I. Mục tiêu:
Giúp HS.
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-hc:
-Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài 3.
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y-hc:
TuÇn 22 Thø hai ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 To¸n : Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS. -Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài 3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Bài cũ :(5’) 2.Giíi thiƯu bµi : (1’) 3.Thùc hµnh : (30’). Bµi 1 (SGK-Tr 110) TÝnh Sxq vµ Stp cđa h×nh hép CN. Bµi 2 (SGK-Tr 110) Gi¶i to¸n : Bµi 3 (SGK-Tr 110) ®ĩng ghi §,Sai ghi S 4.Củng cố dặn dò. (3’) -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. - Gọi HS đọc đề bài. -Lưu ý các số đo đơn vị thế nào? -HS lµm bµi . -GV quan s¸t ,nhËn xÐt . -Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng. -Gọi HS trình bày và giải thích. -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi . -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -1Hs nêu: -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1HS đọc đề bài. -HS thảo luận cặp đôi và làm bài. TËp ®äc : Lập làng giữ biển. I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật bố nhụ, ông nhụ, nhụ. -Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Giới thiệu bài.(1,) 3. Luyện đọc. (10’) Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu 4.Tìm hiểu bài. (10’) *ý nghÜa : Nh mơc tiªu . 5. Đọc diễn cảm.(7’) 6. Củng cố dặn dò: (3’) -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. YC 2 hs ®äc c¶ bµi .. -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Cho HS đọc đoạn. -Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái theo tõng ®o¹n . -GV nghe,nhËn xÐt,vµ gỵi ý hs nªu néi dung tõng ®o¹n . -Cho HS đọc phân vai. -GV hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. -Nhận xét tiết học. -YC hs chuÈn bÞ bµi häc sau . -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp. -1-2 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS tr¶ lêi c©u hái . -Líp nhËn xÐt . -4 HS phân vai đọc: -HS luyện đọc đoạn. -2-3 HS thi đọc. -Lớp nhận xét. Đạo Đức :Uû ban nh©n d©n x· ( phêng ) em.(T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường. - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức. - Tôn trọng UBND xã ( phường) II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1.Kiểm tra bài cị: (5) 2. GT bài: (1’) 3.Xử lí tình huống ( bài tập 2 SGK) 4.Bày tỏ ý kiến ( bài tập 4 SGK) 5.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cđa bµi tríc . * Nhận xét chung. * Nêu yêu cầu bài, yêu cầu tiết học thực hành và ghi đề bài lên bảng. * Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí cáctình huống cho từng HS. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Yêu càu các nhóm lên trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kinh nghiệm : * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND về các vấn đề có liên quan đến các vấn đề tuổi thơ. -Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Yêu cầu các nhóm lên trình bày, cá nhóm nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút ý kết luận :UBND luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương và tham gia góp ý là một việc làm tốt. * Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế của địa phương. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. * Nêu yêu cầu đề bài. -Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống trình bày. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhận xét các nhóm. -Nêu lại các ý kiến đúng. * Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống, nêu các ý kiến góp ý với UBND những vấn đề phù hợp lứa tuổi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung các nhóm. * Liên hệ các việc làm của UBND xã đối với các việc làm. -Liên hệ rút kết luận chung. Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010 CHÍNH TẢ (nghe –viÕt ) : Hµ néi I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. -Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Bảng phụ. -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Giới thiệu bài. (1’) 3 .HD hs viết chính tả. (15’) 4.HDHS làm BT.(7’) Bµi 1 (VBT-Tr 22) §äc ®o¹n v¨n vµ thùc hiƯn yc bªn díi . Bµi 2 (VBT-Tr 22) ViÕt 1 sè tªn ngêi tªn ®Þa lý . 5. Củng cố dặn dò: (3’) -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài thơ nói về điều gì? -Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: -GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết. -GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ lên. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. Những tên nào các em viết sai GV sửa lỗi ngay cho HS. -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Bài thơ là một bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp. -HS đọc thầm. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe. -HS làm bài vào phiếu. -HS còn lại làm vào nháp. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. To¸n : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. Của hình lập phương. I. Mục tiêu: Giúp HS. -Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1.Bài cũ : (5’) 2.GTB: (1’) 3.Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. (12’) 4.Thùc hµnh :(18’) Bµi 1 (SGK-Tr111) TÝnh Sxq vµ Stp. Bµi 2 (SGK-Tr111) 5. Củng cố dặn dò. (3’) -Ch÷a bµi 3 VBT -Nhận xét và cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đưa mô hình trực quan. -Hình lập phương có đặc điểm già giống và khác hình hộp chữ nhật? -Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương? -Hình lập phương có đủ đặc đỉem của hình hộp chữ nhật không? -Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Ví dụ: -Gọi HS đọc ví dụ: Gọi HS lên bảng làm bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét cho điểm. -Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức như bài 1. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà «n l¹i bµi .. -1 HS lªn b¶ng . -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát mô hình và nhận xét. -Có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. -Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. -Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. -Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 -1HS đọc ví dụ. -1HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là (5 x 5 ) x 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là (5x5) x6 = 150 (cm2) Đáp số: 150 cm2 -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: Sxq = 9 m2 Stp = 13,5 m2 -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS nêu lại quy tắc tính. -1HS đọc bài tập 2. -HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải. Đáp số: 31,25 dm2 -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện 5 mặt. KHOA HỌC :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu ... ơc tiªu . 5. Đọc diễn cảm.(7’) 6. Củng cố dặn dò: (3’) -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. YC 2 hs ®äc c¶ bµi .. -GV chia đoạn: -Cho HS đọc đoạn. -Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái theo tõng ®o¹n . -GV nghe,nhËn xÐt,vµ gỵi ý hs nªu néi dung tõng ®o¹n . -Cho HS đọc diƠn c¶m bµi th¬ . -GV hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. -Nhận xét tiết học. -YC hs chuÈn bÞ bµi häc sau . -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp. -1-2 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS tr¶ lêi c©u hái . -Líp nhËn xÐt . - HS đọc ®iƠn c¶m : -HS luyện đọc -2-3 HS thi đọc. -Lớp nhận xét. Tập làm văn : Ôn tập văn kể chuyện. I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. -Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài 1. -Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: . 1 Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Giới thiệu bài. (1’) 3 . HDHS làm bài tËp (30’) Bµi 1 (VBT –Tr 24) Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc ë líp 4 .H·y tr¶ lêi c¸c c©u hái . Bµi 2 (VBT –Tr 24) Ghi dÊu X vµo « trèng tríc ý tr¶ lêi ®ĩng nhÊt . 4. Củng cố dặn dò: (3’) -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng. -Cho HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất? -Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS vỊ xem l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau . -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -3 HS lên làm bài trên phiếu. -HS nhận xét. Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2010 Khoa häc : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu: - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. - Học sinh : - SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Bài cũ: 4’ 2. Giới thiệu : 1’ 3.Thảo luận về năng lượng của gió.. (10’) 4.Thảo luận về năng lược của nước. (10’) 5.Thùc hµnh lµm quay tua bin. (10’) 6.Cđng cè,dỈn dß : (1’) Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét. Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. → Giáo viên chốt. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? -Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? -Cắt đáy một lon bia làm tua bin. 4 cánh quạt cách đều nhau. Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị bµi sau Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. -Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. -Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. -HS thùc hµnh. To¸n :Thể tích của một hình. I. Mục tiêu: -HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. -Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. -Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể theo đơn vị thể tích cho trước. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Một hình lập phương có màu, rỗng; một hình hộp chữ nhật, trong suốt, rỗng. -Hình vẽ minh hoạ ví dụ1,2,3,4, bài 1,2 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Bài cũ : (5’) 2.Giíi thiƯu bµi . (1’) 3. Hình thành biểu tượng ban đầu vỊ thĨ tÝch cđa 1 h×nh : (12’) 4.Thùc hµnh : (18’) Bµi 1 (SGK _Tr 115) Tr¶ lêi c¸c c©u hái . Bµi 2(SGK _Tr 115) So s¸nh thĨ tÝch cđa h×nh A vµ B Bµi 3(SGK _Tr 115) 5. Củng cố dặn dò : (3’) -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -GV cho hs quan s¸t ,nhËn xÐt trªn c¸c m« h×nh trùc quan theo h×nh vÏ SGK. GV nhËn xÐt kÕt luËn . -Yêu cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ đã cho. -Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả. -Hãy nêu cách tìm? -GV nhận xét đánh giá. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật. -GV quan s¸t ,nhËn xÐt . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà «n l¹i bµi -Nhắc lại tên bài học. -HS quan sát vỊ thĨ tÝch cđa mçi h×nh ë vÝ dơ . -1 HS đọc đề bài. -Đếm trực tiếp hình. -Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp. -1 HS đọc to đề bài. -1 HS đọc đề bài. -Hai hình trên có thể tích bằng nhau vì đều được ghép từ 6 hình lập phương như nhau. Luyện từ và câu :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện qua hệ tương phản. -Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Bùt dạ và một vài băng giấy. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Giới thiệu bài. (1’) 3.Nhận xét. Bµi 1 ( VBT –Tr 25) G¹ch díi c©u ghÐp §¸n dÊu g¹ch chÐo gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐp . Bµi 2 ( VBT –Tr 25) * Ghi nhớ.SGK 4.PhÇn luyƯn tËp . Bµi 1 ( VBT –Tr 25) Ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c¸ c©u ghÐp . Bµi 2 ( VBT –Tr 25) 5. Củng cố dặn dò: (3;) -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Cho HS đọc yêu cầu và đọc 2 đoạn văn. -Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn -Từ nào nối các vế câu ghép. -cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kÕt qu¶ ®ĩng : -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. -Cho HS nhận xét kết quả. -GV nhận xét và khẳng định những câu các em đã làm đúng. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Cho HS đọc yêu cầu . -Cho HS làm bài GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a,b lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -GV yc 2 hs lªn b¶ng lµm . YC hs nhËn xÐt . -GV kÕt luËn . -YC hs ®äc bµi . -YC hs lµm bµi . -YC hs gi¶i thÝch tÝnh kh«i hµi cđa c©u chuyªn . -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Một HS lên làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và QHT. -Lớp nhận xét . -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại làm vào vở bài tập. -Lớp nhận xét kết quả -3 HS đọc -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -3 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe - HS làm bài -2 HS lªn lµm . -Líp nhËn xÐt . -1 HS ®äc -HS lµm bµi . -HS gi¶i thÝch . Tập làm văn: Kể chuyện. Kiểm tra viết I. Mục tiêu: -Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: -Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Giới thiệu bài. 2. HDHS làm bài. (30’) 4 .Củng cố dặn dò: (5’) -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. -GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chộn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật sắm vai. -Cho HS nối tiếp nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. -GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. -GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi. -GV thu bài khi hết giờ. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Cả lớp lắng nghe. -HS lắng nghe + Chọn đề. -HS lần lượt phát biểu. -HS làm bài. -HS lắng nghe. Ký duyƯt, ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: