LUYỆN TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU BÀI: NGƯỜI CHA CỦA HƠN 8000 ĐỨA TRẺ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS thông qua luyện đọc truyện “Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” và trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 trang 114.
- Cũng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa thông qua BT3 sách Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút)
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10phút)
- Gọi 1HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn đọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, cả lớp theo dõi. GV chú ý sửa lỗi phát âm , cách ngắt giọng cho HS
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ác-hen-ti-na, A-ca-ma-xoa, Pê-đrô, 700km,
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tuần 16 Thứ ba ngày13 tháng 12 năm 2011 Luyện tiếng việt đọc hiểu bài: người cha của hơn 8000 đứa trẻ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS thông qua luyện đọc truyện “Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” và trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 trang 114. - Cũng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa thông qua BT3 sách Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Luyện đọc. (10phút) - Gọi 1HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo. - GV hướng dẫn đọc. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, cả lớp theo dõi. GV chú ý sửa lỗi phát âm , cách ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: ác-hen-ti-na, A-ca-ma-xoa, Pê-đrô, 700km, - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (15 phút) BT2. - Cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp trả lời : + A-ca-ma-xoa là vùng đất khắc nghiệt như thế nào ? + Cha Pê-đrô rời quê hương đến A-ca-ma-xoa để làm gì ? + Cha Pê-đrô đã làm được những gì ở A-ca-ma-xoa ? + Bài văn có mấy tên riêng nước ngoài ? đó là những tên riêng nào ? + Cha Pê-đrô là người như thế nào ? HS thảo luận trả lời HS trả lời – cả lớp và GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Cũng cố về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. (5 phút) BT3. HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp tự làm rồi nêu kết quả chữa bài. Từ đồng nghĩa : a. chăm chỉ, chuyên cần, cần cù. b. bận bịu, bận, c. xa, xa ngái, xa tít. d. sôi động, nhộn nhịp. Từ trái nghĩa : a. lười biềng, biếng nhác. b. thong thả, rỗi, rỗi rãi c. gần, gần gủi, d. trầm lắng, lặng lẽ, yên ắng. Hoạt động5 : Củng cố, dặn dò. (5 phút) - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài tập đọc cho tiết sau. LuyệnToán Luyện tập tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Củng cố kĩ năng thực hiện tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng vào giải toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhân xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Luyện tập. (30 phút) * GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt và Toán trang 97-98. BT1. HS nêu yêu cầu bài tập: Tìm tỉ số phần trăm của hai số 26 và 104. - HS nêu cách làm. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS lên bảng chữa bai, Cả lớp và GV nhận xét. ĐS: 26 : 104 = 0,25 = 25 % BT2. Giải toán.. - HS đọc và phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. B1. Tính tổng số người của cả đội: 42 + 28 = 70 (người) B2. Tính số phần trăm nữ: 28 : 70 = 0,4 = 40% BT3. Giải toán.. - HS đọc và phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. B1. Số phần trăm HS nữ là: 18 : (12 + 18) = 0,6 = 60 % B2. Số phần trăm HS nam là: 100% - 60% = 40% B3. Nữ nhiều hơn nam số phần trăm là: 60% - 40% =20% BT4. HS làm bài rồi nêu kết quả chữa bài. Đáp số: 150% Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. (5 phút) Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (T1) I. Yêu cầu cần đạt : -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi . - Biết hợp tácvới mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người . - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Nêu những hành động thể hiện tôn trọng phụ nữ. - HS trả lời, GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: (30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK - GV treo tranh tình huống trong SGK lên bảng. HS quan sát. - GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng phải ngay ngắn, thẳng hàng. + Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào? + Nhận xét về cách trồng cây ở mỗi tổ. - HS trình bày - GV nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. ? Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Thảo luận bài tập số 1 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận và hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. - Gv kết luận. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ đối với các việc làm - GV treo bảng phụ (Bảng phụ ghi nội dung bài tập). – HS đọc và suy nghĩ để bày tỏ ý kiến. - HS trình bày ý kiến - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét và bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Nêu ích lợi của việc hợp tác với nhau? - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho tiết. Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Luyện tiếng việt Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Biết chọn và điền từ trái nghĩa thích hợp với từ đã cho. - Sử dụng vốn từ của mình để viết đoạn văn nói về suy nghĩ, cảm xúc của bản thân khi đọc truyện về cha Pê-đrô nhân hậu hoặc viết về người nhân hậu luôn mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Luyện tập. (30phút) BT1- HS nêu yêu cầu bài tập, cả lốp đọc thầm.. - HS tự làm bài vào vở Gọi HS trình bày, cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý. a. nhường, b. tiểu, c. dưới, d. mưa, e. rạng, g. vắng, h. chết, i. bán BT2: Luyện viết đoạn văn. - HS nêu yêu cầu bài tạp và đọc phần gợi ý. - GV nhắc HS chọn một trong hai đề để viết. - Một số HS nêu đề em chọn viết, hướng viết. - HS thực hành làm bài tập. Gv theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài, GV chấm, nhận xét. HS chữa bài Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò. (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà tiếp tục luyện tập, chuẩn bị bài tập đọc cho tiết sau. Luỵện Toán Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách tìm một số khi biết số phàn trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS nêu cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Luyện tập. (30 phút) * GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt và Toán. BT1. Giải toán.. - HS đọc và phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. Số bài đạt điểm 8 trở lên là: 30 : 100 x 60 = 18 (bài) BT2. Giải toán.. - HS đọc và phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. Số tiền lãi sau một tháng là: 2 500 000 : 100 x 0,2 = 5000(đồng) BT3. Giải toán.. - HS đọc và phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. Số tiền lãi thu được là: 1 000 000 : 100 x 20 = 200 000 (đồng) Số tiền lãI và vốn sau khi thu hoạch là: 1 000 000 + 200 000 = 1 200 000 (đồng) BT4. - 1HS đọc yêu cầu phần đố vui. - Một số HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu - GV chấm, chửa bài. A sai - B đúng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (5 phút) Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể Trò chơi: rồng rắn lên mây I. Mục tiêu: - HS hiểu: Rồng rắn lờn mõy là một trong những trũ chơi dõn gian khỏ phổ biến dành cho độ tuổi thiếu nhi trong cỏc làng quờ Việt Nam ngày trước. Đõy là một trũ chơi gắn với bài đồng dao, yờu cầu người chơi phải nhanh nhẹn, khộo lộo, đoàn kết, ý thức kỷ luật và khả năng ứng đối nhanh nhạy, nhất là đối với người dẫn đầu đoàn rồng rắn. Phương thức tổ chức và cỏch chơi rất đơn giản, khụng cầu kỳ và cũng khụng quy định số lượng người tham gia. Vừa là trũ chơi, vừa là hoạt động cộng đồng . Mục đớch tạo ra vui vẻ cho cả người chơi và người xem. - Học sinh biết chơi trũ chơi Rồng rắn lờn mõy. - Thụng qua trũ chơi rốn luyện phỏt triển trớ tuệ cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gỡn, lưu truyền trũ chơi dõn gian.. II. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: (5 phút) Giáo viên cho học sinh xếp hàng ( lớp = 3 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá.(30 phút) *HĐ 1: GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi. *HĐ 2: HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dõi giúp HS chơi đúng 4. Củng cố – Dặn dò: (5 phút) HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi Hướng dẫn chơi trũ chơi Rồng rắn lờn mõy. Rồng rắn lờn mõy là một trong những trũ chơi dõn gian khỏ phổ biến dành cho độ tuổi thiếu nhi trong cỏc làng quờ Việt Nam ngày trước. Đõy là một trũ chơi gắn với bài đồng dao, yờu cầu người chơi phải nhanh nhẹn, khộo lộo, đoàn kết, ý thức kỷ luật và khả năng ứng đối nhanh nhạy, nhất là đối với người dẫn đầu đoàn rồng rắn. Phương thức tổ chức và cỏch chơi rất đơn giản, khụng cầu kỳ và cũng khụng quy định số lượng người tham gia. Vừa là trũ chơi, vừa là hoạt động cộng đồng . Mục đớch tạo ra vui vẻ cho cả người chơi và người xem. Mời bạn tham gia cuộc chơi. Trũ chơi được tiến hành sau khi tập hợp số người tham gia và chọn ra một bạn làm Thầy thuốc cú nghĩa vụ ngồi một chỗ trờn sõn chơi. Những bạn cũn lại sắp một hàng dọc chọn lấy một bạn nhanh nhẹn, ứng đối trụi chảy làm đầu, lần lượt sắp xếp người đứng sau nắm vạt ỏo người đứng trước. Cuộc chơi bắt đầu bằng cỏch đoàn người rồng rắn lượn qua lượn lại rất đều trước mặt người đúng vai Thầy thuốc. Đoàn rồng rắn vừa đi vừa đồng thanh bài đồng dao: Rồng rắn lờn mõy/Cú cõy nỳc nỏc/Cú nhà điểm binh/ Hỏi thăm thầy thuốc/ Cú nhà hay khụng? Thầy thuốc trả lời: Thầy thuốc đi vắng ( hay thầy thuốc đi đõu đú tuỳ ý mà đặt ra sao cho sinh động) Mỗi lần như thế , đoàn rồng rắn lại tiếp tục đi và cựng nhau thể hiện bài đồng dao cho đến khi người thầy thuốc trả lời : Thầy thuốc cú nhà cả đoàn mới dừng lại để đối chất với thầy thuốc ( quỏ trỡnh này cú thể lặp đi, lặp lại nhiều lần nhằm tăng thờm tớnh vui nhộn của trũ chơi) Vào đối thoại sau khi rồng rắn được thầy thuốc mở cửa trả lời : thầy thuốc cú nhà, đại để là những cõu hỏi : Thầy thuốc: Rồng rắn đi đõu thế? Người làm đầu đoàn rồng rắn trả lời: Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh ( cho con, hay cho người thõn tuỳ theo ngẫu hứng mà đặt)Vớ như với cõu trả lời : đi lấy thuốc chữa bệnh cho con, thầy thuốc hỏi tiếp: Con lờn mấy? Rồng rắn: Con lờn một Thầy thuốc: Thuốc chẳng tốt Rồng rắn: Con lờn hai Thày thuốc: Thuốc khụng hay Rồng rắn: Con lờn ba Thầy thuốc: Thuốc khụng hay Lần lượt hỏi và đỏp như thế cho đến lỳc rồng rắn trả lời : Con lờn mười, thầy thuốc mới : Thuốc hay , thuốc tốt! Tiếp tục trũ chơi,thầy thuốc ra điều kiện với rồng rắn để lấy thuốc: Cho xin khỳc đầu Rồng rắn: Những xương cựng xẩu Thầy thuốc: Cho xin khỳc giữa Rồng rắn: Những mỏu cựng me Thầy thuốc: Cho xin khỳc đuụi Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi Trả lời xong, cả đoàn rồng rắn bắt đầu chạy trốn và cuộc chơi bắt đầu vào cuộc đuổi bắt nỏo nhiệt giữa thầy thuốc với rồng rắn. Thầy thuốc phải cố bắt cho được người sau cựng ( đuụi) trong khi đoàn rồng rắn liờn tục di chuyển uốn lượn nhanh nhẹn với người làm đầu giang tay ngăn cản khụng cho thầy thuốc bắt được khỳc đuụi.Người làm đuụi cũng phải rất nhanh nhẹn ntỡm cỏch theo sỏt đoàn nhỏt khoỏt khụng được buụng tay khỏi vạt ỏo người trước.Nếu thầy thuốc bắt được khỳc đuụi cuộc chơi lại tiếp tục từ đầu với người làm đuụi bị bắt phải thay thế vị trớ thầy thuốc.. Trong khi đuổi bắt, nếu đoàn rồng rắn bị dứt ngang giữa chừng ( do buụng tay khỏi vạt ỏo ), cuộc chơi tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trũ chơi. Trũ chơi rất nỏo nhiệt được diễn ra khụng quy định thời gian, số lượt chơi, tuỳ thuộc vào ngẫu hứng của những người tham gia. Thường kết thỳc vào khoảng giữa đờm. Vào những đờm như thế, sõn đỡnh dưới ỏnh trăng thanh thực sự vui nhộn với nhịp điệu bài đồng dao Rồng rắn lờn mõy rất đều , trong trẻo cất lờn...Ngày nay, trũ chơi Rồng rắn dường như chỉ xuất hiện tại một số làng quờ và đang dần mai một để thay thế vào đú những trũ chơi hiện đại. Nhưng trong ký ức của lớp trung niờn,vào những đờm trăng sỏng, nhất là vào dịp tết Trung thu, cựng với tiếng trống điểm nhịp cho màn mỳa Sử tử, đờm phỏ cỗ, rước đốn,vẫn nhớ về một trũ chơi dõn gian rất gần gũi với con trẻ- trũ chơi Rồng rắn lờn mõy...
Tài liệu đính kèm: