I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
2. Hiểu ý nghĩa của bài. Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của buôn làng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản 2. Hiểu ý nghĩa của bài. Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của buôn làng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Chú đi tuần” và nêu nội dung bài thơ Bài mới - Giới thiệu bài: Ghi đề - GV cho cả lớp xem tranh a.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - GV chia làm 3 đoạn * Đoạn 1: Về cách xử phạt * Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng * Đoạn 3: Về các tội + Luật tục, khoanh, xảy ra + Luật tục,Ê-đê, tang chứng, nhân chứng. b. Tìm hiểu bài: * Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? * Kể những việc mà người Êâ-đê xem là có tội? * Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê xử phạt rất công bằng c. Đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ chép đoạn : “Từ tộicó tội” - H/dẫn cho HS đọc diễn cảm Nội dung: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của buôn làng -Hát -2 HS đọc bài - HS xem tranh - HS lắng nghe - 3 HS nối tiếp và luyện từ khó - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ - 3 HS đọc nối tiếp cả bài - HS đọc thầm Đoạn 1 và đoạn 2: HS đọc thành tiếng * Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. * Đọc đoạn 3: HS đọc thầm + Tội không hỏi mẹ cha + Tội ăn cắp + Tội giúp kẻ có tội + Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình * Chuyện nhỏ thì xử nhẹ * Chuyện lớn xử nặng * Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử như vậy. - HS lắng nghe - HS thảo luận - 4 nhóm thi đọc diễn cảm - Thảo luận nhóm đôi cách đọc - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước nhóm 4.Củng cố: * Bài này nói lên điều gì? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Hộp thư mật” Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hình thành được các công thức và qui tắc tính thể tích hình lập phương. - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. - Vận dụng công thức tính để giải quyết 1 số tình huống thực tiễn đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình trực quan vẽ hình lập có cạnh 3 cm, một số hình lập phương cạnh 1 cm, hình vẽ hình lập phương. III. Các hoạt động giảng dạy: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: * Nêu các đặc điểm của hình lập phương.? * Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông bằng nhau. * Hình lập phương có phải là hình đặc biệt của hình hộp chữ nhật không * Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi đề * Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. a) Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK - Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật? + Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau - GV treo mô hình trực quan (hình lập phương) + Hình lập phương có 3 cạnh có thể tích là V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) - Yêu cầu HS nêu cách tính thể tích hình lập phương? * Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. b. Công thức V = a x a x a - HS viết và đọc V: Thể tích hình lập phương a: Độ dài cạnh hình lập phương * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đại diện nhóm trình bày. - GV treo bảng phụ STP = S 1 Mặt x 6 V = a x a x a S 1 Mặt = STP : 6 Bài 2: * Đề bài cho biết gì? Thể tiùch khối kim loại hình lập phương. 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(m3) = 421,875(dm3) Khối kim loại nặng 15 x 421,875 = 6328,125 (kg) ĐS: 6328,125 (kg) a 1,5 m 6 cm 10dm S 1 MẶT 2,25 m2 36 cm2 100 dm2 STP 13,5 m2 216 cm2 600 dm2 V 3,375m3 216 cm3 1000 dm3 - 1 HS đọc đề a = 0,75 m, 1 dm3 ; 15 kg * Khối lượng của khối kim loại? * Thể tích hình lập phương - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày giải Bài 3: - 1 HS đọc đề Thể tích hình hộp chữ nhật . 8 x 7 x 9 = 504 cm3 Cạnh của hình lập phương (8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là 8 x 8 x 8 = 512 cm3 ĐS: 504 cm3 ; 512 cm3 - Đại diện 1 em lên bảng giải. - Đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra. 4. Củng cố: - Nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. 5 . Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Bài 116” Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử của dân tộc VN. *GDBVMT: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hịên tình yêu quê hương. *GDSDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III/ Các hoạt động Dạy – Học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận 1/Ổn định 2/KTBC - Cho lớp hát chuyển tiết. - Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? - Hát. 3/ Bài mới Giới thiệu bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam(Tiết 2) HĐ 1: Làm bài tập 1 – SGK v Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1 - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận. * Chúng ta cần tự hào về đất nước của chúng ta HĐ 2:Đóng vai (BT 3 – SGK) v Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai hướng dẫn viên du lịch. - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách về một trongcác chủ đề: văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, - Các nhóm chuẩn bị đóng vai.