Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 năm 2011

I/ Mục tiêu:

 Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Bảng phụ.

 - Trò : Đồ dùng học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát

 2 - Kiểm tra : 3'

 - Thế nào là bỉểu đồ hình quạt? Cho ví dụ?

 3 - Bài mới : 33'

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
Ngày soạn: 13/01/2012
Ngày giảng: 16/01/2012
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập về diện tích(Tr.103)
I/ Mục tiêu:
 Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Thế nào là bỉểu đồ hình quạt? Cho ví dụ?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc ví dụ
- Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì?
Ta có thể nối hình đó để tạo thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Em hãy xác định các kích thước của hình đó?
- Dựa vào hình đó gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Giải bài toán này gồm có mấy bước là những bước nào?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- HS quan sát hình trên bảng phụ.
- Cho HS làm theo cặp đôi
- Hai em làm vào giấy khổ ta
- Làm song dán lên bảng trình bày bài.
1- Ví dụ: 20 m
 E G
 20 m 
 A 25m 25m B 
 H H 
 40,1 m 
 D C 
 20 m 
 Q P
 20 m
Độ dài của cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích hình vuông là:
 20 20 2 = 800 (m2)
Diện tích mảnh đất là
 2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đáp số: 3607 m2
Bài 1 (104) Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 (3,5 + 3,5 + 4,2) 3,4 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất có là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,3 m2
 4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập đọc
Trí dũng song toàn(Tr.25)
I/ Mục tiêu
 -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng kính yêu và khâm phục.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':	
 - Đọc bài ''Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng''?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 lần. đọc từ khó và đọc chú giải?
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c- Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp 4 em
- Đọc diễn cảm đoạn 1
- HS đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- Qua bài em thấy Giang Văn minh là người thế nào?
- Luyện đọc.
- Tìm hiểu bài.
... vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
... tuyên bố bãi bỏ lệ góp Liễu Thăng.
- Vì vua nhà Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh phải bỏ lệ góp giỗ 
Liễu Thăng nên căm ghét ông ... sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì ông vừa là người mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh không biết dùng mưu ...
- Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 5: Đạo đức
 Ủy ban nhân dân xã (phường) em
 Truyện: Đến ủy ban nhân dân phường
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). 
- Tôn trọng UBND xã phường .
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Ảnh trong SGK.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Em làm công việc gì để tỏ lòng yêu quê hương?
	3. Bài mới: 27'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc truyện ''Đến ủy ban nhân dân xã'''
- Bố dẫn Nga đến UBND xã phường để làm gì?
-Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND xã còn làm những việc gì?
- UBND phường xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường xã?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và chữa.
- Để làm giấy khai sinh.
- UBND còn làm nhiều việc khác, xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học điểm vui chơi.
- UBND xã phường có vai trò quan trọng - UBND xã phường là cơ quan chính quyền đại diện cho nhà nước và pháp luật.
-Có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. 
* Ghi nhớ: SGK
* Bài 1: (32)
- Ý đúng: b, c, d, đ, e, h, i.
- Ý sai: a, g.
* Bài 2: (33)
a) Nên động viên các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè.
c) Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùnghọc tập, quần áo...ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Ngày soạn: 15/01/2012
Ngày giảng: 17/01/2012
Tiết 1: Khoa học
 Năng lượng mặt trời(Tr.84)
I/ Mục tiêu
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, 
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Máy tính bỏ túi
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Điều gì sẽ xảy ra khi không có thức ăn, nước uống đối với con người?
	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với con người?
- Năng lượng Mặt Trời có vai trò đối với thời tiết, khí hậu? với thực vật, và động vật?
- Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất?
- Đọc mục bạn cần biết
- Quan sát các hình trong SGK trang 84, 85 và nêu nội dung từng hình.
- Gia đình hay mọi người ở địa phương em đã sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì?
1- Tác dụng của năng lượng mặt trời. - -Năng lượng ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt.
- Con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập, vui chơi, lao động giúp con người khỏe mạnh...
- Vì mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tươi tốt, người và động vật khỏe mạnh.
2 - Sử dụng năng lượng trong cuộc sống:
- Làm móng nước
- Phơi quần áo
- Làm muối 
- Sưởi ấm ...
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)(Tr.104)
I/ Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Thước.
 - Trò : Thước, chì.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc ví dụ
- Để tính được diện tích mảnh đó này ta làm thế nào?
- HS đo các khoảng cách trên mặtđất?
- Gọi HS lên bảng giải?
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
- Qua ví dụ trên hãy nêu quy trình tính diện tích mảnh đất?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
- HS làm theo nhóm., đại diện nhóm trình bày lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
1 - Ví dụ:
-GV vẽ hình vào bảng phụ HS quan sát
 Bài giải 
Diện tích hình thang ABCD là
 (55 + 30) 22 : 2 = 935 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE là
 55 x 27 : 2 = 742,5 (m2)
Diện tích hình ABCDE là
 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
 Đáp số: 1677,5 m2
* Bài 1: (105) Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABGD là
 84 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là
 84 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG có là:
 28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC có là:
 91 30 = : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) 
 Đáp số: 7833 m2 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3:Tập đọc
Tiếng rao đêm(Tr.30)
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Tranh SGK - Bảng phụ + Bút dạ.
	Trò: Vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Đọc bài ''Trí dũng song toàn''?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu
- Tác giả (nhân vật ''tôi'') nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
- Nghe thấy tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?
- Đám cháy sảy ra vào lúc nào?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
c- Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
- HS đọc ý nghĩa.
- Luyện đọc
- Tìm hiểu bài
- Vào lúc đêm khuya tĩnh mịch.
- Buồn não ruột
- Vào lúc nửa đêm
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng tiếng người kêu chứ thảm thiết ....
- Người bán bánh giò.
- Là thương binh nặng ... đám cháy cứu người.
- Người ta cấp cứu cho người đàn ông bất ngờ.
- Một người công dân có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi hoạn nạn ...
- Ý nghĩa: Ca ngợi xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 5: Âm nhạc
Dạy chuyên
Tiết 6: Luyện viết*
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
- viết đúng ... 
	2. Kiểm tra 1':
 	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
1 em đọc đề bài :
- Nêu yêu cầu của bài 
- Hs nối tiếp nhau nêu tên đề mà mình chọn
- Hướng dẫn hs làm bài 
+ Đọc kỹ đề bài 
+ Viết ra giấy nháp soát xong viết vào vở 
- HS làm bài 
Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau 
1- Hãy kể một kỷ niệm khó quên về tình bạn
2- Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học 
3- Kể lại một câu chuỵen cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Toán
Thể tích của một hình
I/ Mục tiêu
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán liên quan..
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy : Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
 Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2.Kiểm tra 3':
 - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? 
 	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Quan sát hình trong SGK hình lập phương nằm ở vị trí nào?
- HS so sánh hai hình đó
- Thể tích của hình lập phương như thế nào so với thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Cho HS lên xếp hình.
- Hình C và D gồm mấy hình lập phương?
- So sánh 2 hình đó?
- So sánh thể tích của hình D và C?
- HS quan sát hình
- Đến xem hình P và hình M, N gồm mấy hình lập phương?
- Số hình lập phương P như thế nào so số hình lập phương của hai hình M và N?
- So sánh thể tích của hình P với thể tích của các hình M, N?
c- Luyện tập:
- Quan sát mô hình
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát mô hình và làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc bài tập
- Cho HS xếp mô hình A và B.
- Thảo luận nhóm.
- 1 em đọc bài.
- Gọi HS lên bảng xếp.
- Lớp xếp theo nhóm đôi và nhận xét.
1- Ví dụ 1: 
- Nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.
- Thể tích của hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp chữ nhật, hay thể tích của hình hộp chữ nhật bé hơn thể tích của hình lập phương.
2- Ví dụ 2: 
- Thể tích của hình C bằng thể tích hình D.
3- Ví dụ 3:
- Thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Bài 1: (115)
- Hình hộp chữ nhật A có 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình hộp chữ nhật B gồm có 18 hình lập phương nhỏ.
- Thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
Bài 2: (116)
- Hình A gồm có 45 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ
- Thể tích của hình A lớn hơn thể tích của hình B.
Bài 3: (115)
- Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản .
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3)..
II . Đồ dùng dạy học
 Thầy : Bảng phụ - Bút dạ
 Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':
 - Nêu lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) - Kết quả bằng quan hệ từ?
 	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào phiếu bài tập
- 1 em đọc bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
Bài 1: (44) Phân tích cấu tạo của các câu ghép:
a) Mặc dù giặc tây hung tàn nhưng chúng không thể ... tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2: (45)
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Tuy trời đã xẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: (45)
- Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn ... còng số
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 22
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: Khải, Trang, Khánh.
Phê bình: Tiếp, Mai
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng 3/02
- Chăm sóc cây xanh mà nhà trường trồng.
Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày giảng: 13/02/2012
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Toán
Xăng - ti - mét khối. Đề - xi - mét khối
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Chấm bài tập - Nhận xét.
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị nào?
- Quan sát hình và nhận xét?
- Thể tích của hình đó là bao nhiêu?
- Nêu cách viết tắt
- HS đọc: (4 em) 
- Quan sát mô hình và nhận xét:
- Nêu cách tóm tắt.
- Hình lập phương cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình lạp phương 1 cm?
- HS đọc.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- HS làm vào phiếu.]
Bài tập 1:
1- Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi -mét khối.
a) Xăng - ti - mét khối.
- Hình lập phương có cạnh dài 1 cm
- Thể tích là 1 xăng - ti - mét khối.
- Xăng - ti - mét khối viết tắt là 1 cm3
b) Đề - xi - mét khối.
- Đề - xi - mét khối viết tắt là 1 dm3
3- Mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối và đề - xi mét khối.
- Gồm 10 x 10 x 10 = 1000
- Ta có 1 dm3 = 1000 cm3
Bài tập 1: (116) Viết vào ô trống (theo mẫu)
 Viết số
 Đọc số
76 cm3
519 dm3
85,08 dm3
 cm3
192 cm3
2001 dm3
 cm3
Bảy mươi sáu xăng - ti - mét khối.
năm trăm mười chín đề - xi - mét khối
tám lăm phẩy không tám đề - xi - mét khối
Bốn phần năm xăng - ti - mét khối
một trăm chín mươi hai xăng - ti - mét khối
hai nghìn không trăm linh một đề - xi - mét khối
ba phần tám xăng ti mét khối.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
 5,8 dm3 = 5800 cm3
b) 2000 cm2 = 2 dm3
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập đọc
Phân xử tài tình
I/ Mục tiêu
 Biết đọc diễm cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS có ý hức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy : Tranh SGK - Bảng phụ.
 Trò : Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2.Kiểm tra 3':
 - Đọc thuộc bài: ''Cao Bằng''?
 	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hai người đàn bà đến công đường nhà quan phán sử việc gì?
- Quan đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
- Vì sao quan cho rằng chính người không khóc là người lấy cắp?
- Tìm và kể lại quan án tìm kẻ lấy chộm tiền chùa?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
c- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 em
- Thi đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Qua bài cho ta thấy quan án là người như thế nào?
- Luyện đọc:
- Tìm hiểu bài:
- Về việc bị mất vải. Người này tố cáo người kia lấy vải của mình nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chứng ...
- Cho lính ... không tìm được chứng cớ. Sai xé tấm vải làm đôi. Một trong hai người bật khóc ... trói người kia.
- Vì người tự làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ được ít tiền nên mới đau xót.
- Cho gọi hết mọi người trong chùa giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước ... chỉ có tật mới hay giật mình.
- Vì biết kẻ gian sẽ thường lo lắng sẽ lộ mặt.
- Ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh tài sử kiện của vị quan án.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 5: Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của 
Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra 3’
 Uỷ ban nhân dân xã, phường có nhiệm vụ gì?
3. Bài mới (29’)
* Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin
Đọc thông tin Sgk
Chia nhóm trả lời
Qua các thong tin trên em có cảm nghĩgì về con người và đất nước Viết Nam?
Em còn biết thêm gì về tổ quốc ta?
Các nhóm trình bày, nhận xét 
Gv kết luận 
* Hoạt động 2:Bài tập Sgk
Giới thiệu trong nhóm và trước lớp tranh bài tập 2
Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng 
- Dân tộc Viết Nam có hàng ngàn năm văn hiến, truyền thống đấu tranh
-Có nhiều phong cảnh đẹp
-Có nhiều công trình lớn..
- Đang xây dựng lại mật số truyền thống văn hoá các dân tộc..
* KL: Tự hào và yêu quý tổ quốc mình, tự hào là người Việt Nam
-Quốc kì Việt Nam
- ảnh bác Hồ
- Văn miếu
- áo dài Việt Nam
4. Củng cố dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học, sưu tầm tài liệu tranh ảnh về bác hồ
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 12/02/2012
Ngày giảng: 14/ 02/2012

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2123 cktkn giam tai.doc