Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên

TUẦN 16

Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010

TẬP ĐỌC

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền¬

I.MỤC TIÊU

- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 KNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái

II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
I.MỤC TIÊU
- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 KNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái
II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: (4’)
Về ngôi nhà đang xây – HS trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc.
1 Hs đọc bài .Bài chia làm mấy đoạn.
Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 1 )
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 2)
Giáo viên đọc mẫu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
GV chốt 
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
Giáo viên cho HS xem tranh .
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
? Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
Bài văn cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm (Đoạn 1 ).
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Rèn đọc diễn cảm.
Nhận xét tiết học 
Về nhà học bài chuẩn bị bài “Thầy cúng đi bệnh viện."
- Học sinh lần lượt đọc bài.
1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
HS trả lời câu hỏi.
-Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
-Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra điều đó chứng tỏ ông là người có lương tâm và trách nhiệm.
Học sinh đọc đoạn 3.
	+ Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
-Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Học sinh đọc diễn cảm
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
TOÁN
Tiết 76: Luyện tập
I.MỤC TIÊU: Biết:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2, hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: (4’)
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: (30’)
Bài 1: 	
Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
- Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An? % vàvượt mức? % cả năm
Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn:? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán:? đồng.( 52 500 đồng)
· Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn? %
· Tiền lãi:? %
5. Củng cố- dặn dò: (5’)
 GV Y/C Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Luyện tập.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
 Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Làm bài nhà 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt) 	 
Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm từ :
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc? 
c) Đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.
a) Giàu có.	
b) Con cái học giỏi.
c) Mọi người sống hoà thuận.	
d) Bố mẹ có chức vụ cao.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.
Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: 
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, 
c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.
Lời giải:
Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.
- HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Hợp tác với những người xung quanh(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trương.
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong việc BVMT, trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 * Hs khá giỏi : + Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
 + Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
* GDBVMT: mức độ tích hợp liên hệ: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong việc BVMT ở gia đình, của lớp, của trường, 
- Kiểm tra chứng cứ 1 của nhận xét 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Kiểm tra chứng cứ 1,2 (NX 6 )
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về sự đoàn kết hợp tác làm việc.
- Thẻ màu (Hđ3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra : Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
- Nhận xét, biểu dương
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Bài giảng :
 HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. 
- H.dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về cánh tổ chức trồng cây của mỗi tổ?
- Với cách trồng cây như vậy, kết quả sẽ như thế nào?
 GV kết luận: Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng, phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
- Liên hệ BVMT
*Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh?
.HĐ2:Tìm hiểu 1số việc làm – sự hợp tác.
-Nêu y/cầu, giao nh.vụ +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Kết luận: Việc (a), (d), (đ) là những biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
. HĐ3 :Bài tập 2(Bày tỏ thái độ)
- Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập
- Gọi HS giải thích lí do 
- GV kết luận:Tán thành: a, d
 .Không tán thành: b, c
 * Ghi nhớ : y/cầu hs 
3. Củng cố,dặn dò: Thực hành theo ND ở SGK / 27
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài hs trả lời -Lớp nh.xét
- ...vì họ là những người có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội
 - Nêu yêu cầu, quan sát tranh và trả lời câu hỏi+Tìm hiểu tranh tình huống
-Th.luận nhóm2: (4’)-Đại diện các nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Các bạn HS làm riêng lẻ khó đạt yêu cầu của cô giáo.
+ Tranh 2: Các bạn biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây ...
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhËn xét, bổ sung
- Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
-Th¶o luận nhãm bµn(4’)-Đại diện các nhóm trình bày: bài tập 1 (SGK)
 - Lớp nhËn xÐt, bổ sung
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
- Một số em giải thích
- Vài hs đọc ghi nhớ sgk- lớp thầm
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương.
Thể dục:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
 - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Trò chơi "Số chẳn số lẻ".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
Phương pháp dạy như bài 29 và 30.GV chú ý sửa sai cho HS kĩ hơn các giờ trước và nhắc các em ôn luyện cho ... á là:
40 x = 24 (em)
 Đáp số: 24 em.
Lời giải:
Số cây trồng vượt mức là:
 1400 : 100 x 12 = 168 (cây)
Tháng này đội A trồng được số cây là:
 1400 + 168 = 1568 (cây)
- HS lắng nghe và thực hiện.
KÜ THUËT :
TiÕt 15: C¾T, KH¢U,TH£U tói x¸ch tay ®¬n gi¶n (TIÕT 2)
I. Môc tiªu d¹y häc:
- VËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ó thùc hµnh lµm ®­îc mét s¶n phÈm tói x¸ch tay ®¬n gi¶n.
II. ThiÕt bÞ d¹y vµ häc:
-1 sè s¶n phÈm, tranh ¶nh vÒ c¾t, kh©u, thªu, mÉu tói x¸ch tay thªu, kim, chØ mµu, khung thªu, v¶i.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra : KiÓm tra s¶n phÈm c¾t tói cña HS ë giê tr­íc.
- KiÓm tra dông cô häc tËp.
2. Bµi míi :
*Giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých bµi häc
* Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn thùc hµnh
- HS nh¾c l¹i c¸c b­íc thùc hiÖn
- HD HS thªu trang trÝ tr­íc sau míi thªu vµo tói.
- HD HS chän mÉu thªu mµ m×nh yªu thÝch ®Ó sang mÉu hoÆc vÏ lªn v¶i tói ®Ó thªu.
- HS tiÕn hµnh thªu theo c¸c b­íc ®· häc.
* Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra ®¸nh gi¸.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm thªu trang trÝ.
- HS nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
*Cñng cè-DÆn dß:
-Nh¾c HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
-NhËn xÐt
-L¾ng nghe
-NhËn viÖc
- HS thùc hµnh
-L¾ng nghe
-TiÕp thu vµ thùc hiÖn
Ho¹t ®éng NGLL.
Tham quan di tÝch lÞch sö v¨n hãa cña ®Þa ph­¬ng
I/ Môc tiªu.
- Tæ chøc cho häc sinh tham quan di tÝch lÞch sö v¨n hãa cña ®Þa ph­¬ng.
- RÌn thãi quen tæ chøc giao l­u, t×m hiÓu theo chñ ®Ò.
- Gi¸o dôc häc sinh lßng tù hµo vÒ truyÒn thèng v¨n hãa, lÞch sö ®Þa ph­¬ng.
II/ §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi.
 - Häc sinh: C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
1/ Giíi thiÖu, ph©n c«ng nhiÖm vô cô thÓ cho tõng tæ:chuÈn bÞ tham quan t×m hiÓu vÒ di tÝch lÞch sö v¨n hãa cña ®Þa ph­¬ng.
2/ H­íng dÉn c¸c tæ tr­ëng chØ huy c¸c thµnh viªn trong tæ cña m×nh trong khi tham quan t×m hiÓu di tÝch lÞch sö v¨n hãa cña ®Þa ph­¬ng.
 + Di tÝch lÞch sö ®ã ë ®©u?
 + N¬i ®ã mang dÊu Ên lÞch sö g×? Thê ai?
 + CÇn gi÷ g×n di tÝch lÞch sö ®ã nh­ thÕ nµo?
3/ Gäi c¸c tæ nªu c¸c c©u chuyÖn, giíi thiÖu tranh ¶nh di tÝch lÞch sö v¨n hãa cña ®Þa ph­¬ng mµ c¸c tæ quan s¸t, s­u tÇm ®­îc.
4/ Cho c¸c tæ tiÕn hµnh thi ®ua kÓ chuyÖn.
5/ C¸c tæ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ phÇn tr×nh bµy cña tõng tæ.
6/ Cñng cè, dÆn dß: 
- GD HS cã ý thøc b¶o vÖ c¸c di tÝch lÞch sö.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 
TẬP ĐỌC
Tiết 31: Thầy cúng đi bệnh viện
I.MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
- Hiểu: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi ngườichữa bệnh phải đi bệnh viện( trả lời các câu hỏi trong SGK) . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh hoạ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ : 
HS đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền, TLCH
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
đoạn 1:  học nghề cúng bái.
đoạn 2: .không thuyên giảm.
đoạn 3: .vẫn đến không lui.
đoạn 4: còn lại.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo câu
- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài: 
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2 SGK ?
đoạn 3
Câu 3 SGK ? 
Câu 4 ý 1 SGK?
Câu 4 ý 2 SGK?
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Liên hệ thực tế
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
3. Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học 
 - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Cụ ún, không thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại,  
Giải nghĩa từ khó : thuyên giảm, cúng trừ ma, .
- Câu:
Cả lớp đọc thầm theo
+ ..nghề thầy cúng.
+ cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
+ .vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.
+ ...nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ
+ ...cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó.
 - ý 2 mục I
Lớp NX sửa sai
TOÁN
Tiết 78: Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Luyện tập về tìm tỷ số phần trăm của một số.
- Biết tìm tỷ số phần trăm của một số.Vận dụng trong giải toán.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1( a, b), 2, 3.Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 :( câu c dành cho HS khá, giỏi)- Tìm 1 số % của một số.
Bài 2 : Có: 120kg gạo
 Gạo nếp: 35%
- Lưu ý HS: Số gạo nếp chính là 35% của 120kg
Bài 3: Hướng dẫn HS tính diện tích hình chữ nhật.
- Tính 20% của diện tích đó
* Bài 4 (HS khá, giỏi )
- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố: Nêu cách tính phần trăm của một số.Chuẩn bị bài tiết sau- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề bài, trả lời
- HS làm bài và nêu kết quả
 a/ 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
 b/ 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)
 c/ 350 x 0,4 : 100 = 1,4
HS đọc bài toán và giải
 - 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 Bài giải
 Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 Đáp số: 42 kg
Một em đọc đề toán, 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài giải
 Diện tích mảnh đất:
 18 x 15 = 270 (m2)
 20% của diện tích làm nhà:
 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số: 54 m2
HS đọc đề và tính nhẩm:
- 1% của 1200 cây: 1200 : 100 = 12 (cây)
- 5% của 1200 cây: 12 x 5 = 60 (cây)
 10% = 5% x 2 nên 10% của 1200 cây là:
 60 x 2 = 120 (cây)
- 20% của 1200 cây là: 120 x 2 = 240 (cây)
 25% = 5% x 5 nên 60 x 5 = 300 (cây)
- Vài HS nêu
**************************************
TiÕng Anh:
(GV chuyªn tr¸ch d¹y).
***********************************
Tin häc:
(GV chuyªn tr¸ch d¹y).
**********************************************************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
Giải toán về tỉ số phần trăm( Tiếp) 
I- MỤC TIÊU
- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có liên quan.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2, hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm 24% của 250 kg 30,5% của 510 m
2. Bài mới: 
a. Ví dụ:
- 52,5% số h/s toàn trường : 420 h/s
- Toàn trường : ? h/s
 HD: Số h/s toàn trường là bao nhiêu %?
* Chốt lại: - 1% số h/s toàn trường
 - 100% - - - - - - - - - - - - 
* Kết luận : theo SGK - 78
b. Bài toán: Chế tạo : 1590 ô tô
 Đạt 120 % kế hoạch
 Kế hoạch dự định : ? ô tô, 
Nêu đầu bài và phân tích
HS nêu à Cách giải
Làm bài vào vở nháp 
Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của nó.
Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng 
3. Thực hành
Bài 1:Số h/s khá 552 h/s: 92% số h/s toàn trường. 
- Trường có ? h/s
*Chốt:Tìm một số biết 92% của nó là 552
Bài 2:( Tiến hành tương tự BT 1)
*Chốt:Tìm một số biết 91,5% của nó là 732
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
 Kho có 5 tấn gạo nếp
 Tổng số gạo trong kho : ?
 Nếu gạo nếp chiếm : a, 10%; b, 25%
* Củng cố: Cách nhẩm: 
 à a/ 5 x 10 b/ 5 x 4, 
Đọc đề bài và phân tích đề
Làm bài vào vở nháp 
1 học sinh lên bảng 
- Tính nhẩm và báo cáo kết quả
- Tìm các cách làm khác nhau và rút ra cách làm nhanh.
4.Củng cố: 
- Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của số đó.
- GV nhấn mạnh cách phân biệt với 2 dạng toán phần trăm trước đó.
************************************
LỊCH SỬ
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I- MỤC TIÊU:
- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh.
- Nêu được vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thấy được tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, tự hào về lịch sử của dõn tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình1,2,3 SGK trang 35,36
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950?
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu La Văn Cầu.
- Lần lượt 4 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951). 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Hình chụp cảnh gì?
- Nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1950) đã đề ra cho cách mạng . Để thực hiện được nhiệm đó cần các điều kiện gì?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương. 
* Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 1 SGK, trang 35 để trả lời câu hỏi. 
- Đọc SGK từ đầu đến nông dân và dùng bút chì gạch chân các nhiệm vụ quan trọng, trả lời câu hỏi.
- Đại diện báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 
- Câu hỏi gợi ý để HS định hướng nội dung trả lời:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào ?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy ?
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến ?
- Nhận xét và hỏi thêm: Nêu nội dung từng hình 2,3 SGK, tranh 36 ?
+ Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia cấy lúa giúp dân trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ? 
- Gv ghi lên bảng hình biểu diễn để ghi nhớ nội dung bài: , 
- Hoạt động theo nhóm 4: Đọc phần còn lại và thảo luận để trả lời câu hỏi. 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một vấn đề, lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát hình 2, 3 SGK, trang 36 và trả lời.
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ, vững vàng chiến đấu
Đảng phát động thi đua yêu nước, nhân dân tích cực thi đua
Hậu phương lớn mạnh:
+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.
+ Đào tạo được nhiều cán bộ.
Thắng lợi
* Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Hướng dẫn HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào ?
+ Đại hội nhằm mục đích gì ?
+ Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn? 
+ Kể về chiến công của một trong 7 anh hùng trên ?
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
- Chốt nội dung toàn bài.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu ý nghĩa của bài học
- Gv nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thể dục:
 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
(Giáo viên bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 T16.doc