Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

KHOA HỌC

NHÔM

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của nhôm.

- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.

- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Thông tin và hình sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 126 tháng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
KHOA HỌC
NHÔM
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp :.
2. Kiểm tra bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
- HS đọc bài học ở SGK 
- Giáo viên tổng kết, cho điểm
3.Baøi môùi :
* Giôùi thieäu baøi.
a) Hoaït ñoäng 1: Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.
- Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu.
- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Nhận xét kết luận: Nhoâm ñöôïc söû duïng roäng raõi trong sx nhö cheá taïo caùc duïng cuï laøm beáp, laøm voû ñoà hoäp, laøm khung cöûa vaø moät soá boä phaän cuûa caùc phöông tieän gia thoâng
b) Hoaït ñoäng 2 : Tính chaáùt cuûa nhoâm
 - Toå chöùc cho HS hoaït ñoäng theo nhoùm 4
- Phaùt cho moãi nhoùm moät soá ñoà duøng baèng nhoâm, yeâu caàu:moâ taû maøu saéc, ñoä saùng, tính cöùng, tính deûo cuûa caùc ñoø duøng baèng nhoâm ñoù.
- Phaùt phieáu hoïc taäp, 1nhoùm laøm baøi ôû baûng nhoùm
- Toå chöùc cho HS trình baøy
*Keát luaâïn: Caùc ñoàø duøng baèng nhoâm ñeàu nheï, coù maøu traáng baïc, coù aùnh kim, khoâng cöùng baèng saét vaø ñoàng
c) Hoạt động 3: Nguoàn goác vaø tính chaát cuûa nhoâm, caùch baûo quaûn ñoàø duøng baèng nhoâm
* Caù nhaân:
+ Neâu nguoàn goác, tính chaát cuûa nhoâm
+ Neâu caùch baûo quaûn moät soá ñoà duøng baèng nhoâm hoaëch hôïp kim nhoâm
* Keát luaän: Nhoâm laø kim loaïi, khi söû duïng ñoà duøng baèng nhoâm caàn löu yù khoâng neân ñöïng nhöõng thöùc aên coù vò chua laâu, vì nhoâm deã bò a-xít aên moøn..
3.Cuûng coá-Daën doø:
- Nêu tính chất và công dụng của nhôm
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về đọc mục bạn cần biết , CB bài sau
- Lớp hát
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- Hs hoạt động nhóm.
- Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm Ví dụ : song , nồi , cánh máy bay,...
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung
- Caùc nhoùm qs, thaûo luaän
- Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän, caû lôùp boå sung vaø ñi ñeán thoáng nhaát.
- HS trình baøy, hs khaùc nhaâïn xeùt, boå sung
+ Nguoàn goác: coù ôû quaëng nhoâm
+ Tính chaát: Maøu traéng baïc, coù aùnh kim, 
- Trao ñoåi vaø tieáp noái nhau traû lôøi:
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm với các bạn
- Biết được màu sắc của nhôm, nhôm có tính dẻo
*****************
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP ( T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghịêp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghịêp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ Kinh tế VN. Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động: 
* HĐ 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đặc điểm gì?
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
- Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
- Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
- Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
- Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
- Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
* HĐ 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
- Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
 - Đọc ghi nhớ.
- Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
 - Hà nội, TPHCM.
 - Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
 - Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
 - Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
 - Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
 - Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
 - Học sinh nhắc lại.
- Hoạt động nhóm, lớp.
 - Ngày càng tăng.
 - Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
 - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
 - Đọc ghi nhớ/ 97.
 - Lắng nghe
- Biết được những hoạt động của thương mại
- Kể tên được một số mặt hàng xuất khẩu
*************************************
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết: 
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chaát nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3(b), BT4
 - Giúp học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng: 
+ GV: Bảng phụ. 
+ HS: Vở, VBT, SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập.
- Tính nhẩm:
8,37 x 10 = 83,7
39,4 x 0,1 = 3,94
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài Luyện tập chung
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm những gì ?
+ Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ?
+ Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 3 b:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4
 = 7,7 + 54,2 = 61,72
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. 
- 1 HS đọc đề bài toán trong SGK.
- HS nêu 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Cách 1: (6,75 + 3,25) x 4,2
 = 10 x 4,2
 = 42
 Cách 2: (6,75 + 3,25) x 4,2
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 28,35 + 13,65
 = 42
b)
Bài 3 (b):
b) 5,4 = 5,4 ; = 1 
9,8 = 6,2 x 9,8 ; = 6,2 
Bài giải:
Giá tiền của một mét vải là:
60000 : 4 = 15 000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15000 6,8 = 102 000 (đồng)
 Mua 6,8 vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
10 200 – 60 000 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- Lắng nghe
*****************
KHOA HỌC
NHÔM 
( Đã soạn thứ hai, 26/11/12)
*****************
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN( TT)
I. Mục đích: HS cần phải:
- Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kieåm tra: Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoàø duøng cho tieát thöïc haønh.
- Yeâu caàu caùc toå kieåm tra baùo caùo.
- Nhaän xeùt chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
b) Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thöïc haønh
- Kieåm tra ñoà duøng HS phuïc vuï cho moân hoïc
- Neâu moät soá nguyeân taéc cuûa tieát thöïc haønh :
+ Laøm vieäc theo nhoùm.
+ Caùc thaønh vieân trong nhoùm phaûi cuøng nhau laøm vieäc.
+ Giuùp ñôõ laãn nhau.
+ Laøm vieäc theo coâng vieäc ñaõ phaân coâng. 
* Ñi caùc nhoùm kieåm tra caùc vaät lieäu cuûa caùc nhoùm.
- Neâu yeâu caàu caùc vaät lieäu caàn .
- Moät soá nguyeân taéc an toaøn :
+ Khoâng ñuøa nghòch trong luùc laøm vieäc.
+ Caàn chuù yù caùc vaät lieäu nhö : Kim, chæ, dao, beáp löûa,
* Phaân coâng ñòa ñieåm thöïc haønh cho caùc nhoùm.
- GV ñeán töøng nhoùm quan saùt HS thöïc haønh, höôùng daãn theâm cho HS coøn luùng tuùng
* Hoạt động 2: Ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh:
- Cho caùc nhoùm ñaùnh giaù cheùo nhau theo gôïi yù trong SGK
- GV ñaùnh giaù chung saûn phaåm cuûa moãi nhoùm
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau: Thực hành.
- HS ñeå caùc vaät duïng leân baûng.
- Nhoùm tröôûngkieåm tra baùo caùo.
nhau laøm vieäc
- Neâu laïi ñeà baøi.
- Toå tröôûng kieåm tra baùo caùc veà chuaån bò cuûa toå.
- Phaân coâng caùc thaønh vieân trong nhoùm.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc thaønh vieân trong nhoùm.
- Caùc thaønh vieân tieán haønh laøm vieäc
- Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm
- Ñaïi dieän nhoùm ñaùnh giaù saûn phaåm
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
***************** 
BUỔI CHIỀU: Lớp 5B
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN( TT)
( đã soạn buổi sáng)
*****************
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ ...  – 9 x 4  9 x 0
 - Gv chaám baøi nhaän xeùt
3. Cuûng coá daën doø.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- Hs neâu teân caùc daïng toaùn ñaõ hoïc.
- HS laéng nghe.
- Hs neâu bảng chia
- Thi đọc nhanh theo nhóm, tổ
- 3 Hs leân baûng thi chöõa nhanh
- Lớp làm bảng con
- Hs toùm taét vaø neâu caùch giaûi
- Hs giaûi vaøo vôû
Bài giải
Số cái kẹo 9 gói có là:
8 x 9 = 72 ( cái )
 Đáp số: 72 cái
- Ñoåi cheùo vôû kieåm tra keát quaû.
- HS làm vở nháp
a) 9 x 2 = 9 x 1 + 9
b) 9 x 5 = 5 x 9
c) 9 x 9 -18 > 6 x 9
d) 72 – 9 x 4 > 9 x 0
- Lắng nghe
*****************
Lớp 5C: TOÁN
CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO 10, 100, 1000 ...
I. Muïc tieâu: 
- Bieát chia 1 soá thaäp phaân cho 10 ; 100 ; 1000 ;  vaø vaän duïng ñeå giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên.
- BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2(a,b) ; Bài 3.
- Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. 
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
+ GV: Bảng nhóm 
+ HS: SGK
III. Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc chuû yeáu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Ví dụ
Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính
	 213,8 : 10
- Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
- Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
- Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ
c) HD Luyện tập 
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
Bài 2(a, b):
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01.
+ Mẫu : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 
 = 1,29 và 1,29
+ Các câu còn lại tương tự .
Bài 3: 
- Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở
- Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc
- Làm bài nhà 2(c, d)/ 66.
- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân”
- Nhận xét tiết học
- HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét.
Đặt tính:
	213,8 10
	 13 21,38
 3 8
	 80
	 0	
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Mẫu a : 43,2 : 10 = 4,32
13,96 : 1000 = 0,01396
Câu b: tương tự chỉ chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 .. chư số .
- Học sinh lần lượt đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh so sánh nhận xét.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài 
- 1 hs lên bảng giải - lớp làm vào vở
 Số gạo lấy ra :
537,25 : 10 = 35,725 ( tấn )
Số gạo còn lại :
537,25 – 35,725 = 501,525 ( tấn )
 Đáp số : 501,525 tấn 
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện. 
- Làm bài với các bạn
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các hoạt động của lớp trong tuần qua và phương hướng hoạt động tuần tới
- Rèn tính phê bình và tự phê bình
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, giúp đỡ lẫn nhau
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: Bản đánh giá của các tổ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Nội dung:
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
 a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 13
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 13
* Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Tham gia tốt các phong trào của đội đề ra
- Phát huy tốt phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học
* Tồn tại: còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa có ý thức học tập. Có bạn còn quên khăn quàng, mũ ca lô
* Phương hướng tuần 14
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Chấp hành tốt Luật giao thông.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Nghỉ học phải có giấy xin phép
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, 
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Tích cực học bài và làm bài ở nhà
- Tiếp tục phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS thực hiện tốt phương hướng tuần sau
* Văn nghệ
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng báo cáo về các mặt: Học tập- chuyên cần- kỉ luật- phong trào- cá nhân xuất sắc, tiến bộ
- Tổng kết điểm sau khi báo cáo
- Thư kí ghi điểm sau khi cả lớp biểu quyết
- BCS lớp nhận xét:
 + Lớp phó học tập
 + Lớp phó kỉ luật
 + Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu:
 + Cá nhân xuất sắc
 + Cá nhân tiến bộ
- Thư kí tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao
- Lắng nghe
- HS nhắc lại các nội dung, phương hướng thực hiện tuần tới
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ các bài hát về đội.
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5B
LUYỆN CHÍNH TẢ
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn cuối bài chính tả: Người gác rừng tí hon
- Viết đúng các từ : bành bạch, dây chão, loay hoay, khựng, lách cách
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đêm ấy  hết” trong bài: Người gác rừng tí hon
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
H: Vì sao bạn nhỏ tự nghuyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gi? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: bành bạch, dây chão, loay hoay, khựng, lách cách
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS trả lời
- HS viết nháp, 2 em viết bảng lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
*****************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TUẦN 12
I. Mục tiêu:
 - HS luyện đọc lại các bài tập đọc của tuần 12
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Mùa thảo quả”, đọc thuộc lòng bài “ Hành trình của bầy ong” 
 - Hiểu nội dung các bài trên
 - Giáo dục HS yêu môn học, vận dụng tốt khi đọc văn bản
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
- HS: Ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần 12
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài “ 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiêu bài – Ghi bảng
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bài Mùa thảo quả:
- Gọi 2HS đọc toàn bài
- Nhận xét
- ?Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Khi thảo quả chin, rừng có nét gì đẹp?
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài- Nhận xét.
- Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài Hành trình của bầy ong
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi
- ?Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Kết hợp giáo dục
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoan 1
- Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm
- Thi học thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của các bài vừa ôn
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau
- HS lên bảng đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc toàn bài
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Thực hiện
- Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Đọc diễn cảm, nêu giọng đọc
- Thi theo tổ, cá nhân
- 2,3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
*****************
MĨ THUẬT
NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- Kỉ năng: HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản.
- Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người.
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động.
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
- Hs quan sát
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
- GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng
- GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
- Gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
- Nêu một số dáng hoạt động của con người
- Hs quan sát và nêu nhận xét
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
* Hoạt động 3: Thực hành
- HS lắng nghe và thực hiện
- H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn
- Hs có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: 
+ Dáng người cõng hoặc bế em
+ Dáng người ngồi đọc sách
+ Dáng người chạy nhảy đá cầu
- Hs thực hiện
- Nặn theo nhóm
- Hs thực hiện theo nhóm
- GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bàI phong phú và đa dạng
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bàI và có bài đẹp
- Nhắc hs sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm.
- Hs lắng nghe
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13 cktkn.doc