Giáo án các môn khối 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Tuyết

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

 (Nguyễn Đổng Chi)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.

 - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn,

 - ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tập đọc
Phân xử tài tình
 (Nguyễn Đổng Chi)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.
	- Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, 
	- ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
	Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
-Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
-Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cặp?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói người kia.
-  quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chú tiểu 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
-ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- 4HS đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
	Bài giảng
1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
Xăng ti mét khối viết là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương.
Có cạnh 1 dm, ta có:
1 dm3 = 1000 cm2 
2. Thực hành:
Bài 1: viết vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vở.
Bài 2: 
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- Học sinh làm vở, trình bày, nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 2 Hs làm trên bảng.
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	- Học bài làm vở bài tập.
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài tự chọn
( Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng)
BUỔI CHIỀU
Toỏn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HèNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HèNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh DT xq và DT tp của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
II. Đồ dựng: 
III.Cỏc hoạt động dạy học.
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : ễn cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Hỡnh lập phương thứ nhất cú cạnh 8 cm, Hỡnh lập phương thứ hai cú cạnh 6 cm. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của mỗi hỡnh lập phương đú?
Bài tập 2: Một cỏi thựng khụng nắp cú dạng hỡnh lập phương cú cạnh 7,5 dm. Người ta quột sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thựng dú. Tớnh diện tớch quột sơn?
Bài tập3: 
 Người ta đúng một thựng gỗ hỡnh lập phương cú cạnh 4,5dm.
a)Tớnh diện tớch gỗ để đúng chiếc thựng đú?
b) Tớnh tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2cú giỏ 45000 đồng. 
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh DTxq, DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
* Sxq = chu vi đỏy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đỏy
Hỡnh lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
Diện tớch xung quanh hỡnh lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tớch xung quanh hỡnh lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
 Đỏp số: 256 cm2, 384 cm2
 	 144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
 Diện tớch toàn phần của cỏi thựng hỡnh lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)
Diện tớch quột sơn của cỏi thựng hỡnh lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)
	 Đỏp số: 562,5 dm2
Lời giải: 
Diện tớch gỗ để đúng chiếc thựng đú là:
 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
 Đỏp số: 546750 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
	- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
 - Biết sử dụng những đồ dùng bằng điện một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Người ta sở dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những công việc gì?
2. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
g Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng là nguồn điện.
* GDMT: Nguồn năng lượng đó có tồn tại mãi mãi không? chúng ta phải sử dụng như thế nào để tránh lãng phí nguồn năng lượng đó?
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: “Đi nhanh, đi đúng”
- Chia lớp làm 2 đội 
- Nhiệm vụ: Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng.
Thảo luận theo nhóm.
+ Quạt, ti vi, đài, bếp điện 
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,  cung cấp.
-
Thảo luận theo bàn 
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Theo hình thức trò chơi.
3. Củng cố: -Tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ học.
4. - dặn dò: học bái và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây – bật cao- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
( Giáo viên dạy chuyên)
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nhớ- viết)
Cao bằng
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
	- Viết hoa đúng các tên người tên địa lí Việt Nam.
 - Có ý thức bảo vệ giữ gìn những cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:	
	- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam
	- Nhận xét.
3. Bài mới: 	 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- Cho 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài Cao Bằng.
*GDMT: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp đó ?
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên chấm 7- 10 bài. Nhận xét.
 Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
- Treo bảng phụ. Các nhóm thi tiếp sức điền đúng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Làm vở:
- Giáo viên nói về các địa danh trong bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lắng nghe- đọc thầm.
- Học sinh gấp, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Đọc đúng yêu cầu bài.
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá song trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-na là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp làm vở.
Viết sai
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Sửa lại
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
3. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
 4. Dặn dò:- - Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
mét khối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình.
	- Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 .
II. Chuẩn bị: 	
	Chuẩn bị tranh vẽ về m3, mối quan h giữa dm3, cm3, m3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT làm ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Giới thiệu các mô hình về m3.
1 m3 là thể tích hình lập phương có cạnh là 1 m.
- Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1.
- Yêu vầu của học sinh đọc các số đo.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhận xét bài.
 Bài 2:
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Gọi một vài người lên làm.
Bài 3: Làm cá nhân.
- Gọi một học sinh chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Quan sát mô hình lập phương có cạnh 1 m (tương tự như dm3 và cm3)
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3 
