Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Bích Thủy

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Bích Thủy

 TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. Mục tiêu:

 + Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản

 + Hiểu nội dung: Luật tục nghim minh v cơng bằng của người -đ xưa; kể được một hoặc hai luật của nước ta. (trả lời được cc cu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 2 ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010
 TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
	+ Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
	+ Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được một hoặc hai luật của nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Chú đi tuần.”
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luật tục xưa của người Ê-đê.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: 	
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Dũng, Yến ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
	Học sinh chia nhóm, thảo luận.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Lớp nhận xét.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
: 
 TOÁN 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Thể tích hình lập phương”
Gäi HS lµm bµi 2
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài míi: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
Bài 2: ( cét 1)
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2 / 123
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
Học sinh đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 ----------------------- –— & –— ----------------------- ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
+ BiÕt Tỉ quèc em lµ ViƯt Nam, Tỉ quèc em ®ang thay ®ỉi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ.
+ Cã mét sè biĨu hiƯn phï hỵp víi løa tuỉi vỊ lÞch sư, v¨n ho¸, kinh tÕ cđa Tỉ quèc ViƯt Nam.
+ Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt n­íc.
+ Yªu Tỉ quèc ViƯt Nam.
II. Chuẩn bị:HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 
Em có cảm nghĩ gì vền đất nước và con người VN ?
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : 
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận : 
v Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK)
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN ,  
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt 
v	Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
- GV nhận xét tranh 
Hoạt động 4: Củng cố.
Nghe băng bài hát “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
GV hình thành ghi nhớ 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1)
Nhận xét tiết học
Hát 
Th¶o tr¶ lêi
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
Hoạt động nhóm 4
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- Các HS khác đóng vai khách du lịch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
- HS xem tranh và trao đổi 
Học sinh lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi 
- HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát
- HS trình bày cảm nhận của mình 
Đọc ghi nhớ.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
 BDHSG: LUYỆN LÀM BÀI KIỂM TRA
I-MỤC TIÊU:
 Nắmđược chất lượngcủa hs từ đĩ cĩ kế hoạch bồi dưỡng phù hợp 
II- ĐỀ RA:
Hày chĩ rõ cụ thể các bộ trạng ngữ,chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn dưới đây:
“Trên cành lê,giữa đám lá xanh mơn mởn , mấy bơng hoa/ nở lác đác.”
2-Xác định bộ phạn chủ ngữ,vị ngữ ,trạng ngữ trong mỗi câu sau :
a) Buổi chiều,nắng /vừa nhạt,sương/ đã buơn nhanh xuống mặt biển .
b)Dưới ánh trăng ,dịng sơng/ sáng rực lên ,những con sĩng nhỏ/ vo nhẹ vào hai bên bờ cát.
3- Buồn trơng cửa bể chiều hơm
 Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa.
Hãy xác định các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu thơ trên.
Phân biệt các từ láy ,từ ghép vừa tìm được.
4-Chỉ ra chỗ chưa đúng và chữa lại cho đúng ngữ pháp câu văn dưới đây 
:
 :Hằng năm đất nước vào xuân.
5-Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy cĩ đoạn :
 “Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ơm, tay níu tre gần nhau hơn.
 Thương nhau tre chẳng ở riêng
 Luỹ thành từ đĩ mà nên hỡi người.
Với đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng cách nĩi nào để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam?
Hãy chỉ ra cách nĩi hay của tác giả về đoạn thơ trên.
6-Tả một cây an quả mà em yêu thích.
Biểu điểm :câu 1-câu 5 :mỗi câu 2 điểm
 Câu 6 :8 điểm 
Trình bày sạch sẽ 2 điểm.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
 Thø 3 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH
I. Mục tiêu:
	+ Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “MRVT: Trật tự, an ninh.” (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Mục tiêu: Học sinh hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Bài 1:
Tìm nghĩa từ “an ninh ”.
Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ.
Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu b.
v Hoạt động 2: 
Bài 2:
Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh 
Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ.
® Giáo viên nhận xét.
1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 3:
- GV giải nghĩa : Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán 
GV lưu ý HS xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp ® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
Bài 4 : 
- GV dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên 
- GV chốt ý 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nê ... 
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
 Thø 6 ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2010
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
	+ Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
	+ Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm 
 điện và an toàn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài míi: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: 
v Hoạt động 2 : Thực hành 
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
v Hoạt động 4: Củng cố.
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 99/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Hs trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình 
 ----------------------------------------- –— & –—-------------- 
tËp lµm v¨n
 «n tËp vỊ t¶ ®å vËt
I/Mục tiêu:
 + Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
 + Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý
II/Chuẩn bị: 
 +Tranh ảnh hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
 +Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. 
III/Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả hình dáng hay cơng dụng của một đồ vật mà em đã làm ở tiết trước.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài: Ơn tập tả đồ vật ( tiếp theo)
3.Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1
Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:
+Chọn đề bài.
 -Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong sgk.
 -HS nêu đề mình đã chọn.
 -GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học, yêu cầu HS nĩi về đề bài em đã chọn.
+Lập dàn bài.
 -Một HS đọc gợi ý trong sgk.
 -Dựa theo gợi ý, HS viết nhanh dàn ý bài văn.
 -Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh các dàn ý.
+GV lưu ý HS khơng bắt chước nguyên dàn ý của bạn.. Hoạt động 2:
 *Bài tập 2:
+HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý 2.
+Từng HS dựa vào dàn ý mà mình đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong từng nhĩm. GV theo dõi để giúp đở từng nhĩm.
+Đại diện từng nhĩm trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
+Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp dàn ý, cách trình bày; bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
4.Củng cố:+GV nhận xét tiết học.
+Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn của mình.
HS nêu đoạn mình viết, các HS
 khác lắng nghe.
HS nêu yêu cầu.
5 em làm bảng phụ.
HS làm vở nháp.
HS tự sửa dàn ý.
HS nêu yêu cầu.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------- TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
Gäi HS lµm bµi 2 b
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập chung” .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 ( a, b):
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị
- GV gợi ý HS tìm :
+ S xq , S đáy , S tp ( S kính )
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Gäi HS sửa bài
- Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Hoạt động nhóm
2 dãy thi đua.
Hoạt động cá nhân , lớp 
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân 
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
kü thuËt
 L¾p xe ben ( tiÕt 1 )
I/Mục tiêu: 
. +Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
 + Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. *GV: mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Giới thiệu bộ lắp ghép. Quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho HS quan sát mẫu xe lắp sẵn.
-HDHS quan sát kĩ năng từng bộ phận và trả lời :Để lắp được xe ben, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
HD chọn các chi tiết:
-GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.-Xếp các loại chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
Lắp từng bộ phận:
+Lắp khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì (hình 2-sgk).
-Để lắp bộ phận này ta cần mấy phần? Đĩ là những phần nào?
-GV tiến hành, HS thực hiện, HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, uốn nắn.
+Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu các bước lắp ca bin. 1HS lên lắp, lớp nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh các bước lắp.
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
-Yêu cầu HS quan sát hình 4, gọi 1HS lên chọn các chi tiết để lắp .
-GV nhận xét, bổ sung để hồn thiện bước lắp
-Lắp trục bánh xe trước.
-Lắp ca bin ( Tiến hành tương tự).
Lắp ráp xe ben(hình 1-sgk).
-GVHDHS theo từng bước và kiểm tra sự chuyển động
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Xếp gọn vào hộp theo chi tiết quy định.
. 3.Dặn dị:
Chuẩn bị bài:Lắp xe ben (tt)
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thực hành.
HS lắng nghe.
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	+ Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ
	+ Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Anh Dịng
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
-- –— & –—--------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 T24 CKTKN.doc