- Đại diện một số nhóm lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt. *GDBVMT: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hịên tình yêu quê hương. *GDSDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. HĐ3:Củng cố – Dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: thực hiện những điều đã học; cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. Khoa học AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện - KNS:-Kĩ năng ứng phĩ, xử lí tình huống đặt ra ( khi cĩ người bị điện giật, khi dây điện đứt) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm II.Đồ dùng dạy học: Hình và thơng tin trang 98, 99 SGK Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận 1. KTBC: - Kể tên một số vật dẫn điện? - Kể tên một số vật cách điện? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh điện giật Mục tiêu: - HS nêu được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Thảo luận các tình huống để dẫn đến điện giật và các biện pháp để phịng tránh điện giật - Liên hệ thực tế: Khi ở nhà, ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? Bước 2: Làm việc cả lớp -Từng nhĩm trình bày kết quả - GV bổ sung, kết luận - Cắm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị giật; ngồi ra khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện; bẻ, xoắn dây điện...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa cĩ thể bị điện giật Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phịng tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trị của cơng-tơ điện Hoạt động 2: Thảo luận về việc tiết kiệm điện Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện Bước 1: Làm việc theo nhĩm - HS thực hành theo nhĩm - Đọc thơng tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhĩm trình bày kết quả - GV cho HS quan sát một vài vật dụng, thiết bị điện: cầu chì - GV kết luận và giới thiệu Bước 1: Làm việc theo cặp - HS thảo luận các câu hỏi: * Tại sao ta phẩi sử dụng điện tiết kiệm? * Nêu các biện pháp để tránh lãmg phĩ năng lượng điện Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số cặp trình bày kết quả về việc sử dụng điện an tồn và tránh lãng phí điện - GV cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà - GV cho HS sử dụng bảng sau để trình bày - Khi dây cầu chì chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem cĩ chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chí khác. Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng Củng cố, dặn dị: - Hệ thống lại kiến thức vừa học - VN chuẩn bị bài “ Ơn tập vật chấy và năng lượng” Kĩ thuật LẮP XE BEN( Tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần phải. - Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ... ả bóng chuyền. - GV đính hình vẽ hình cầu, các đồ vật không phải là hình cầu như: quả trứng, quả lê, quả táo. - HS quan sát và nhắc lại. - HS lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ. - Yêu cầu HS đọc đề. - Đại diện cặp nhóm trình bày Hình A, hình E, là hình trụ. Bài 2: - Học sinh đọc đề * Quả địa cầu, quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu. - HS thảo nhóm 4 tìm cách giải 4. Củng cố: - Tổ chức trò chơi “Thi tìm nhanh” - Phố biến cách chơi. Mỗi đội cử 5 em chia làm 2 đội thi đua viết tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Đội nào ghi nhiều đồ vật thì đội đó sẽ thắng. 5 . Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Bài 119” Tiếng việt** (Ơn) Tiết 2 I- Mục đích, yêu cầu: - HS viết được một dàn ý bài văn miêu tả đị vật cĩ bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. II- Hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nêu lại bài giải bài tập 3 của tiết 1. 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “ Ơn tiết 2” b) Hướng dẫn học sinh làm bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gọi một HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Chọn 1 đề thích hợp với mình trong 4 đề đã cho. + Tả cái tivi +Tả cái máy vi tính + Tả cía giá sách + Tả cái tủ đựng quần áo. + Hình dung, tưởng tượng cụ thể về nhân vật khi miêu tả. + Suy nghĩ, tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, viết thành bài văn tả người hồn chỉnh. - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu. c) GV thu bài, chấm điểm - Nhận xét, tuyên dương một số đoạn văn tả hay của HS. 4/ Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng. - HS nĩi đề bài mình chọn - Nêu những điều chưa rõ cần giải thích. - HS làm bài. Lịch sử* (Ơn) Đường Trường Sơn I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta II- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV YC HS trả lời: 2. Dạy bài mới Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: * Mục đích ta mở đường Trường Sơn * Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước. Hoạt động 2(Làm việc cá nhân) HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn * Mục đích mở đường Trường Sơn; chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. Hoạt động 3: (Làm việc theo nhĩm 4) - HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp ) - GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn Ý nghĩa: là hệ thống giao thơng quan trọng, để miền Bắc chi viện cho miền Nam về sức người, vũ khícho chiến trường, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam. - GV chốt lại: Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng và được mang tên đường Hồ Chí Minh. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS ghi nhớ về con đường mang nhiều ý nghĩa lịch sử. Kĩ thuật * (Ơn) Lắp xe ben I- Mục tiêu:HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II- Các hoạt động dạy học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích bài học. - GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế - HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. * Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? * Hãy kể tên các bộ phận đĩ. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - 2HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- SGK) * Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ , em phải chọn những chi tiết nào? - 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - 1HS khác lên lắp khung sàn xe. - HS quan sát GV lắp giá đỡ . * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3-SGK) - 1HS lên lắp hình 3a - GV nhận xét , bổ sung cho hồn thiện bước lắp. - 1HS khác lên lắp hình 3b - GV hướng dẫn lắp hình 3c * Lắp các bộ phận khác ( H4-SGK) - HS trả lời câu hỏi trong SGK - 2 HS trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Cả lớp quan sát, nhận xét. - Gv nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp. c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H1-SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK - GV lưu ý cách lắp vịng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết, xếp gọn vào hộp theovị trí quy định. Hđộng nối tiếp Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà thực hiện lại các thao tác vừa học. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích, yêu cầu: 1 . Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật 2. Ôn luyện ký năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hoặc chụp ảnh 1 số đồ vật dụng 5 bảng phụ cho 5 hs lập dàn ý 5 bài văn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước Bài mới - Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Lập dàn ý miêu tả 1 trong các đồ vật tronh nhà em yêu thích - Chọn 1 trong 5đề - Lập dàn ý đề đã chọn - Ktra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5HS -GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - GV giao việc - Dựa vào dàn ý đã lập các em tập nói trong nhóm - Cho HS làm bài + trình bày - Hát - HS đọc 5 đề bài trong SGK - 1 số HS nói đề bài em đã chọn - HS làm bài - HS trình bày kết quả - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập - Thi tập nói trước lớp 4.Củng cố: * Hãy nhắc lại cấu tạo bài tả đồ vật 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau “kiểm tra viết” Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Giúp Hs ôn tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn, vận dụng vào các tình huống đơn giản.. - Giáo dục Hs yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận trong khi tính toán. II. Các hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình tròn. + Nêu cách tính DT hình thang, hình bình hành. - 2 HS lên trả lời. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi đề * Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích các hình. Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và ghi lại các số liệu đã cho vào hình vẽ. Thảo luận nhóm đôi rồi tìm cách giải. Nhắc lại cách tính tỷ số % của 2 số. - Đại diện nhóm trình bày. DT hình ABD là . 4 x 3 : 2 = 6 (cm 2) DT hình BDC. x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Tỷ số % của SABD và SBCD là : 7,5 = 0,8 = 80 % ĐS: a. 6 (cm 2), 7,5 (cm2) b. 80 % Bài 2: - Học sinh đọc đề + Vẽ hình vào vở , tự làm bài vào vở. + 1 Hs lên giải. S hình bình hành MNPQ 12 X 6 = 72 (cm3) DT hình tam giác KPQ 12 X 6 : 2 = 36 (cm3) Tổng S LPQ bằng tổng SMKQ và hình tam giác KNP. Bài 3: - 1 HS đọc đề. * Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào? ( S phần tô màu bằng S hình tròn ) Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) DT hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) DT tích tam giác vuôngABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) DT phần hình tròn được tô màu 19,625 - 6 = 13,625 (cm2) ĐS: 13,625 cm2 - Thảo luận nhóm 4 để tiøm cách làm - Đại diện nhóm trình bày 4. Củng cố: - Muốn tính bán kính hình tròn khi có chu vi? - Nhắc lại cách tính tỉ số % của hai số. 5 . Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Bài 120” Giáo dục tập thể I. Yêu cầu: Qua sinh hoạt, giúp HS: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. -HS biết được các hoạt động trong tuần đến. II. Nội dung: 1- Ổn định: Hát 2- Nhận xét hoạt động tuần 24 -Tổ trưởng từng tổ nhận xét về các mặt: Học tập, Đạo đức, Vệ sinh; xếp cờ thi đua. -Lớp trưởng nhận xét chung và xếp cờ thi đua từng tổ. -Cả lớp bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. -GV nhận xét, tổng kết. + Nhìn chung các em thực hiện tốt nội qui, nền nếp ra vào lớp.Một số em cĩ tiến bộ ( Trung, Hiền, Thanh) + Thực hiện tốt việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. * Cịn một số em chưa thuộc bài( Dương, Quyên, Thành Trí) + Khâu vệ sinh sân trường, lớp học thực hiện tốt.( Rút kinh nghiệm và thực hiện tốt việc quét dọn cầu thang của tổ trực nhật- tổ 2) 3- Các hoạt động tuần 25: a- Học tập: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần này. - Tăng cường kiểm tra việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. -Khắc phục những tồn tại ở tuần trước. -HS yếu tiếp tục học phụ đạo theo lịch của Nhà trường vào thứ ba & thứ năm hằng tuần và vào những thời điểm thích hợp trong buổi học. b- Vệ sinh: - Thực hiện tốt việc trực nhật. -Dọn vệ sinh sân trường sạch sẽ. c- Công tác khác: -Sinh hoạt Đội theo lịch của Tổng Phụ trách. -Thực hiện tốt việc tập thể dục giữa giờ và múa hát sân trường. 4- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Tài liệu đính kèm: