I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: bảng kẻ ô li.
HS: bảng cài, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc, viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TuÇn 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN BÀI 60: om-am I. MỤC TIÊU: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc, viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: om, am. * om – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: o – m – om – om Hỏi: So sánh: om và on ? Hỏi: có om để được tiếng xóm ghép thêm ? GV viết bảng: xóm GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à làng xóm – viết bảng: làng xóm Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: om, xóm, làng xóm. * ơm – GV hướng dẫn tương tự (so sánh ơn với ôn) am à tràm à rừng tràm. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) từ ứng dụng - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ chòm râu quả trám đom đóm trái cam -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. Chơi giữa tiết Luyện viết: viết đúng: om, am, làng xóm, rừng tràm. - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Luyện nói:nội dung: Nói lời cảm ơn. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? - Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa ? - Khi nào ta phải cảm ơn người khác ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: om Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm o, khác nhau âm m và âm n. ghép thêm âm x và dấu sắc. HS ghép bảng cài: xóm HS phân tích: xóm, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: làng xóm Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: trám, tám, rám. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Vẽ bạn nhỏ được chị cho quả bóng - Vì - HS tự liên hệ trả lời - Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS ham thích học toán II. PHƯƠNG TIỆN: GV: hình các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 4, PHT . HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con bài 2 (cột 1, 2): 8 + 1 = 7 + 2 = 9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 8 = 9 – 7 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. HOẠT ĐỘNG 1: làm bài tập 1 (cột 1, 2) +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi nêu kết quả phép tính Sửa bài: cho HS nhận xét tính chất của phép cộng 8 + 1 = 1 + 8, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1 + 8 = 9 , 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 GV nhận xét tuyên dương HS. HOẠT ĐỘNG 2: làm bài tập 2 (cột 1) +Mục tiêu: Thực hiện các phép tình cộng trừ trong phạm vi các số đã học HD HS cách làm ( chẳng hạn: 5 + = 9, vì 5 + 4 = 9 nên ta điền số 4 vào chỗ chấm.) GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. * Chơi giữa tiết HOẠT ĐỘNG 3: làm bài tập 3 (cột 1, 3) +Mục tiêu: HS điền được dấu thích hợp vào chỗ trống Cả lớp làm theo nhóm 4 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:5 + 4 = 9, ta lấy 5 + 4 = 9, lấy 9 so sánh với 9, vì 9 = 9 nên ta viết dấu = vào chỗ chấm, ta có: 5 + 4 = 9) GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 4: làm bài tập 4 +Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Hướng dẫn HS làm vào vở – Chấm, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Gọi hs nhắc lại tựa. Gọi 2 HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 Về xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. HS chơi trò chơi: Đố bạn 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 HS đọc lại kết quả của phép tính: cá nhân, đồng thanh. - HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”. Hs vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp: 5 + = 9 4 + = 8 + 7 = 9 Chữa bài: HS đọc kết quả vừa làm được. 1 HS đọc yêu cầu bài 3:” Điền dấu ,= - 1 HS nêu cách làm Các nhóm thảo luận làm bài: 5 + 4 9 9 – 0 8 9 – 2 8 4 + 5 5 + 4 HS đọc yêu cầu:” Viết phép tính thích hợp”. HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả : 9 - 3 = 6 (hoặc 6 + 3 = 9). 2 HS đọc trước lớp HS lắng nghe ************************************ ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: - Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 (nếu thư viện có) . HS: vở bài tập đạo đức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Để đi học đúng giờ, em cần phải làm gì ? Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua. Tuyên dương Học sinh có tiến bộ. Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thảo luận đóng vai theo tranh Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học .,làm BT4 : - Giới thiệu và ghi đầu bài - Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học sinh nghe . - Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình huống. - Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai . - Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh . - Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ? Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm bài tập 5 Mt : Hiểu được đi học chuyên cần , không ngại mưa nắng . - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh . - Đi học đều là như thế nào ? * Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ vẫn mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần . Hoạt động 3 : Thảo luận lớp Mt : Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều , đúng giờ . - Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ có ích lợi gì ? - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì ? * Giáo viên Kết luận: - Đi học đều đúng giờ được nghe giảng đầy đủ . Muốn đi học đúng giờ em cần phải ngủ sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước . Khi nghỉ học cần phải xin phép và chỉ nghỉ khi cần thiết . Chép bài đầy đủ trước khi đi học lại - Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối bài. Học sinh lập lại đầu bài T1 : Trên đường đi học , phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đó . Em sẽ làm gì nếu em là Mai ? T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bóng . Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ? Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách ứng xử tối ưu nhất . - Giúp em được nghe giảng đầy đủ , không bị mất bài , không làm phiền cô giáo và các bạn trong giờ giảng . - Học sinh quan sát thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. - Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng không quản ngại . - Học sinh trả lời theo suy nghĩ . - Giúp em học tốt hơn, - Chuẩn bị sách vở từ tối hôm trước, hẹn giớ hoặc nhờ cha mẹ gọi dậy - Nghi học khi bị ốm và phải có giấy phép - “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ” 4. Củng cố dặn dò: - Cả lớp cùng hát bài Tới lớp, tới trường (nếu HS thuộc) - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt . - Dặn học sinh chuẩn bị các BT trong bài hôm sau “ Trật tự trong giờ học ” ************************************ Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2010 PPCT: 2 HỌC VẦN BÀI 61: ăm -âm I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc, viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, quả trám. - HS đọc câu ứng dụng trong sác ... 1hình tròn là10 hình tròn” Trả lời:” 9 thêm là 10 “. Nhiều HS đọc:” 9 cộng 1 bằng 10” . HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT) HS nghỉ giải lao 5’ HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con. KQ: 9, 8, 7, 6, 5, 0 - HS chơi trò chơi Đố bạn 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3 HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính vào bảng cài: VD: 10 – 4 = 6; Hoặc : 10 – 6 = 4. - 2 HS đọc - HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên 1 đồ dùng ở trong hoặc ngoài lớp. -HS: sách tự nhiên - xã hội III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? (An toàn khi ở nhà) - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy? - Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS HĐ1: Chung cả lớp Giới thiệu bài mới: Lớp Học Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào? Cách tiến hành GV hỏi : Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ? Theo dõi HS trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk. - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì? - Lớp học mình có gần giống với hình nào? - Các bạn thích học lớp học nào? - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung. HĐ2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn? GV nêu câu hỏi ? Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? Lớp em có mấy bạn trai? Lớp em có mấy bạn gái? - Cô giáo chủ nhiệm tên gì? - Trong lớp các con chơi với ai? - GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh. HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Cách tiến hành: - Xem trong lớp có đồ dùng gì? - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. Cách tiến hành: - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. - Chia bảng thành 4 cột. - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. 4. Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì? - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . Chuẩn bị cho bài sau. - Lộc Quang - Lớp 15 - Trang 32, 33 - HS thảo luận nhóm 2 - Lớp theo dõi bổ sung. - 24 bạn - 15 trai, - 9 gái - Hạnh - HS kể tên một số bạn trong lớp - Hoạt động từng cặp - Bàn, ghế, tủ, bảng - 1 vài em lên kể trước lớp - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - HS chọn các tấm bìa - Kể tên các đồ dùng có trong lớp. ************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 TẬP VIẾT NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH I. MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ thường, cỡ cừa theo vở tập viết 1, tập 1. -Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: vầng trăng, cây sung, củ gừng (1 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài, viết bảng: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, * Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, Hình thức: viết bảng con +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS Chơi giữa tiết * Hoạt động 2: Thực hành +Mục tiêu: HS viết được các từ vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. 1 hs nhắc lại tựa HS quan sát HS đọc và phân tích HS quan sát nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, HS viết bảng con:, 2 HS nêu HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại HS lắng nghe TẬP VIẾT ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM I. MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS kha,ù gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung bài tập viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: nhà trường, buôn làng, bệnh viện. (1 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài, viết bảng: * Hoạt động 1:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS Chơi giữa tiết * Hoạt động 2: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. 1 hs nhắc lại tựa HS quan sát HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, 2 HS nêu HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại Lắng nghe THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. - Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào việc gấp. - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ? - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía. Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái quạt và thực hành trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Ø Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều. Ø Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng. Ø Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt. Học sinh thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở. - 1 HS nhắc lại Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác. Học sinh thực hành trên giấy vở. 4. Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. 5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.
Tài liệu đính kèm: