Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Bùi Thị Bích Hiền

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Bùi Thị Bích Hiền

Tập đọc:

Người công dân số một

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu một văn kịch cụ thể; Đọc phân biệt lời các nhân vật và lời tác giả ; đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật. Hs khá, giỏi phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện tính cách nhan vật.

- Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ từ đó có ý thức học tập và làm theo lời Bác

 

doc 543 trang Người đăng hang30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Bùi Thị Bích Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tập đọc:
Người công dân số một
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu một văn kịch cụ thể; Đọc phân biệt lời các nhân vật và lời tác giả ; đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật. Hs khá, giỏi phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện tính cách nhan vật.
- Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ từ đó có ý thức học tập và làm theo lời Bác
II. Đồ dùng dạy học:
- Trang minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức:
2. Dạy học bài mới:
ùGiới thiệu chủ điểm và bài học: GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
ùHướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. 
- GV chia đoạn.
+ Phần 1: Từ đầu . Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo.Không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn; kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 
b. Tìm hiểu bài.
- Y/c h/s đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
c. Đọc diễn cảm bài văn.
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát. Báo cáo sĩ số
- HS đọc chủ điểm của tuần; nghe
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân, nhữn câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày; anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Toán:
Tiết 91: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vẽ trong sgk. Bộ đồ dùng dạy học toán
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Dạy học bài mới: 
ỏHoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Y/c HS đọc ví dụ 1( sgk)
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
ỏHoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: ( hs khá, giỏi làm cả phần b)
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:( hs khá, giỏi làm cả phần b)
- Y/c HS làm bài.
- Chấm; sửa sai.
Bài 3: ( hs khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) 
- Nhận xét - sửa sai.
- hát.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Dựa vào hình vẽ ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
- Diện tích hình tam giác ADK là:
mà = 
 = 
Vậy diện tích hình thang là:
 tức là:
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- HS làm bài bảng con và bảng lớp.
a. S = = 50 ( cm2)
b. S = = 168 ( m2)
- HS làm bài vào vở.
a. S = = 32,5 ( cm2)
b. S = = 20( cm2)
 Đọc đề; phân tích đề; làm bài vào nháp, 1 em chữa bảng lớp.
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 +90,2)x100,1:2=10020,01 ( m2)
Đáp số: 10020,01 ( m2)
IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật:
Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tranh ảnh trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tỏ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới
ỗGiới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
ỗHoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- GV nêu : Công việc cho gà ăn, uống gọi chung là nuôi dưỡng
VD: Cho gà ăn những thức ăn gì, ăn vào lúc nào? Lượng thức ăn ra sao? Cho gà uống nước vào lúc nào?...
- GV gọi HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi: Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- GV kết luận, tóm tắt nội dung HĐ1
ỗHoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
* Cách cho gà ăn:
- Cho HS đọc nội dung mục 2a SGK. Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.
- GV gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét bổ sung, tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
* Cách cho gà uống:
Thực hiện như trên ( Mục 2b)
*GV kết luận : Khi nuôi gà cần cho gà ăn uống, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại TĂ phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống.
ỗHoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
GV sử dụng các câu hỏi cuối bài và 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ kết quả học tập của HS
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài:²chăm sóc gà ’’ 
Hát
HS lắng nghe
HS nghe
- HS đọc và trả lời:
Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chính là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
- HS đọc bài
- HS nêu ý kiến
Một vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung.
HS nghe.
Khoa học:
Dung dịch.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Kể tên một số dung dịch.
- Biết cách tạo ra một dung dịch. Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch.
-Có ý thức tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong sgk. Đường ( muối), nước, cốc, thìa...
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
3. Dạy học bài mới:
ũGiới thiệu bài: Ghi đầu bài.
ũHoạt động 1: Thực hành Tạo ra một dung dịch.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể được tên một số dung dịch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Tạo một dung dịch đường hoặc muối
 (tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng 
+ Thảo luận câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Bước 2:
- Y/c HS làm việc cả lớp.
- Các nhóm nhận xét- bổ sung
* Kết luận: ( sgk/76)
ũHoạt động 2: Thực hành:
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm:
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình.
ũ Kết luận : ( sgk/77)
- Hát.
- 2 HS lần lượt trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tạo một dung dịch đường hoặc muối ( tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định) và ghi vào bảng ( như sgk)
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào với nhau được gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối
- Vài nhóm báo cáo và nêu công thức pha chế dung dịch.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc được giao.
- Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc . vì chỉ có hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
- đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình.
ũ Hoạt động kết thúc: 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đố bạn” /77
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Thể dục
Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “ đua ngựa” và
“ lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn đổi chân khi đi sai nhịp. Làm quen trò chơi “ đua ngựa và lò cò tiếp sức”
-Y.c thực hiện động tác đổi chân tương đối chính xác. Y/c biết được cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.
- Giáo dục tinh thần tự giác rèn luyện và học tập
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu.
- Tổ chức
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
- Chơi trò chơi : Đua ngựa
* Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh
- Xuống lớp
6 - 10 phút
18 - 22 phút
4 -6 phút
- GV nhận lớp, đáp lời chúc phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Nêu yêu cầu, bao quát hs
GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi
- Tổ chức chơi.
- GV quan sát và uốn nắn.
- Tổ chức cho hs đi đều 
- Bao quát nhận xét
Cách tổ chức như trò chơi đua ngựa
- Nhận xét tiết học
Tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo, chúc gv
- HS chạy thành một ... c tập cho hoạt động 2
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nờu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới: 
ộGiới thiệu bài: 
GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học ộHoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn
*Bài tập 1: Em hóy ghi những hành động, việc làm thể hiện lũng yờu hoà bỡnh trong cuộc sống hằng ngày. 
-HS làm bài ra nhỏp.
-Mời một số HS trỡnh bày.
-Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV nhận xột.
ộHoạt động 2: Làm việc theo nhúm
*Bài tập 2: Em hóy chọn một trong cỏc từ sau: hợp tỏc quốc tế, Liờn Hợp Quốc, hoà bỡnh để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đõy cho phự hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viờn của .. Nước ta luụn .. chặt chẽ với cỏc nước thành viờn khỏc của LHQ trong cỏc hoạt động vỡ .., cụng bằng và tiến bộ xó hội. 
-GV phỏt phiếu học tập, cho HS thảo luận nhúm 4.
-Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
ộHoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hóy cựng bạn lập một dự ỏn để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn ở quờ hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trỡnh bày.
-Cả lớp và GV nhận xột.
3-Củng cố, dặn dũ: 
	GV nhận xột giờ học, dặn HS về tớch cực thực hành cỏc nội dung đó học.
-HS làm bài ra nhỏp.
-HS trỡnh bày.
-HS khỏc nhận xột.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viờn của LHQ. Nước ta luụn hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nước thành viờn khỏc của LHQ trong cỏc hoạt động vỡ hoà bỡnh, cụng bằng và tiến bộ xó hội. 
-HS trao đổi với bạn.
-HS trỡnh bày trước lớp.
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
Toán:
Tiết 174: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về .
 + Tỉ số phần trăm và giải các bài toán về tỉ số phần trăm.Bài toán liên quan đến chuyển động đều.Tính thể tích của các hình.
+ Vận dụng các kiế thức đã học đẻ làm các bài tập liên quan nhanh và chính xác.
+ Phát triển tư duy cho trẻ
II. Đồ dùng dạy học: Nháp
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ôn định tổ chức .
2. Dạy học bài mới.
ỏ Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
ỏHoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: gv yêu cầu hs làm bài tập trong sgk vào vở
ỏHoạt động 3: Chấm, chữa bài
Hát .
- HS nghe.
Bài 1 . Khoanh tròn vào C.
Bài 2. Khoanh tròn vào A.
Bài 3. Khoanh tròn vào B.
Bài 1. 
Tổng số tuổi của con trai và con gái là.
 tuổ của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là chín phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 20 phần như thế . Vậy tuổi của mẹ là.
 tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi
Bài 2. a, Số dân ở Hà Nội năm đó là .
627 x 921 = 241 946 7 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là.
61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là.
866810 : 2419467 = 0,3582 hay 35,82 %.
b.Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / km2 thì TB mỗi km2 sẽ có thêm : 
100 – 61 = 39(người)
 Khi đó số dân của tỉnh Sơn La là:
39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số :a.35,82% .b.554190 người.
IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ
- Về chuẩn bị bài để ngày mai kiểm tra định kỳ
Thể dục:
Tổng kết năm học
I. Mục tiêu: 
- Nhận xét, đánh giá và công bố kết quả học tập của hs 
- Nắm được những ưu điểm và những tồn tại trong quá trình học tâp của hs từ đó có ý thức tự giác trong rèn luyện có thể.
II. Địa điểm và phương tiện: Sân trường
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu:
-Tổ chức:
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
- Tổng kết môn học
- Trò chơi tự chọn
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh
- Xuống lớp
6-10
phút
18-22
phút
4-6 
Phút
Gv nhận lớp, đáp lời chúc; phổ biến nội dung bài học.
GV nhận xét, tổng kết năm học: 
- Tinh thần, thái độ học tập rèn luyện của hs
- Kết quả học tập trong năm học: A+:
 A:
 B:
- Lưu ý những tồn tại cần khắc phục của hs
 Bao quát lớp
Gv cùng hs hệ thống lại bài.
- Nhắc nhơ hs về nhà tự rèn luyện thân thể
- HS tập hợp, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục.
- Điểm số, báo cáo, chúc gv
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Nghe.
Hs tự chọn và chơi trò chơi
- Đứng vỗ tay, hát
- Một số động tác hồi tĩnh
Tập làm văn: 
Ôn tập cuối kì 2 (Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nghe viết đúng 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ với tốc đọ viết 100 chữ/ phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
-Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
 - Có ý thức rèn chữ và sử dụng câu từ đúng
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sãn 2 đề bài .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ôn định tổ chức.
2. Dạy học bài mới.
ùGiới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
ùViết chính tả .
a.Tìm hiểu nội dung bài thơ 
- GV gọi HS đọc đoạn thơ 
+ Hỏi : Nội dung đoạn thơ là gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được .
c. Viết chính tả.
d. Thu chấm chữa bài .
ùHướng dẫn làm bài tập .
Bài 2. 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài.
- GV phân tích đề và gạch chân dưới các từ quan trọng .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV theo dõi và giúp đỡ HS khi làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu .
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Hát .
- HS nghe.
2 HS đọc đoạn thơ.
- Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển 
- HS nêu từ khó, đọc và viết từ khó .
- 2 HS đọc đề bài.
- Hs làm bài .
- HS đọc kết quả bài làm của mình .
- HS nghe gv nhận xét .
Khoa học: 
 ÔN tập và kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II và cả năm học của hs
- Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời tốt các câu hỏi liên quan đến thiên nhiên và môi trường xung quanh.
- Có ý thức tìm hiểu thiên nhiên và môi rường .
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài( mỗi em 1 tờ) của trường ra
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức 
2. Dạy học bài mới: 
ộGiới thiệu bài: 
ộ Tiến hành kiểm tra: 
- Giao cho hs mỗi em một đề, yêu cầu hs thực hiện nội dung đề
- Bao quát, nhắc nhở hs làm bài
ộThu bài, nhận xét giờ
ộNhắc nhở hs về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học; tìm hiểu thêm về thiên nhiên các nước
Hát
Nhận đề và làm bài
Nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Toán: 
Kiểm tra định kỳ cuối năm
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II và cả năm học của hs
- Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời tốt các bài tập.
- Phát triển tư duy.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài( mỗi em 1 tờ) của trường ra
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức 
2. Dạy học bài mới: 
ộGiới thiệu bài: 
ộ Tiến hành kiểm tra: 
- Giao cho hs mỗi em một đề, yêu cầu hs thực hiện nội dung đề
- Bao quát, nhắc nhở hs làm bài
ộThu bài, nhận xét giờ
ộNhắc nhở hs về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học; 
Hát
Nhận đề và làm bài
Nghe
Luyện từ và câu: 
Kiểm tra đọc
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II và cả năm học của hs
- Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời tốt các câu hỏi liên quan nội dung bài đọc và kiến thức về luyện từ và câu
- Có ý thứ sử dụng từ ngữ.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài( mỗi em 1 tờ) của trường ra
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức 
2. Dạy học bài mới: 
ộGiới thiệu bài: 
ộ Tiến hành kiểm tra: 
- Giao cho hs mỗi em một đề, yêu cầu hs thực hiện nội dung đề
- Bao quát, nhắc nhở hs làm bài
ộThu bài, nhận xét giờ
ộNhắc nhở hs về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học; 
Hát
Nhận đề và làm bài
Nghe
Tập làm văn:
Kiểm tra viết
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II và cả năm học của hs
- Nghe viết chính tả và làm bài văn
- Có ý thức sử dụng từ ngữ, hình ảnh đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài( mỗi em 1 tờ) của trường ra
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức 
2. Dạy học bài mới: 
ộGiới thiệu bài: 
ộ Tiến hành kiểm tra: 
- Giao cho hs mỗi em một đề, yêu cầu hs thực hiện nội dung đề
- Bao quát, nhắc nhở hs làm bài
ộThu bài, nhận xét giờ
ộNhắc nhở hs về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học; 
Hát
Nhận đề và làm bài
Nghe
Hoạt động tập thể: 
Tổng kết năm học
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 KI 2.doc