 ... u đú trỡnh bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động ngoài giờ 
GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I- Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nước , yêu quê hương.
II- Các hoạt động:
1. Hãy tìm một số câu ca dao có nội dung nói về chủ điểm: " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc".
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
2. HD hoc sinh kể những câu chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để tập kể cho nhau nghe những câu chuyện về về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
* GV gợi ý hoc sinh có thể kể những câu chuyện ngay trong thực tế hoặc là những bài hoc sưu tầm được
- Gọi đại diện từng nhóm lên kể trước lớp. Lưu ý khi kể phải lồng cảm xúc, tình cảm của người kể vào câu chuyện
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Nhận xét, biểu dương những nhóm kể chuyện hay, có cảm xúc.
- Yêu cầu 1 bạn kể hay nhất kể lại câu chuyện được bình chọn.
- Dặn hoc sinh về kể chuyện cho người thân nghe.
-2 HS đọc
- Thảo luận và tập kể chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Bình chọn người kể chuyện hay.
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.
2. Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b. Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
c. Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố : - Nhận xét tiết học.
4. dặn dò.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
* 1-2 em trình bày trước lớp.
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết:
	- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 Mô hình hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Thực hành
Bài 1: 
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - 4Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh theo cặp.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đọc kết quả .
3. Củng cố: - Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
 - Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: BTVN: VBT
Âm nhạc
ôn tập hai bài hát: hát mừng và tre ngà bên lăng bác
 I. Mục tiờu	
 	- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc và ghộp lời ca bài TĐN Số 6.
- Đọc nhạc hỏt lời kết hợp gừ đệm đỳng bài TĐN số 6.
II. Đồ dựng dạy - học
-Nhạc cụ gừ, đệm ( song loan, thanh phỏch, trống nhỏ..)
III. Cỏc hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra đan xen trong lỳc ụn tập 
3. Bài mới 
-Hoạt động 1 
 1. ễn tập bài hỏt Hỏt mừng 
- GV cho Hs nghe lại giai điệu bài hỏt bài hỏt, sau đú hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt? tờn tỏc giả bài hỏt?
-Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức: Hỏt đơn ca, song ca, nhúm nhỏ..
 2. ễn tập bài hỏt Tre ngà bờn lăng Bỏc
 ( Tương tự như bài trước)
 -Hoạt động 2 : ễn TĐN số 6
-GV treo bài TĐN số 6.
-Cho HS luyện đọc cao độ cỏc nốt trong bài TĐN 
-Luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.
- Cho HS ụn : Đọc đỳng cao độ, trường độ ; đọc nhạc và ghộp lời ca.
-HS đọc kết hợp gừ phỏch.
-HS đọc nhạc kết hợp đỏnh nhịp 2/4
-GV nhận xột 
4. củng cố 
- Cho HS hỏt lại một trong 2 bài hỏt vừa ụn 1 lần hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp.
5. Nhận xột - Dặn dũ 
-Tuyờn dương tổ, nhúm, cỏ nhõn thể hiện tốt tiết học. 
-Động viờn nhắc nhở những em chưa tập trung.
-Về nhà ụn lại 2 bài hỏt vừa ụn ./.
-HS nghe giai điệu và trả lời:
-Bài hỏt: Hỏt mừng.
-Dõn ca : Hrờ ( Tõy Nguyờn )
-Lời : Lờ Toàn Hựng.
-HS hỏt đơn ca song ca, nhúm nhỏ.
-HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca. 
-HS quan sỏt.
-Luyện tập cao độ.
-Luyện tập tiết tấu.
- Đọc đỳng cao độ, trường độ, đọc nhạc và ghộp lời ca.
-Đọc nhạc kết hợp gừ phỏch.
-Đọc nhạc kết hợp đỏnh nhịp 2/4
-HS nghe nhận xột.
-HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp.
-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yờu cầu của GV.
Thể dục
Nhảy dây- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
( Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi chiều
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Học sinh hiểu việc tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường cũng chính là thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dựng dạy - học
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) em ?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T34- sgk)
- Giáo viên giới thiệu nội dung thông tin.
gGiao nhiệm vụ .
- Học sinh đọc câu chuyện in sgk.
- Học sinh thảo luân theo cặp.
- 1 sô cặp lên trình bày.
- Giáo viên kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu.	 - Học sinh thảo luận.
N1: Em biết them những gì về đất nước Việt Nam.
N2: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam.
N3: Nước ta có những khó khăn gì? - Đại diện nhóm trình bày và lớp
 nhận xét.
N4: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng 
đất nước? 
- Giáo viên kết luận: 	 - 2 học sinh đọc ghi nhớ.
* GDMT: Em đã làm được gì để giữ gìn môi trường - HS trao đổi phát biểu ý kiến.
 sạch đẹp?
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.	 - Trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận:
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Tiếng việt
 ôN LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT Động 
I . Mục tiờu :
- Giúp HS ụn tập và hệ thống hoá lập chương trình hoạt động tập thể .
- Rèn kĩ năng biết khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch . 
II . Đồ dung :
III. Hoạt động dạy học .
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Hướng dẫn ụn tập 
 Bài 1: cá nhân.
 Đề bài : Thi nghi thức đội .
- Em hãy lập chương trình hoạt động cho hoạt động nói trên( hoặc cho một hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức) 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
- Mục đích của hoạt động đó là gì?
- Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm?
- để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
- Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó ntn?
* Lập chương trình hoạt động:
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhắc HS ghi ý chính. Viết CTHĐ theo đúng thứ tự.
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ cho từng HS .
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu
3 . Củng cố - Dặn dũ 
Nhận xột giờ học .
HS về ụn bài .
- 2 HS đề bài 
- Thi nghi thức đội.
- Giúp HS thi đua thi tốt các nội dung về nghi thức đội.
- Chuẩn bị ôn tập tốt các nội dung nghi thức đội .
- Em nêu rõ từng việc làm và giao cho từng thành viên trong lớp.
- Việc nào cần làm trước, viết trước. Việc nào làm sau, viết sau.
I.Mục đích
II. Công việc, phân công .
III. Tiến trình.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình .
Hoạt động tập thể 
Kiểm điểm tuần 23
I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị: - Nội dung kiểm điểm tuần 23 và phương hướng tuần 24.
 - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:
+ Văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 23 2buoingay.doc