Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Trường Đông A

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Trường Đông A

 i.mục tiêu

ii.đồ dùng dạy học

 -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc diễn cảm.

iii.các hoạt động dạy học

 1.Hoạt động 1: KTBC

GV đặt cu hỏi HS trả lời bi “Đồn thuyền đánh c”

HS trả lời - Nhận xt

Ghi điểm - Nhận xt chung.

 2. Hoạt động 2: Luyện đọc

 -1 HS giỏi đọc toàn bài

 - Gọi HS đọc từ ngữ dưới bi.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Từ ngày :1 /03/ 2010
Đến :5 /03/ 2010
Thứ hai , ngày 01 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
 Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
 I.MỤC TIÊU
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Hoạt động 1: KTBC
GV đặt câu hỏi HS trả lời bài “Đồn thuyền đánh cá”
HS trả lời - Nhận xét 
Ghi điểm - Nhận xét chung.
 2. Hoạt động 2: Luyện đọc
 -1 HS giỏi đọc toàn bài
 - Gọi HS đọc từ ngữ dưới bài.
 -GV chia bài 3 đoạn.
	Đoạn 1: Từ đầuman rợ
	Đoạn 2: Tiếp theosắp tối
	Đoạn 3: Còn lại.
 -Gọi HS đọc tiếp nối lần 1.
 -GV viết các từ Hs phát âm còn sai, hướng dẫn đọc lại.
 -Gọi HS đọc tiếp nối lần 2.
 -GV rút từ mới cần giải nghĩa có trong từng đoạn.
 -HS đọc tiếp nối lần 3.
 -HS đọc theo cặp.
 -2 em đọc lại toàn bài.
 -GV hướng dẫn giọng đọc và đcọ mẫu lần 1 toàn bài.
 	3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
 -Gọi 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
	+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất tợn ?
-Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
	+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
 -1 số em trả lời.
 -Hỏi: Thấy tên cướp như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì ?
	+Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 -Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
	+Câu văn nào trong bài khắc hoậhi hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
	+Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đưcợ tên cướp biển hung hãn?(HS chọn ya trả lời đúng trong 3 ý đã cho)
 	4.Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 -Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
 -GV đính đoạn văn lên bảng.”Chúa tàu nhìn mắtsắp tới”
 	+Đoạn này cần đọc giọng như thế nào ?
	+Nhấn giọng những từ ngữ nào?
 -HS đọc diễn cảm theo nhóm 4.
 -mỗi nhóm cử 1 em đại diện thi đua đọc diễn cảm.
 -GV và cả lớp nhận xét.
 	5.Hoạt động nối tiếp:
 -Nội dung bài văn nói lên điều gì ?
 -Về nhà tiếp tục đọc bài va ftrả lời câu hỏi cuối bài.
 CB: Bài thơ vềø tiểu đội xe không kính.
----------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIÊÏC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I.MỤC TIÊU 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh SGK,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1.Hoạt động 1: Ktra
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Aùnh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)”
Nhận xét chấm điểm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 *Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
 -Thảo luận nhóm tổ.
 -Gv cho các tổ thảo luận đóng vai : Bạn A nghịch ngưm định chiếu đèn vào mắt bạn B, bạn C ngăn lại và nói cho bạn A biết tác hại của việc chiếu ánh sáng quá mạnh vào mắt.
 -Đại diện mỗi tổ cử 3 bạn lên đóng vai.
 -Lớp nhận xét.
 -GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truiyền qua một phần, vật cản sángtrong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ mắt như: đội mũ rộng vành, đeo kính râm,
 *Tìm hiểu về một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
 Bước 1: làm việc cá nhân
 -Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trang 99.
 -Gọi HS trả lời và nêu lí do mình chọn.
 Hỏi: Tạo sao khi viết bằng tay phải ta không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
	+Khi ngồi đọc, viết nên sử dụng loại đèn gì ?
 Bước 2: Thảo luận nhóm 4.
 -GV phát tờ phiếu học tập cho các nhóm làm bài.
 -Đại diện 4 nhóm đính bnảg trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 -Gv giải thích : khi viết, đọc tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang ngôøi trên xe,
 	3.Hoạt động nối tiếp:
 -Gọi Hs đọc ghi nhớ.
 -Nhận xét tiết học
 -về nhà học thuộc ghi nhớ, thực hiện tốt điều đã học
 CB: Nóng , lạnh và nhiệt độ.
----------------------------------------
TOÁN
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I,MỤC TIÊU
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
 -GV nêu bài toán như SGK.
 -Hỏi: Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
	+Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên?
 -Hs nêu cách tính. 4 2
3
 *Tính diện tích HCN thông qua đồ dùng trực quan.
 -GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ.
 -GV đưa hình minh họa. Nói: Có hình vuông , mỗi cạnh dài 1 m.Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?
 -Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu m2 
 -Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô?
 -Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu m2 ?
 *Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
 -Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết 4 2
 5 3
 -Quan sát hình cho biết: 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?
	+Chiều dài hình chữ nhật mấy ô?
	+HCN có mấy hàng ô như thế ?
	+Vậy để tính tổng số ô của HCN ta tính bằng phép tính nào?
	+4 và 2 là gì của phân số trong phép nhân 4 2
5 3
 -Vậy phép nhân hai phân số khi thực hiện phép nhân hai từ số với nhau ta được gì ?
 -Qua sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì ?
 -Hình vuông có diện tích 1m2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô?
 -Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m2 ta có phép tính gì ?
	+5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân 4 2
3
 -Vậy trong phép nhân 2 phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì?
 -Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
 -GV đính ghi nhớ lên bảng, gọi HS tiếp nối nhau đọc.
 	2.Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1: làm việc cá nhân
 -GV đính lần lượt các phép nhân lên bảng, HS làm bảng con và bảng ép.
 -GV nhận xét kết quả.
 a.4 6 4 x 6 24 b. 2 1 2 x 1 2 
 5 7 5 x 7 35 9 2 9 x 2 18 
 Bài 2: Thảo luận nhóm 4
 -1 HS đọc yêu cầu BT.
 -GV phát bả ng nhóm(ghi sẵn phép tính) cho các nhóm làm bài.
 -Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét.
 -GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài tập 3: làm việc cá nhân
 -GV đính bài toán, gọi 2 em đọc đề bài.
	+Hỏi: bài toán cho biết gì ?
	+Bài toán hỏi gì ?
	+Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
 -Gọi 2 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở.
 -GV chấm điểm 1 số HS .
 	3.Hoạt động nối tiếp:
 -Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
 -Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào ?
 -Trò chơi Ai nhanh hơn.
 -Gv đính phép tính 5 6
9
 -3 HS đại diện 3 đội lên thi đua tính.
 -Gv nhận xét tiết học
 -Về nhà học thuộc ghi nhớ
 -Làm BT1 vào vở
 CB:Luyện tập
----------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I.MỤC TIÊU 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn tiêu chí đánh giá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Hoạt động 1: GV kể chuyện .
 -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đcọ thầm yêu cầu của bài kể chuyện SGK.
 -GV kể lần 1, cả lớp lắng nghe.
 -GV kể lần 2 , Gv chú ý nghe và kết hợp nhìn vào tranh minh hoạ SGK.
 -Gọi Hs đọc chú giải dưới mỗi tranh.
 -GV kể lại lần 3.
 	2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -Goị 1 HS đọc yêu câu 1,2 SGK.
*Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4. -Hs trong nhóm kể tiếp nối theo từng tranh, kể cả câu chuyện. Sau đó trao đổi về nội dung câu chuyện.
 *Thi kể chuyện trước lớp.
 -2 nhóm lên thi kể tiếp nối từng tranh.
 -1 số HS đại diện nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện, 
 - HS dựa vào các tiêu chí đánh giá để đánh giá bạn kể.
 -GV hỏi: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
	+Tại sao truyện có tên là”Những chú bé không biết chết”?
	+Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
 	3.Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học
 -về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 CB: kể chuyện đã nghe , đã đọc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC TIÊU 
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
 -Bảng nhóm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
 -1 HS đọc đoạn văn viết chính tả, lớp theo dõi SGK.
 Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
 -Gv hướng dẫn HS viết từ khó: dữ dội, tức giận, đứng phắt, rút soạn dao ra, quả quyết, gườm gườm.
 -HS viết bảng con và phân tùich cấu tạo.
 -Gọi HS đọc lại các từ khó trên bảng lớp.
 -GV đọc lại đoạn viết lần 2.
 -Nhắc HS tư thế ngồi viết và tầm nhìn từ mắt đến bàn.
 -GV đọc bài cho Hs viết vào vở.
 -Đọc lại bài cho cả lớp rà soát lỗi chính tả.
 -HS mở SGK tự bắt lỗi bài cûua mình bằng bút chì.
 -Thống kê lỗi cả lớp.
 -GV chấm điểm 1 số bài- sữa lỗi sai phổ biến.
 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả.
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2b(HS làm bảng nhóm)
 -Gv đính nội dung BT lên bảng, giúp cả lớp nắm kĩ yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS Thảo luận nhóm 4.
 -GV phát bảng nhóm(ghi sẵn nội dung BT) cho các nhóm thảo luận làm bài.
 -Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
 3.Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà s ... hau đọc ghi nhớ
 2.Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1: làm việc cá nhân
 -Gv đính bài toán lên bảng, gọi 2 em đọc đề bài’
 HoÛi : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 -Muốn tìm 3/5 số HS của 35 ta làm thế nào ?
 -HS giải vào bảng nhóm, 1 em giải trên bảng lớp.
 -GV nhận xét kết quả. 
 -Ngoài cách tính trên em còn có cách nào khác?
 -Hs có thể tính: 35 : 5 x 3 = 21
 bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi
 -GV đính bài tập lên bảng, 2 em đọc
 -Gv phát tấm bìa cho các nhóm làm bài
 -Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng trình bày.
 -GV và cả lớp nhận xét.
 Bài tập 4: làm việc ca ùnhân
 -GV đính Bt lên bảng, HS đọc đề bài.
 -Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
 -Gọi HS nêu cách giải và giải vào vở, 1 em giải trên bảng lớp.
 -GV chấm điểm 1 số HS , nhận xét.
3.Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
 CB: Phép chia phân số.
----------------------------------------
LỊCH SỬ
Tiết 25; TRỊNH -NGUYỄN PHÂN TRANH
I.MỤC TIÊU 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu học tập.
 -Bảng nhóm viết sẵn các câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận nhóm.
 -Lược đồ địa phận Bắc triều-Nam triều và Đàng Trong , Đàng Ngoài
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Hoạt động 1: kiểm tra:
Gọi HS trả bài câu hỏi (bài: ôn tập)
Nhận xét – chấm bài
2. hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
*Sự suy sụp của Triều Hậu Lê.
 Làm việc cá nhân
 -Yêu cầu HS đọc SGK trang 54, và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
 -HS tiếp nối nhau nêu, lớp nhận xét.
 -Gv chốt lại. Giải thích về “Vua quỷ “ và “vua lơn” để HS thấy được sự suy sụp của nhà Hậu Lê.
*Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều.
 Thảo luận nhóm 4.
 -yêu cầu các nhóm đọc thầm SGK và thảo luận theo câu hỏi trong phiếu.
-GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 câu.
 	+Mạc Đăng Dung là ai?
	+Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ là gì ?
	+Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Ra đời như thế nào ?
	+Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
	+Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ?
 -Đại diện mỗi nhóm trình bày. GV nhận xét.
 *Chiến tranh TRịnh –Nguyễn, đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI
 Thảo luận nhóm đôi.
 -yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
 -GV đính câu hỏi lên bảng.
	+Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh TRịnh – Nguyễn?
	+TRình bày kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn ?
	+Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI
	+Chỉ trên lược đồ Đàng Trong, Đàng Ngoài.
 -Từng cặp HS trao đổi và trả lời.
 -s ố Hs phát biểu, mỗi em phát biểu 1 câu.
 -GV treo lược đồ , 1 Hs lên chỉ theo yâu cầu câu hỏi.
 -GV nhận xét.
3.Hoạt động nối tiếp:
 -Trò chơi” Chuyền hộp thư”
 -yêu cầu HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi.
	+Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
	+Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
 -Nhận xét trò chơi.
 -HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
 CB: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong /55.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh ảnh 1 số cây, hoa để Hs quan sát.
 - Bảng phụ viết dàn ý BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
 *Thảo luận nhóm đôi (Bt1)
 -1 HS đọc yêu cầu Bt.
 -2 HS tiếp nối nhau đọc câu a,b.
 -Từng cặp HS trao đổi, HS tiếp nối trả lời.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 	Cách 1: mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
	Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn,rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 	*Làm việc cá nhân(BT2)
 -1 hs đọc yêu cầu và gợi ý BT .
 -GV nhắc HS: các em viết mở bài gián tiếp cho bài văn miểu tả 1 trong 3 cây mà đề bài dã cho.
 -Đoạn mở bài gián tiếp có thể chỉ 2-3câu, không nhất thiết phải viết thật dài. Chú ý khiviết hết câu phải chấm .
 -HS viết vào vở.
 -Gọi 1 số HS đọc đoạn viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 	Thảo luận nhóm 4.
 -Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý BT 3.
 -GV đính gợi ý lên bảng lớp, gị 1 em đọc lại.
 -GV để cây lên bàn cho HS quan sát.
 -Các nhóm thảo luận làm bài.
 -Đại diện mối nhóm trả lời câu hỏi theo gợi ý.
 -GV nhận xét.
 	*làm việc cá nhân.
 -1 Hs đọc yêu cầu Bt 4.
 -Gv yêu cầu Hs viết 1 đoạn mở bài trực tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
 -HS viết vào vở. Gọi Hs đọc đoạn viết của mình.
 -Cả lớp và GV nhận xét.
 -GV chấm điểm bài viết hay.
 	2.Hoạt động nối tiếp:
 -Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp?
 -Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp?
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà viết đoạn mở bài gián tiếp (BT4) dựa theo dàn ý BT3.
 CB:Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miểu tả cây cối.
----------------------------------------
Toán
TIẾT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tấm bìa cắt HCN như SGK.
 -Bảng nhóm
iii.các hoạt động dạy học
 	1.Hoạt động 1: Kiểm tra:
-Gọi hs nêu cách tìm phân số của một số
-Sửa bài tập sai ở tiết trước
-Nhận xét
2.Hoạt động 2: cung cấp kiến thức
* Giới thiệu phép chia phân số.
 -Gv nêu đính ví dụ (SGK) và hình vẽ .
 -Hỏi: bài toán cho biết gì? Yêu câøu tìm gì?
	+Muốn tiøm diện tích HCN ta làm thế nào?
	+Từ công thức tính diện tích HCN, muốn tính chiều dài của HCN ta làm sao?
 	+Lấy mấy chia cho mấy?
 -GV ghi bảng: 7 2 
3
 -GV nêu cách chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhận với phân số thứ hai đảo ngược.Trong ví dụ này, phân số 3 được gọi là phân số đảo ngược của	 2
phân số 2/3.
 	Ta có: 7 2 7 3 21
 15 3 15 2 30
 -vậy chiều dài của HCN là 21/30 m.
 -Yêu cầu Hs thử lại bằng phép nhân.(lấy chiều dài nhân với chiều rộng)
	21 2 42 42 : 6 7
	30 3 90 90 : 6 15
 -Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm thế nào?
 -GV đính ghi nhớ Hs tiếp nối nhau đọc.
 2.Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1: Làm việc cá nhân
 -Gọi Hs đọc yêu cầu BT.
 -GV đính các phân số lên bảng, Hs viết phân số đảo ngược cua rmỗi phân số trên vào bảng con.
 -Gọi HS đọc lại phân số vừa viết.
 Bài tập 2: Làm việc cá nhân
 -Gv đính phép chia phân số lên bảng, HS làm bảng con và trên tấm bìa.
 -GV nhận xét kết quả.
 -Bài tập 3: Thảo luận nhóm 4
 -GV đính câu a lên bảng, HS các nhóm làm vào tấm bìa.
 -Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét.
 Bài tập 4: làm việc cá nhân
 -GV đính bài toán lên bảng, gọi 2 Hs đọc đề bài.
 	-bài toán cho biết gì?
 	Bài toán hỏi gì?
 -HS làm vào vở, 2 em lên bảng tóm tắt và giải.
 -GV chấm điểm 1 số bài.
 3.Hoạt động nối tiếp:
 -Trò chơi”Ai nhanh hơn”
 -GV đính phép chia phân số	32 6
3
 -HS 2 đội lên thi đua tính.
 -Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
 -Nhận xét tiết học
 CB: Luyện tập
----------------------------------------
 ĐỊA LÝ
Tiết 25 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam..
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra:
-Gọi hs trả bài - câu hỏi (bài: thành phố Cần Thơ)
- Nhận xét chấm bài.
2.Hoạt động 2: cung cấp kiến thức:
* Chỉ vị trí ĐBBB, NB, và các sông theo yêu cầu.
 Làm việc cả lớp.
- GV đính bản đồ Điịa lý tự nhiên lên bảng và nêu yêu cầu.
- Gv để cành cây đính các bông hoa ghi yêu cầu ( ĐBBB, NB, tên sông).
- HS lên bốc thăm và chỉ trên vị trí bản đồ theo yêu cầu trong thăm.
- Gv và cả lớp nhận xét.
	 *So sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. 
* Làm việc theo nhóm 4.
-GV phát các tờ phiếu như SGK cho các nhóm làm bài và điền vào.
- Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
	3. Hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi “ tiếp sức”
- Gv đính 2 tờ phiếu ghi BT 3 SGK / 134.
- HS hai đội thi đua lên ghi Đ ( đúng) hoặc S ( sai ) vào trước ý đúng nhất.
- Mỗi đội 4 em.
- Gv và cả lớp nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài.
CB: Dải đồng bằng duyên hài Miền Trung.
----------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I.MỤC TIÊU 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Một số nhiệt kế, nước sôi, nước đá.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 	1.Hoạt động 1:Ktra
GV gọi Hstrả bài – câu hỏi bài “ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
Nhận xét chấm điểm.
2. hoạt động 2: cung cấp kiến thức
*Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 Làm việc cả lớp.
 -Gv yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
 -Hs tiếp nối nhau trả lời, Gv nhận xét.
 Bước 2: làm việc theo nhóm 4.
 -GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 /100.
 -các nhóm làm thí nghiệm như SGK, và trả lời câu hỏi trong SGK.
 -Đại diện của mỗi nhóm trình bày.
 -Lớp nhận xét.
 	*THực hành sử dụng nhiệt kế.
 -GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế đó là : nhiệt kế đo nhiệt dộ cơ thể, đo nhiệt độ không khí) và hướng dẫn cách đọc nhiêt kế
 +làm việc cá nhân
 -Gv gọi Hs thực hành đo nhiệt độ của cốc nước. Sau đó đo nhiệt độ cơ thể người.
 -1 số Hs thực hành và nhận xét.
 3.Hoạt động nối tiếp:
 -Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nøha học thuộc bài.
 CB: Nóng , lạnh và nhiệt độ.
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron boTay Ninh.doc