I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
– Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 23 Thứ hai, ngày 13 / 02 / 2012 Tiết 1- Chào cờ: ------------------------------ Tiết 2- Thể dục: ------------------------------ Tiết 3- Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cao Bằng Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Phân xử tài tình. Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 Giáo viên nêu câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Giáo viên chốt Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Giáo viên chốt ý Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // Học sinh đọc diễn cảm bài văn. 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài văn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. 5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung. 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu câu trả lời. 1 học sinh đọc đoạn 2. Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. HS trả lời câu hỏi. Học sinh nêu các giọng đọc. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả. Ca ngợi quan án là người thông minh, có tài xử kiện. Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. ------------------------------ Tiết 4-TOÁN: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối - Biết giải một số bài toán lien quan đến cm3, dm3 II. Chuẩn bị: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3. Thế nào là cm3? Thế nào là dm3 ? Giáo viên chốt. Giáo viên ghi bảng. Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3 Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3? Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Bài 2a: Giáo viên h.dẫn HS làm phần a. - GV chấm v sửa bi. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”. Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài 1, 2/ tiết 110 Lớp nhận xét. Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó. Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó. Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh đọc. Cm3 là Dm3 là Học sinh chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính. 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, làm phần a. 8,5 dm3 = 8500 cm2. 375dm3 = 375 000 cm3. dm3 = 800 cm3 . Học sinh nhắc lại khái niệm cm3 , dm3 , quan hệ giữa 2 đơn vị đo đó. ------------------------------ Tiết 5-CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG. I.Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). * GD BVMT (Khai thc gián tiếp) : GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. GV chấm 7 – 10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Nghe-viết: Núi non hùng vĩ” Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Lớp viết ra nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN. 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. HS nêu cách trình bày bài thơ, các chữ viết hoa,... Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. HS tự sửa lỗi viết sai. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh . Lớp nhận xét. - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN. ------------------------------ Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 Tiết 1-LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH. (Không dạy) Thay bằng: Luyện tập:Cách nối các vế câu ghép. (tuần 19) I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. CHuẩn bị: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Câu ghép. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK. Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa. 3.Bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”. Hoạt động 1: Phần nhận xét Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. -Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: H.dẫn HS tự làm bài vào vở. GV nhận xét, ghi điểm và góp ý sửa chữa. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. Hát. -2 HS đọc ghi nhớ. - 3 HS nêu kết quả làm BT3. 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). 4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả. Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách. Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ. -Nhiều HS đọc đoạn văn viết được. -2 HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày trước lớp. Cả lớp nx bổ sung. HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK. ------------------------------ Tiết 2-TOÁN MÉT KHỐI. I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - BT cần làm : 1 ; 2b. (Không làm bài tập 2a). II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Mét khối. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3 Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật. Giáo viên giới thiệu mét khối: Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xé ... 1 Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Giáo viên giới thiệu ảnh 1 chiếc áo quân phục giải nghĩa từ: vải Tô Châu. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Treo bảng phụ lên. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vât Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc to toàn bài 1. -Cả lớp đọc thầm lại nd bài tập 1, làm việc cá nhân, trả lời lần lượt từng câu hỏi ở SGK. Vài HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. -2 HS đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. -2 HS đọc yêu cầu của BT. -HS suy nghĩ, vài em nóitên đồ vật mình chọn miêu tả. -HS suy nghĩ tự viết đoạn văn vào vở. -Vài HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết Cả lớp nhận xét. -HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật. --------------------------------- Tiết 5- KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2). Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi , mời bạn khác trả lời. Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện. Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. Đọc lại nội dung Bạn cần biết. Nhận xét tiết học . --------------------------------- Thứ sáu, ngày 24 / 2 / 2012 Tiết 1- Thể dục: -------------------------------- Tiết 2- TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật v hình lập phương. - BT cần làm : Bài 1 (a;b) ; Bài 2. - Cẩn thận và say mê học toán. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm, ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2.Luyện tập: Bài 1a;b: -GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm. -GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. GV chầm và sửa bài: Diện tích xung quanh là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) Thể tích là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2). Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m2. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài của tuần sau. -Nhận xét tiết học. 2HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình HCN và hình LP. -HS đọc đề toán. -Các nhóm làm bài vào bảng học nhóm. -Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Cả lớp nhận xét sửa chữa. HS tự làm bài vào vở. HS làm sai sửa bài. -HS nhắc lại cách tính d.tích, thê tích của hình HCN và hình LP. --------------------------------- Tiết 3- TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý bi văn miêu tả đồ vật. - Trình by bi văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. GV gợi ý để HS chọn đề văn cho phù hợp với mình GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. H.dẫn HS lập dàn ý. Gọi những HS làm bài trong bảng phụ mang bài lên, GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý. Nhắc HS không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn Hoạt động 2: Bài tập 2. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. GV nhận xét, ghi điểm cho những HS trình bày miệng dàn ý vừa làm. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý cho bài văn định tả. Dặn: Chuẩn bị cho tiết làm viết vào tuần tới. Hát -HS đọc 5 đề bài trong SGK. -Vài em nói đề bài mình chọn. -1HS đọc gợi ý 1 trong SGK. -HS dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn (3-4 HS làm vào bảng phụ) -Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. -1 HS đọc yc của BT2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vậtcủa mình trong nhóm. -Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. -Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, ... -HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. --------------------------------- Tiết 4- KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. *GDKNS: KN Ứng phó, xử lí tình huống ; KN Ra quyết định. II. Chuẩn bị: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,pin (một số pin tiểu và pin trung). - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiet kiệm điện và an toàn. III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Chúng em biết 3 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. 3.Bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. * HS nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật. Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * HS nêu được các biện pháp tiết kiệm điện. Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì? GV lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. *GDKNS: Khi thấy có người bị điện giật, điểu đầu tiên cần làm là gì? 4. Củng cố. Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập : Vật chất – năng lượng”. Nhận xét tiết học. Hát -HS trình bạy sản phẩm lắp mạch điện đơn giản. Thảo luận nhóm Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). Các nhóm trình bày kết qủa Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện. Các nhóm giới thiệu kết quả. Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. Chúng em biết 3 Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” -91/ SGK và thảo luận. Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. --------------------------------- Tiết 5- Sinh hoạt: TUẦN 24 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. -Tham gia thi HS giỏi cấp trường khá nghiêm túc. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch tuần 25: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25. - Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi GKII. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Vận động HS có nguy cơ bỏ học ra lớp. - HS giỏi tiếp tục học BD theo lịch IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. ---------------------------------
Tài liệu đính kèm: