Môn: Đạo đức
Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng .
- Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương .
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân .
- Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường) em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK Đạo đức 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: Đạo đức Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tt) I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng . - Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương . - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân . - Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường) em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK Đạo đức 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tiết 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đến UBND... - Yêu cầu HS đọc truyện, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? UBND phường làm các công việc gì? - Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét, nhóm khác bổ sung kết quả. Giáo viên kết luận : UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Hoạt động 3: Làm bài tập 1SGK - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày ý kiến. Giáo viên kết luận : UBND phường, xã làm các việc sau : b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vu ïcho từng nhóm học sinh. Giáo viên kết luận : b, c là hành vi, việc làm đúng. a là hành vi không nên làm. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS tìm hiểu về UBNDxã ( phường) tại nơi mình ở: các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBNDxã (phường) đã làm - Nhận xét chung - HS nhắc lại nội dung bài cũ. - 2HS đọc truyện, lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận theo 3 nhóm truyện “Đến Uỷ ban nhân dân Phường” - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh làm bài tập 1, SGK. - Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 nhóm thảo luận làm bài tập 3, SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - HS lắng nhe Rút kinh nhiệm tiết dạy: Môn: Tập đọc Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài . cho HS QS tranh SGK - Phân đoạn : 4 đoạn Đoạn 1 từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Đoạn 2 tiếp theo đến đền mạng Liễu Thăng.. Đoạn 3 tiếp theo đến sai người ám hại ông. Đoạn 4 : còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa phát âm sai . - Chú giải kết hợp giải nghĩa một số từ : tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp. - Cho HS luyện đọc theo nhóm . - Cho 1hs đọc lại bài. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài - GV cho thảo luận nhóm tìm hiểu bài : Câu 1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ " góp giỗ Liễu Thăng" Câu 2. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. Câu 3. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? Câu 4. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? - Nhóm thảo luận và lần luợt trả lời câu hỏi . GV cùng lớp nhận xét , bổ sung. Hoạt động 3: Nội dung bài Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm . - GV hướng dẫn đọc DC toàn bài . - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu HS thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn. Hoạt động nối tiếp: - Hỏi ý nghĩa nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài : Tiếng rao đêm. - Nhận xét chung - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 em khá giỏi đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn : (3 lượt), nhận xét, nêu từ kho:ù thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. - HS đọc chú giải . - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - 1 HS đọc lại bài. - Theo dõi, lắng nghe, - Thảo luận theo 3 nhóm. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi . - Lớp nhận xét , bổ sung - HS rút ra và nhắc lại - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS gạch dưới từ, ngắt nghỉ hơi trong bài đọc SGK. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn. - 6 HS thi đua đọc diễn cảm Rút kinh nhiệm tiết dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Môn: Tốn Bài: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU - Tính được diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi bài tập 2 SGK trang 104 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 kiểm tra bài cũ. - Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu cách tính. - GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để tìm cách thực hiện yêu cầu, sau đó trình bày kết quả thảo luận. - GV đặt tên các hình theo cách chia như SGK. - Thông qua ví dụ trên, GV yêu cầu HS tự nêu quy trình tính: + Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích. + Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - Nêu vấn đề để HS nêu hướng giải: Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của 2 hình đó, từ đó tính diện tích hình đã cho. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, vẽ hình, trình bày bài làm theo các cách khác nhau. - Gọi Hs trình bày kết quả, GV hướng dẫn Hs lựa chọn cách làm nhanh, hoặc lựa chọn cách làm khác (nếu HS tìm không ra). - Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài Luyện tập tính diện tích. - Nhận xét chung. - Lấy VBT. - 2 em sửa bài. - HS thảo luận nhóm 4. - 2 HS nêu quy trình giải. - 1 HS đọc đề, nêu cách chia hình. - Lớp làm vào vở, - 1HS làm bảng, nhận xét. Diện tích hình1 ( 3,5 + 4,2 +3,5 ) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình 2 là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5(m2) Đáp số: 66,5m2 - 1 HS đọc đề ,nêu cách chia hình, - Lớp làm vào vở, - 1HS làm bảng, nhận xét. - 2 HS nhắc lại. Rút kinh nhiệm tiết dạy: Môn: Chính tả (Nghe- viết) Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. YÊU CẦU - Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi . - Làm được bài tập 2a/b và 3a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn trong bài tập 2 SGK - Phiếu to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập làm lại - Gọi HS đọc bài làm - Hỏi quy tắc viết hoa tên người, địa danh tiếng VN. - Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết - HS đọc yêu cầu - Gọi hai HS đọc Câu hỏi; đoạn văn kể điều gì? - GV đọc HS nghe viết - Chấm một số bài và nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - HS mở SGK và đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở - Sửa bài , nhận xét . Bài 3 : - Thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm theo một yêu cầu của SGK - Nhóm trình bày - GV tóm ý, nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị : bài tiết sau - Nhận xét chung - Lấy vở - 2 em lên bài làm - 2 em trả lời và đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe và nhận xét . - 1 em đọc to yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi - Đoạn văn kể về Giang Văn Minh - 1 em đọc to yêu cầu - Làm việc cá nhân vào vở. Vài em lên bảng viếùt các từ điền vào phiếu bài tập . Dành dụm, để dành Rành, rành rẽ Cái giành - Nêu nội dung bài thơ( tả gió như con người rất đáng yêu.) 3a: nghe cây lá rì rầm Là gió đang doạ nhạc Rút kinh nhiệm tiết dạy: Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU - Làm được BT1,2 - Viết được một đoạn văn ngắn nĩi về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cơng dân theo yêu cầu của bài tập 3 - Giáo dục học sinh làm theo lời Bác: Mỗi cơng dân phải cĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. BT 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 - Bút dạ - bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm lại 3 BT Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: Cho HS đoc yêu cầu của BT1 GV giao việc Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét - chốt lại kết quả đúng BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b GV giao việc Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT - Giáo dục học sinh làm theo lời Bác: Mỗi cơng dân phải cĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. GV giao việc Cho HS làm bài (cho 1 ® 2 HS làm mẫu) Hoạt động nối tiếp: - Khen những HS làm tốt - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học - Nhận xét chung - 3 HS 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Làm bài HS trình bày .Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân HS trình bày - Lớp nhận ... ÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á , lược đồ tự nhiên kinh tế ĐNA -HS : Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên và dân cư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Châu Á (tt) + Nêu đặc điểm dân cư của châu Á ? +Nêu tên và sự phân bố của một số ngành công nghiệp của châu Á ? -Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Tìm hiểu Lào, Cam-pu-chia -GV chia nhóm thực hiện bài tập So sánh vị trí , địa hình và các ngành sản xuất của Lào và Cam-pu-chia -GV tóm ý đúng Hoạt động 3: Tìm hiểu Trung Quốc -GV chia nhóm thực hiện bài tập nêu vị trí , địa hình và các ngành sản xuất của của TQ -GV tóm ý đúng Hoạt động nối tiếp: -GV cho HS rút ra ghi nhớ -HS học thuộc ghi nhớ -Nhận xét chung 2 em trả lời kết hợp chỉ bản đồ -Vài em đọc lại bảng kết hợp tìm vị trí các nước trên bản đồ -Quan sát tranh SGK, làm việc cá nhân mô tả lại từng hoạt động sản xuất trong tranh -Vài em phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm ( 4 nhóm ) Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung 2 em đọc lại ghi nhớ Rút KN tiết dạy: KỸ THUẬT (T5) VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I.MỤC TIÊU: -Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà -biết liên hệ thực tế đẻ nêu một só cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hay địa phương. II.CHUẨN BỊ: -Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK -Phiếu đánh giá III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Cho học sinh đọc nội dung 1 SGK -Cho học sinh kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà Giáo viên nhận xét và tóm tắt Giáo viên nêu vấn đề: +Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? -Giáo viên chốt ý Hoạt động 2: Cách phòng bệnh cho gà -Cho Học sinh đọc nội dung 2a SGK và trả lời câu hỏi +Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà. -Giáo viên nhận xét và chốt lại ý của bài +Vệ sinh dụng cụ ăn uống +Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. Hoạt động 3: Đánh giá -Giáo viên phát phiếu cho học sinh trả lời câu hỏi vào phiếu. -Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh Hoạt động nối tiếp: Cũng cố – dặn dò Cũng cố lại nội dung bài -Nhận xét chung -Học sinh đọc nội dung 1 -Học sinh thảo luận nhóm 3 -Đại diện nhóm kể các công việc phòng bệnh cho gà -Các nhóm nhận xét bổ sung -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh đọc nội dung 2a, học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm bổ sung -Học sinh theo dõi -Học sinh làm vào phiếu theo câu hỏi của giáo viên -Nộp báo cáo -Học sinh nhắc lại Rút KN tiết dạy: Sinh hoạt Môn: KHOA HỌC Bài: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI . I. MỤC TIÊU Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất :chiếu sáng, sưởi ấm ,phơi khô ,phát điện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - Tranh , ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu 1 số dẫn chứng cho thấy năng lượng cần để cung cấp làm cho các vật có biến đổi, hoạt động. - Nhận xét, cho điểm. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên - Đưa câu hỏi cho HS thảo luận: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? Cho các nhóm trình bày Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng năng lượng mặt trời - Cho HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76 SGK - Đưa nội dung thảo luận: + Kể 1 số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày + Kể tên 1 số công trình , máy móc sử dụng năng lượng mặt trời . Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời? + Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phượng Cùng cả lớp nhận xét , chốt ý Hoạt động 4: Củng cố những kiến thức về vai trò của năng lượng mặt trời - Tổ chức chơi trò chơi - Phổ biến : + 2 đội tham gia ( mỗi đội 5 em ) + Vẽ hình mặt trời lên bảng + 2 nhóm bắt thăm xem nhóm nào lên trước + Các nhóm cử từng thành viên lên ghi những vai trò , ứng dụng của mặt trời với sự sống TĐ , con người nói chung và với con người nói riêng ( mỗi em chỉ ghi 1 vai trò và không ghi trùng ) + Đến lượt nhóm nào không ghi được thêm thì thua - Cùng cả lớp xác định đội thắng cuộc . Hoạt động nối tiếp: -HS đọc lại ghi nhớ -Liên hệ giáo dục môi trường -Nhận xét chung Vài em trả lời Thảo luận lớp Quan sát hình SGK Hs thảo luận Nhiều em phát biểu nhận xét Lớp bổ sung Tham gia theo nhóm chơi Nhóm nào ghi nhiều ý kiến đúng sẽ thắng cuộc 2 em đọc ghi nhớ Rút KN tiết dạy: Môn: LỊCH SỬ Bài: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.MỤC TIÊU -Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định giơ-ne-vơ năm 1954: Miền Bắc được giải phóng xây dựng CNXH -Mỹ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta . -Tàn sát đồng bào miền Nam ,nhân dân ta phải đứng lên cầm vũ khí chống Mỹ –Diệm thực hiện chính sách tố cộng diệt cộng thẳng tay diết các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội -Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh tư liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi - Nêu câu hỏi cho HS trả lời : + Vì sao nước ta bị chia cắt ? + Trước nỗi đau chia cắt đất nước , nhân dân ta phải làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ - Nêu câu hỏi : Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ – ne- vơ - Tóm nội dung chính Hoạt động 4: Vì sao nước nhà bị chia cắt -Yêu cầu trao đổi nhóm đôi : + Nguyện vọng của nhân dân ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ là gì ? + Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao ? + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ của Mĩ – Diệm như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn HS lí giải vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước , nhân dân sẽ ra sao ? + Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? -Cùng cả lớp nhận xét GV tóm tắt ý Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Chuẩn bị : Bến Tre đồng khởi -Nhận xét chung 3 em nhắc lại Đọc thầm thông tin SGK và trả lời câu hỏi Vài em phát biểu , lớp nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời Thảo luận nhóm Trình bày trên phiếu to dán bảng lớp Đại diện nhóm đọc bảng Các nhóm khác nhận xét 2 em đọc ghi nhớ Rút KN tiết dạy: Môn: KHOA HỌC Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU - Kể tên một số lọai chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt trong đời sống sản xuất : - Sử dụng năng lượng than đá ,dầu mỏ ,khí đốt trong nấu ăn thắp sáng ,chạy máy . - Có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 1 số loại tranh , ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng mặt trời -Hỏi :Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ? - Nhận xét, cho điểm . Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu yêu câu tiết học Hoạt động 2: Kể tên 1 số loại chất đốt - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Kể tên 1 số chất đốt thường dùng ? Những loại này ở thể rắn, lỏng , khí ? Cùng cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Công dụng , việc khai thác từng loại chất đốt. Sử dụng chất đốt rắn: + Kể tên các loại chất đốt rắn thường dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ? + Than đá sử dụng trong những công việc gì? Ở nước ta , than đá khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ? Sử dụng các chất đốt lỏng : +Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết ? Chúng được dùng để làm gì? + Đọc thông tin , quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành Sử dụng các chất đốt khí: +Các thiết bị chính nào cần phải có khi sử dụng khí đốt để đun nấu ? +Có những loại khí đốt nào? +Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? -GV tóm ý đúng Hoạt động nối tiếp: -Hỏi lại nội dung bài -Liên hệ giáo dục môi trường -Chuẩn bị Sử dụng năng lượng chất đốt(t2) -Nhận xét chung 2 em trả lời Hs thảo luận theo nhóm Thảo luận nhóm ( 6 nhóm , hai nhóm 1 loại chất đốt ) Nhóm ghi vào phiếu to kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Nhiều em phát biểu Lắng nghe Rút KN tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: