Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
- Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 17 Ngày soạn: 7/12/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Chào cờ (TPT chuẩn bị nội dung) --------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %. - Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định (1p): 2. Kiểm tra (3p): ? Học sinh làm bài tập 3 (79) 3. Bài mới: - Giới thiệu bài (2p). - Nội dung (30p) Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa bài- nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân- Giáo viên chữa. - Học sinh làm bài, chữa bảng. 216,72 : 42 = 5,16 1 : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6 a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 - Học sinh thảo luận, trình bày. a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % só dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người. - Học sinh làm bài, chữa bài. - Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 : 7 4. Củng cố - dặn dò (3p): - Hệ thống nội dung. - Nhận xét và hướng dẫn về nhà: Về làm vở bài tập. --------------------------------------------------------- Toỏn (BS) BÀI TOÁN VỀ “TAM SUẤT THUẬN” – “TAM SUẤT NGHỊCH” (T1) I. Mục tiờu: Sau bài học, giỳp học sinh: - Làm được một số bài tập về “tam suất thuận”, “tam suất nghịch” - Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Tổ chức (1p): Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu (2p): - Nội dung (30p): - GV HD cỏch giải: Rỳt về đơn vị hoặc tỡm tỉ số. Bài 1: Đoàn thể thao Việt Nam đi dự SEAGAMES 19 cú 64 vận động viờn nữ, biết rằng cứ 4 nữ thỡ cú 5 nam. Hỏi cả đoàn cú bao nhiờu vận động viờn? - HS làm bài cỏ nhõn rồi chữa bài: - Số vận động viờn nam l: 64:4x5=80 (ngươỡ) - Số vận động viờn của đoàn là: 80 + 64 = 144 (người) Đỏp số: 144 người/ Bài 2: Để chuyờn chở 39kg hàng hoỏ trờn quóng đường dài 74km phải chi phớ hết 12.000đồng. Hỏi phải chi phớ hết bao nhiờu tiền nếu phải chuyờn chở 52kg hàng hoỏ trờn quóng đường dài 185km? - HS làm bài cỏ nhõn rồi trỡnh bày: Chuyờn chở 1kg trờn 74km chi phớ hết: 12000 : 39 (đồng) Chuyờn chở 1kg trờn 1km hết: 12000:39:74 (đồng) Chuyờn chở 1kg trờn 185km hết: 12000:39:74x185 (đồng) Chuyờn chở 52kg trờn 185km hết: 12000x185x52:39:74 = 40.000 (đồng) Đỏp số: 40.000 đồng. Bài 3: Một tổ trồng cõy cú 12 ngừơi trồng trong 5 ngày được 540 cõy. Hỏi tổ đú cú 15 người trồng trong 8 ngày thỡ được bao nhiờu cõy? - HS làm bài rồi chữa bài: 12 người trồng 1 ngày được: 540:5=108 (cõy) 1 người 1 ngày trồng được: 108 : 12= 9 (cõy) 15 người 1 ngày trồng được: 9x15=135 (cõy) 15 người 8 ngày trồng được: 135x8=1080 (cõy) Đỏp số: .. 4 Củng cố dặn dũ (2p): - Nhận xột giờ và HDVN: - ễn bài và làm lại bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Tổ chức (1p): Bài cũ Bài mới: - Giới thiệu (2p): - Nội dung (30): Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài và HDHS làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận đáp án đúng. - HS theo dõi, nắm yêu cầu của đề bài và nhận thấy rõ hai cách chuyển: + Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. + Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. Bài 2: HDHS làm bài. - Cho HS tự làm bài rồi chữa. Bài 3: - GVHD cho HS tự làm bài. - Chữa bài, kết luận đáp án đúng. - HS làm bài cá nhân. - Trình bày + nhận xét bổ sung. - Đọc đề bài, làm bài theo cặp. - Trình bày, nhận xét bổ sung. - Chữa bài theo đáp án đúng. 4. Củng cố dặn dò (2p): - Nhận xét giờ và HDVN: - Ôn bài, làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Toỏn (BS) BÀI TOÁN VỀ “TAM SUẤT THUẬN” – “TAM SUẤT NGHỊCH” (T2) I. Mục tiờu: Sau bài học, giỳp học sinh: - Làm được một số bài tập về “tam suất thuận”, “tam suất nghịch” - Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Tổ chức (1p): Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu (2p): - Nội dung (30p): - GV HD cỏch giải: Rỳt về đơn vị hoặc tỡm tỉ số. Bài 1: Mẹ muốn mua một bao gạo nặng 25kg với giỏ 75.000 đồng. Nhưng vỡ mẹchỉ mang theo 66.000 đồng nờn người bỏn gạo phải xỳc bớt đi một số gạo. Hỏi người bỏn gạophải xỳc bớt đi bao nhiờu kg gạo? - HS làm bài rồi trỡnh bày: Mỗi kg gạo giỏ: 75000:25 = 3000(đồng) Với 66000 đồng thỡ mua được: 66000 : 3000 = 22 (kg) Người bỏn gạo phải xỳc bớt: 25 – 22 = 3 (kg) Đỏp số: 3kg gạo Bài 2: Một xưởng may dự định may 150 bộ quần ỏo trẻ em hết 375m vải. Ngày đầu may được 54 bộ, ngày sau may hết 157,5m vải. Hỏi cũn phải may bao nhiờu bộ quần ỏo nữa? - HS làm bài rồi triỡnhbày: Mỗi bộ quần ỏo may hết số vải là: 375 : 150 = 2,5 (m) Ngày sau may được số bộ: 157,5 ; 2,5 = 63 (bộ) Cả hai ngày đó may được: 54 + 63 = 119 (bộ) Cũn phải may: 150 – 119 = 31 (bộ) Đỏp số : 31 bộ Bài 3: Muốn lờn đến tầng 3 của 1 ngụi nhà thỡ phải bước qua 42 bậc cầu thang. Vậy muốn lờn đến tầng 6 của ngụi nhà đú phải bứơc qua bao nhiờu bậc cầu thang (Số bậc thang giữa cỏc tầng là như nhau) - HS làm bài cỏ nhõn rồi chữa bài: Số bậc cầu thang giữa hai tầng liền nhau là: 42 : (3 – 1) = 21 (bậc) Số bậc cầu thang từ tầng 1 đế tầng 6 là: 21 x (6 – 1) = 105 (bậc) Đỏp số: . 4 Củng cố dặn dũ (2p): - Nhận xột giờ và HDVN: - ễn bài và làm lại bài tập. --------------------------------------------------------- Tự học ôn các bài đã học --------------------------------------------------------- Thể dục (Giáo viên chuyên soạn, dạy) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Toán Giới thiệu về máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. - Giáo dục ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi + Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức (1p): 2. Bài cũ (3p): Học sinh chữa bài tập. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2p). b) Giảng bài (30p): * HĐ 1: Làm quen với máy tình bỏ túi: Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính. ? Trên mặt máy tính có những gì? ? Em thấy ghi gì trên các phím? - Hướng dẫn học sinh ấn phím ON/ C/ phím OFF và nói kết quả quan sát trên màn hình. * HĐ 2: Thực hiện các phép tính. - Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng. - Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn Đ để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình. - Tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. * HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm. - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: Giảm tải Bài 3: Giảm tải 4. Củng cố- dặn dò(3p): - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi. - Màn hình, các phím. - Học sinh kể tên như sgk. 25,3 + 7,09 = để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau: Trên màn hình xuất hiện: 32,39 - Học sinh làm nhóm thực hiện các phép tính rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính. - Học sinh làm rồi đọc kết quả. a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 - 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06 d) 308,85 : 14,5 = 21,3 --------------------------------------------------------- Khoa học ôn tập học kì i I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định (1p): 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài (2p): - Nội dung (30p): HĐ 1: Cá nhân. - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Gọi lần lượt học sinh lên chữa bài. - Nhận xét. HĐ 2: Chia lớp làm 4 nhóm. - Nhiệm vụ mỗi nhóm 3 vật liệu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét. 1. Làm việc với phiếu học tập: Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. Câu 2: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích H1: Nằm màn - Sốt xuất huyết. -Sốt rét, viêm não. Những bệnh đó lây do muỗi, do người bệnh hoặc động vật mang bệnh... H2: Rửa sạch tay - Viêm ganA. - Giun - Những bệnh lây qua đường tiêu hoá. H3: Uống nước đã đun sôi để nguội. - Viêm gan A. - Giun. - Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, ) - Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, tẩy giun. H4: Ăn chín. - Viêm gan A. - Giun sán. - Ngộ độc thức ăn. - Các bệnh đường tiêu hoá khác. - Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi Vì vậy cần ăn chín, sạch. 2. Thực hành: STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 N1: Nêu tính chất công dụng của tre, sắt. * Bài tập chọn câu trả lời đúng thì thi “Ai nhanh hơn”: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 – a 4. Củng cố- dặn dò (3p): - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ và hướng dẫn về nhà: ễn bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Toỏn (BS) BÀI TOÁN VỀ “TAM SUẤT THUẬN” – “TAM SUẤT NGHỊCH” (T3) I. Mục tiờu: Sau bài học, giỳp học sinh: - Làm được một số bài tập về “tam suất thuận”, “tam suất nghịch” - Giỏo dục ý thức ham học bộ mụn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Tổ chức (1p): Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu (2p): - Nội dung (30p): - GV HD cỏch giải: Rỳt về đơn vị hoặc tỡm tỉ số. Bài 1: Một đơn vị bộ đội cú 45 người đó chuẩn bị đủ gạo ăn trong 15 ngày. Nhưng sau 5 ngày, đơn vị đú tiếp nhận thờm 5 người nữa. Hóy tớnh xem số gạo dự trữ đủ cho đơn vị ăn trong bao nhiờu ngày nữa? ( Biết rằng cỏc suất ăn đều như nhau) - HS ... heo cặp. - GVHD: Trường An Hà: nữ:tổng số HS = 311:612 = 50,81%.... - HS dựa vào bảng rồi sử dụng máy tính để tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và tổng số học sinh. - Trình bày + nhận xét bổ sung. Bài 2: Học sinh làm cá nhân. ?Trung bình 1 tạ thóc thì thu được 69kg gạo. Tính: Bài 3: Giảm tải. - HS làm cá nhân rồi trình bày: Thóc (kg) 100 150 125 110 88 Gạo (kg) 69 103,5 86,25 75,9 60,72 4. Củng cố- dặn dò(3p): - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ và HDVN: - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà (t1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần phải: Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - Một số mẫu thức thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,...). - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học: Tổ chức (1p): Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài (2p): - Nội dung (30p) * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Cho HS đọc 1 (SGK ) và đặt câu hỏi: ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? ? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? ? Em hãy nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? - Giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn (theo nội dung SGK ). - Kết luận hoạt động 1. - HS đọc và nhớ lại kiến thức đã học để nêu được các yếu tố: nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. - Từ nhiều loại thức ăn khác nhau. - HS nêu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà ? Em hãy kể tên các loại thức ăn dùng để nuôi gà? - GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu lên bảng. - HS áp dụng thực tế và SGK để trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - Cho HS đọc nội dung mục 2 SGK ? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? - Chỉ định một số HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung các ý trả lời của HS. - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ,vị trí thoả luận cho các nhóm. Quy định thời gian thảo luận. - Tóm tắt giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. - HS đọc rồi trả lời. - HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. - HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ, vị trí được phân công. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Củng cố, dặn dò(3p): - Nhận xét tiết học. Về ôn bài. --------------------------------------------------------- Khoa học (BS) ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh: - Ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học về cách phòngmột số bệnh, đặc điểm tính chất công dụng của một số vật liệu thường dùng... Trong học kì 1. - Giáo dục ý thức ôn tập thường xuyên. II, Chuẩn bị: Ôn bài, SGK. III. Cac hoạt động: Tổ chức (1p) Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu (2p) - Nội dung (30p): GV HD HS ôn tập theo hệ thông cậu hỏi trong SGK: Phần 1: Liên hệ và trả lời: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh AIDS lây qua đường sinh sản và đường máu. Phần 2: Quan sát và trả lời: Quan sát từng hình, thự hiện theo mỗi hình có thể phòng tránh được bệnh gì? - Hình 1: Nằm màn: phòng tránh được bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. tại vì những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành. - Hình 2: Rửa sạch tay (trước khi ăn và sau khi đi đại tiện): phòng tránh được bệnh viêm gan A, giun. Tại vì, các bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng. - Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội: phòng tránh được bệnh viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,). Tại vì, nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy cần uống nước đã đun sôi. - Hình 4: Ăn chín: phòng tránh được bệnh viêm gan A, giun sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,). Tại vì, Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu, hay thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy cần ăn chín, sạch. Phần 3: Thực hành: Câu 1: Chọn 3 vật liệu đã học hoàn thành nội dung sau: Tên vật liệu/ Đặc điểm hoặc tính chất/Công dụng: (HS làm cá nhân rôi trình bày): Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 2.1: Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta thường sử dụng vật liệu nào? c) Thép. 2.2: Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta thường sử dụng vật liệu nào? a) Gạch. 2.3: Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta thường sử dụng vật liệu nào? c) Đá vôi. 2.4: Để dệt vải may thành quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào? a) Tơ sợi. Phần 4: Trò chơi học tập: 1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì?(Sự thụ tinh) 2. Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì? (Bào thai, thai nhi) 3. Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì? (Dậy thì) 4. Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời mỗi con người được gọi là gì? (Vị thành niên) 5. Từ nào dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội? (Trưởng thành) 6. Từ nào dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời? (già) 7. Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a-nô-phen? (Sốt rét) 8. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và lây truyền do muỗi vằn? (Sốt xuấ huyết) 9. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra; vi-rút này có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,; bệnh bị lây truyền do muỗi hút máu của các con vật bị bệnh rồi truyền vi-rút gây bệnh sang người? (Viêm não) 10. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và lây truyền qua đường tiêu hoá; người mắc bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan,chán ăn,..? (Viêm gan A) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán Hình tam giác I. Mục tiờu: Giúp học sinh biết: - Nhận biết đặc đi của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác và Êke. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (3p): Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2p). b) Giảng bài (30p). * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - Giáo viên vẽ tam giác lên bảng. - Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. - Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Học sinh quan sát và trả lời. Tam giác có 3 góc nhọn Tam giác có 1 góc tù Tam giác có một góc và hai góc nhọn vuông và hai góc nhọn (Tam giác vuông) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) Tam giác ABC có: BC là đáy; AH là đường cao tương ứng với đáy BC (Độ dài đường cao gọi là chiều cao.) - Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác. - Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke) - Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao. AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứngvới đáy BC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - Học sinh làm cá nhân. Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: 3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K 3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM Bài 2: - Học sinh làm các nhân. Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ có cao CH cao DK đường cao MN Bài 3: - Học sinh làm vở. Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông. a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH b) SEBC = SEHC c) SABCD = 2 x SEDC 4. Củng cố- dặn dò(3p): - Nhận xét giờ và HDVN: ễn bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Khoa học kiểm tra học kì i (Đề do PGD ra) --------------------------------------------------------- Âm nhạc ễN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: REO VANG BèNH MINH; HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. ễN TẬP: TĐN SỐ 2 I Mục tiêu. - HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - Hs đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đỏnh nhịp 3/4 II. Chuẩn bị: SGK, đồ dùng học môn; III. Hoạt động dạy học: Tổ chức (1p): Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu (2p): - Nội dung (30p): Nội dung 1: Ôn tập bài hát hát: Reo vang bình minh: - GV hướng dẫn và sửa lại những chỗ sai cho học sinh. - H\s hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc. - Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: + N1: Reo vang reo vang đồng + Nhóm 2: La bao la.. hoa lá + Nhóm 1: Cây rung cây hương nồng + Nhóm 2: Gió đón gió. hồn ta + Đồng ca: Líu líu lo lo . muôn năm. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động. - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động. Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách: + Nhóm 1: Hãy xua tan...đen tối. + Nhóm 2: Để bầu trời.... màu xanh. + Nhóm 1: Hãy bay lênbồ câu trắng. + Nhóm 2: Cho bầy emtrời xanh. + Đồng ca: La lala la la. - HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Nhóm 1: Hãy xua tan...đen tối. + Nhóm 2: Để bầu trời.... màu xanh. + Nhóm 1: Hãy bay lênbồ câu trắng. + Nhóm 2: Cho bầy emtrời xanh. + Đồng ca: La lala la la. ND 3: Ôn tập TĐN số 2 + Quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi - Rê- Đô, Mi - Son - La - Son- Mi. + Cho HS hoà theo. - Học sinh nghe và tập theo. 4. Củng cố dặn dũ (2p): - Nhận xột giờ và HDVN: - ễn bài và ghi nhớ nội dung. --------------------------------------------------------- Tiếng Anh (Giáo viên chuyên soạn, dạy) ----------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: