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta -TPHCM , Hà Nội , Việt Trì ,Hải Phòng , Thái Nguyên , Cẩm Phả , Vũng Tàu , Biên Hoà -Vì thuận lợi giao thông vận tải vànguồn nhân lực dồi dào. Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu - Hs hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản. HS khá giỏi Hình nặn cân đối , giống hình dáng người đang hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK,SGV - chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động. - HS: SGK, vở ghi, đất nặn III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.) + gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận +nêu một số dáng hoạt động của con người Hs quan sát và nêu nhận xét Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành HS thực hiện H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn +Hs cĩ thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: Dáng người cõng hoặc bế em Dáng ... an hệ từ theo y/c của Bt1. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3). Giúp HS nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:“Luyện tập quan hệ từ”. v Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. * Bài 1: - vHoạt động 2:Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. *Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. * Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 3/Củng cố dặn dò. Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. Học sinh nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. Nhờ mà Không những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Tổ chức nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. Ngày soạn :7 – 11 - 2011 Ngày dạy : Thứ sáu,18 -11 – 2011 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải tốn cĩ lời văn II/Đồ dùng dạy học. : + GV:Bảng phụ, bảng nhóm. . III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 213,8 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. * Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. * Bài 3:Cho học sinh làm vào vở 2/Củng cố dặn dò. Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề. Dự kiến: + Nhóm 1: Đặt tính: 213,8 10 013 21,38 038 080 0 + Nhóm 2: 213,8´ 0,1 – 21,38 Giải thích: Vì 213,8 : 10 giảm giá trị của 213,8 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 213,8 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 213,8 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 213,8 ´ 0,1 = 21,38 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 213,8 : 10 = 21,38 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. 1/ Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. a/43,2 :10 =4,32 0,65 :10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 =0,01396 b/ 23,7 :10 =2,37 2,07: 10 = 0,207 999,8 : 1000 = 0,9998 Học sinh sửa bài. 2/Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 a/12,9 :10 = 1,29 1 2,9 x 0,1 =1,29 b/ 123,4 : 100 = 1,234 123,4 x 0,01 =1,234 c/ 5,7 : 10 = 0,57 5,7 x0,1 = 0,57 Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. 3/Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Số gạo lay ra là: 537,25 : 10 = 53,725(tấn) Số gạo còn lại trong kho là : 537,25 – 53,275 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn Học sinh sửa bàivà nhận xét Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục đích yêu cầu: -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ. II. Đồ dùng dạy học. + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. IIIHoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. * Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. * Bài 2: • Người em định tả là ai? • Em định tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 3/Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét – chốt. Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích ý hay Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. Quan sát nhận biết đá vôi. II/Đồ dùng dạy học. : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Cho HS Làm việc theo nhóm trình bày tranh sưu tầm được Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta . Đá vôi được dùng để làm gì ? vHoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. 2/Củng cố dặn dò. Nêu lại nội dung bài học? Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình) Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấmhoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY: TRÒ CHƠI : “CHẠYNHANH THEO SỐ” SINH HOẠT LỚP I/Nhận định tuần qua: 1/Đạo đức : Tốt 2/Học tập: Còn nhiều em chưa học bài và làm bài Thi giữa học kì I nghiêm túc 3/ Vệ sinh : Tốt . 4/ Hoạt động khác :Chỉ có vài em đóng các khoản đóng . II/ Phương hướng tuần tới: 1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường , 2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết . 3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch . 4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định . DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT BGH
Tài liệu đính kèm: