Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trường Sơn 2

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trường Sơn 2

TẬP ĐỌC

MỘT CHUYấN GIA MÁY XÚC

 Hồng Thuỷ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công dân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra: 2 HS đọc bài "Bài ca Trái Đất", trả lời câu hỏi :

 + Hình ảnh Trái Đất có gì đẹp? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất?

 - GV nhận xét.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trường Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tuần 5
Thứ hai, ngày 19 thỏng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYấN GIA MÁY XÚC
 Hồng Thuỷ
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công dân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 2 HS đọc bài "Bài ca Trái Đất", trả lời câu hỏi :
 + Hình ảnh Trái Đất có gì đẹp? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất?
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Luyện đọc.
 - 1HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
 - GV bài thành 2 đoạn:
 Đoạn 1: Từ đầu đến giản dị, thân mật.
 Đoạn 2: Còn lại.
 - HS đọc nối tiếp + Luyện đọc từ khó: loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây,
 - HS đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ.
 - 1 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu – HS theo dõi.
HĐ.3. Tìm hiểu bài.
 * Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
 + Anh Thuỷ gặp A- lếch - xây ở đâu? Vì sao anh Thuỷ khiến A-lếch-xây đặc biệt chú ý?
 - HS trả lời – HS nhận xét
 * 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.
 + Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch-xây?
 + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
 - HS trả lời – HS nhận xét.
 - GV chuẩn kiến thức.
HĐ 4. Đọc diễn cảm.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 - HS thi đọc diễn cảm.
 - GV nhận xét khen những HS đọc diễn cảm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Ê- mi-li, con.
Chính tả(Nghe- viết)
Một chuyên gia máy xúc
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
 - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 
 * HS khỏ, giỏi làm được đầy đủ BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 3 tờ phiếu đã phô tô phóng to mô hình cấu tạo tiếng.
 - 3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2,3.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
 - 2 HS lên bảng, đọc bất kì một tiếng nào và viết tiếng đó vào mô hình tiếng.
 - Cả lớp tự làm vào giấy nháp. GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
 HĐ2. Viết chính tả.
 - GV đọc bài chính tả.
 - Gv đọc, HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: khung cửa kính, buồng máy, khách tham quan, ngoại quốc, khuôn mặt, chất phác.
 - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS khảo bài.
 - GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa lỗi.
 - GV nhận xét chung.
 HĐ3. Luyện tập.
 - HS làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - Hướng dẫn HS chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và tìm thêm các tiếng chứa uô/ua.
Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng, mối giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: HS chữa bài tập về nhà, nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Ôn tập: (BT cần làm: 1, 2, 3)
Bài tập 1.
 - HS nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.
 - GV treo bảng có nội dung viết sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
 ? 1m bằng bao nhiêu dm?
 ? 1m bằng bao nhiêu dam?
 - HS trình bày – GV nhận xét.
 - 1 HS làm vào bảng lớp – Cả lớp làm vào vở bài tập Toán.
 + Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Bài tập 2.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 1 HS lên làm ở bảng lớp
 - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
Bài tập 3.
 - 1HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
 - GV ghi bảng 4km 37m =  m - HS trình bày cách làm.
 - HS nhận xét – GV chốt kiến thức.
 - HS tiếp tục làm phần còn lại.
 Bài tập 4. HS tự làm.
HS khá giỏi làm thêm bài : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 12m =  cm b. 7cm =  m
 34 dam =  m 9m =  dam
 600m =  hm 93 m =  hm
 - GV chấm bài và nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________	
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
- HS làm BT1,2(a,c),3
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Ôn tập: (BT cần làm 1, 2, 4)
Bài tập 1.
 - HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 + 1kg bằng bao nhiêu hg?
 + 1kg bằng bao nhiêu yến?
 - GV yêu cầu HS làm tiếp vào các cột còn lại trong bảng.
 + Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Bài tập 2.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - HS trình bày bài – HS nhận xét.
 - GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài tập 4.
 HS tự làm bài.
 HS khá giỏi làm thêm bài tập 3.
 - GV theo dõi chấm chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông du
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần nêu được:
 - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu):
 + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
 + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào đông du.
 - HS khá, giỏi: Biết vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :
 - HS trả lời các câu hỏi sau:
 +Từ cuối thế kỉ XI X, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
 + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.2 Các hoạt động.
HĐ1 Tiểu sử Phan Bội Châu.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và tìm hiểu những vấn đề sau đây:
 + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
 + Cả nhóm thảo luận, viết tiểu sử của Phan Bội Châu.
 - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - GV chuẩn kiến thức.
HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông du.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 các vấn đề sau:
 + Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
 + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào?
 + Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Từ điển.
 - Các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS chữa bài tập về nhà.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Luyện tập.
Bài tập 1.
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 – Cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài và trình bày bài.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 và hoàn thành bài tập 2.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bài tập 3.
 - HS tự làm bài tập 3.
 - HS đọc đoạn văn của mình.
 - HS nhận xét – GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NểI “KHễNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.(T1)
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 * KNS: Kĩ năng phõn tớch và xử lớ thụng tin một cỏch hệ thống từ cỏc tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tỏc hại của chất gõy nghiện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS sưu tầm tranh ảnh, sỏch bỏo núi về tỏc hại của rượu, bia, thuốc lỏ, ma tỳy.
 - Hỡnh minh họa trang 23, 24 SGK.
 - Giấy A4, bỳt dạ.
 - Phiếu ghi cỏc tỡnh huống
 - Phiếu ghi cỏc cõu hỏi về tỏc hại của cỏc chất gõy nghiện.
 III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài. (1')
HĐ 2: Thực hành xử lớ thụng tin:14-15’
Cỏch tiến hành:- Cho HS làm việc cỏ nhõn.
- HS đọc cỏc thụng tin trong SGK và hoàn thành bảng sau:
Tỏc hại của thuốc lỏ
Tỏc hại của rượu, bia
Tỏc hại của ma tỳy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
- HS phỏt biểu ý kiến.
 -HS trỡnh bày việc sưu tầm tranh, ảnh, sỏch, bỏo về tỏc hại của rượu, bia, thuốc lỏ, ma tỳy.
HĐ 3 (7phỳt): Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lụi kộo, rủ rờ sử dụng chất gõy nghiện.
Nhúm 1: Trong một buổi liờn hoan, Tựng ngồi cựng mõm với mấy anh lớn tuổi và bị ộp uống rượu. Nếu em là Tựng, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nhúm 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ Minh núi rằng anh biết hỳt thuốc lỏ và rất thớch vỡ khi hỳt thuốc lỏ cú cảm giỏc phấn chấn, tỉnh tỏo. Anh rủ Minh hỳt cựng anh. Nếu em là Minh, em sẽ ứng xử ra sao?
Nhúm 3: Một lần cú việc đi ra ngoài vào buổi tối, Nam gặp một nhúm thanh niờn xấu dụ dỗ và ộp dựng thử hờrụin. Nếu là Nam, em sẽ ứng xử ntn?
- HS quan sỏt hỡnh minh họa trang 22, 23 SGK và cho biết hỡnh minh họa cỏc tỡnh huống gỡ?
- HS thảo luận nhúm và tỡm cỏch từ chối cho mỗi  ... iúp đỡ HS kém làm bài.
 Yêu cầu học sinh khá giỏi làm thêm bài : 
 1.Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là dam2:
 7dam225m2 6dam276m2 26dam234m2
 2. Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là hm2:
 9hm2 45dam2 56hm2 475m2 12hm2 75dam2
 - GV chấm bài và hướng dẫn học sinh chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
 - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. 
 - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
 - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra :
 - GV chấm vở viết một đoạn văn tả cảnh bình yên của một thành phố hoặc một miền quê mà em biết.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
 - GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Tìm hiểu ví dụ.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 – Cả lớp đọc thầm.
 - GV giao việc cho HS thực hiện.
 - HS làm bài và trình bày bài.
 - GV chốt lại kết quả đúng. Đoạn văn có 5 câu .nghĩa của từ (câu) trong 2 câu trên là: “câu”cá (bắt cá bằng móc sắt nhỏ), 5 “câu”là đơn vị lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
HĐ 3. Ghi nhớ.
 - 3 HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm.
 - HS tìm thêm một vài ví dụ ngoài ví dụ đã biết.
HĐ 4. Luyện tập.
 - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
 -GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Thực hành : Nói “ Không!” đối với các chất gây nghiện (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - HS thực hành nói không với các chất gây nghiện
 * KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiờn quyết từ chối sử dụng cỏc chất gõy nghiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Đồ dùng chuẩn bị cho trò chơi và đóng vai. 
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động:
HĐ 1. Trò chơi "Chiéc ghế nguy hiểm".
 - GV HD trò chơi:
 + GV đặt 1 chiếc ghế có phủ 1 tấm vải trắng nói với HS đây là 1 chiếc ghế nguy hiểm đã nhiễm điện cao thế, nếu ai tiếp xúc với ghế sẽ bị điện giật chết.
 - HS chơi: HS xếp hàng ngoài cửa đi vào lớp qua chiếc ghế tránh để không chạm vào chiếc ghế.
 - HS thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? Tại sao phải thận trọng để không chạm vào chiếc ghế?
 Tại sao khi bị bạn xô, lại phải cố gắng để không chạm vào ghế?
 - GV chốt ý chính.
HĐ 2: Đóng vai.
 - GV đưa ra các tình huống ( ở SGV). Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
 Nhóm 1, 2: Tình huống 1.
 Nhóm 3, 4: Tình huống 2.
 Nhóm 5, 6: Tình huống 3.
 - Các nhóm chọn người đóng vai, các nhóm lên trình diễn và thảo luận.
 - Cả lớp nhận xét. GV kết luận, biểu dương các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn:
Trả bài văn tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa chữa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: GV chấm vở của 1 số HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Nhận xét chung.
 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước.
 - GV nhận xét kết quả bài làm – HS chú ý lắng nghe.
HĐ 3. Chữa lỗi.
 a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi:
 - GV trả bài cho HS.
 - HS làm việc cá nhân :
 + Đọc lời phê của GV.
 + Xem kĩ những chỗ mắc lỗi.
 +Viết vào phiếu các lỗi.
 - HS đổi bài cho bạn và soát lỗi.
 b. Hướng dẫn lỗi chung:
 - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
 - 3 HS lên bảng để chữa lỗi – Cả lớp chữa lỗi vào giấy nháp.
 - HS nhận xét về kết quả của 3 bạn trên bảng lớp.
 - GV nhận xét.
 c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay:
 - GV đọc những đoạn văn hay.
 GV chốt lại những ý hay cần học tập.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết lại bài văn của mình cho hay hơn và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông.Biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông.
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm như SGK.
 - Bảng kẻ sẵn các cột như SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: HS chữa bài tập về nhà.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li - mét vuông.
 a. Hình thành biểu tượng về mi - li - mét vuông:
 - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học.
 - GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm.
 + Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh 1mm.
 + Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi- li- mét vuông là gì?
 + Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu cách kí hiệu của mi-li-mét vuông?
 - GV chuẩn kiến thức.
 b. Tìm mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông:
 - HS quan sát hình minh hoạ và tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
 + Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm?
 Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?
 - GV chuẩn kiến thức.
HĐ.3. Bảng đơn vị đo diện tích.
 - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần bSGK.
 - HS nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.
 - HS thảo luận nhóm 2 hoàn thành bảng.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét. GV nhận xét.
 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
 + Vậy 2 đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
HĐ 4. Luyện tập: BT cần làm 1, 2a, 3.
 - HS làm bài tập trong SGK trang 28 vào vở bài tập Toán.
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS kém làm bài, yêu cầu học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2b.
 - GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a.2dam2 4m2 = m2 b .278m2 =  dam2  m2
 31hm2 7dam2 =  dam2 536dam2 =  hm2  dam2
 8 m2 56dm2 = dm2 420 dm2 =  m2  dm2
Kỉ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Biết đặc điểm và cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Các hoạt động.
HĐ 1. Xác định các dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường trong gia đình.
 ? Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 - HS trả lời – GV ghi bảng theo từng nhóm như SGK
HĐ 2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 - HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV và các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận nội dung theo SGK
HĐ 3. Đánh giá kết quả học tập.
 - GV nêu câu hỏi cuối bài – HS trả lời
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Có chí thì nên
I. Yêu cầu cần đạt: HS cần:
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
 *KNS : Kĩ Năng tư duy, phờ phỏn(thảo luận nhúm)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học học tập;Từ điển; Phiếu tự điều tra bản thân.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động.
HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
 - 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK – Cả lớp theo dõi.
 - HS trả lời các câu hỏi sau:
 + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sông và trong học tập?
 + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
 + Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng?
 - GV nhận xét và chốt kiến thức.
HĐ2: Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 và giải quyết các tình huống ở phiếu học tập ( Nội dung phiếu theo trang 22 thiết kế Đạo đức ).
 - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
 - GV nhận xét cách ứng xử của HS, nêu kết luận cách ứng xử đúng.
HĐ3: Liên hệ.
 - HS liên hệ bản thân theo nhóm 4 với yêu cầu sau:
 + Em hãy kể 3 – 4 khó khăn của em trong cuộc sống, học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
 + Nếu khó khăn mà em chưa khắc phục được hãy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghỉ và đưa ra cách giải quyết.
 +Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì ?
 - GV kết luận.
HĐ4: Hướng dẫn thực hành.
 - Về nhà tìm hiểu những tấm gương vượt khó xung quanh em.
 - Dặn HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của mình theo bảng sau:
TT
 Các mặt của đời sống
Thuận lợi
Khó khăn
1
 Hoàn cảnh gia đình
2
 Bản thân
3
 Kinh tế gia đình
4
 Điều kiện đến trường và học tập
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 5.
I. Mục tiêu: Qua giờ học, giúp HS :
 - Nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần, hướng khắc phục.
 - Biết được kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 5.
 - Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc 
 - Nhìn chung HS đi học đều , đúng giờ .
 - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
 - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc .
 - Đồng phục đúng quy định.
* Tuyên dương : Ánh, Trõn, Nga, Dũng 
* Tồn tại : Một số em còn lười học như: Hõn, Ng Hoàng, Vũ 
2. Kế hoạch tuần 6. 
 - Thực hiện nghiêm túc các nội quy của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(12).doc