Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2012

I. Mục tiêu:

 Biết:

- Thực hiện phép nhân số đô thời gian với một số.

- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung

II. Chuẩn bị:

+ GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.

III. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26 Thứ 2 ngày tháng năm 2012
TOÁN:	
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu:
	Biết:
- Thực hiện phép nhân số đô thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Bài mới Giới thiệu: Giáo viên ghi bảng. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép 
nhân số đo thời gian với một số.
-Ví dụ1: Cho HS đọc ví dụ 1.
-Cho HS tìm cách giải và lên bảng giải 
-Giáo viên chốt lại.
Ví dụ 2 : Cho HS đọc ví dụ trong sgk
-Cho HS tóm tắt bài
-Cho HS lên bảng giải 
-Hỗ trợ :GV hướng dẫn HS đặt tính.và tìm kết quả đúng 
-Thực hiện nhân riêng từng cột.
-Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
H. Muốn nhân số đo thời gian ta làm như thế nào?
	Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập thực hành 
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài.
Giáo viên hướng dẫn tính và đổi ra giờ và phút .
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
 5,6 phuùt
 ´ 5
 28,0 phuùt
Bài 2: Bài tập mở rộng
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả
 lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
4 Củng cốdặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
 1 phút 10giây
	x 3
 3 phút 30 giây
-HS đọc đề bài,tìm hiểu bài
HS tóm tắt bài .
Học sinh nêu cách tính.Đặt tính và tính.
3giờ 12pht 3; 4giờ 23pht 4 
×
×
 3giờ 12pht 4giờ 23pht 
 3 4
 9giờ 36pht 16giờ 92pht
 (92pht = 1giờ 32pht) 
Vậy : 4giờ 23pht 4 = 17giờ 32pht) 
12 pht 25 giy 5
×
 12 pht 25 giy 
 5
 60pht 125giy (125giy = 2pht 5giy)
Vậy : 12pht 25giy 5 = 62pht 5giy)
1b) 24,6 giờ; 13,6 pht; 28,5 giy.
Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bi.
1 vịng : 1 pht 25 giy
3 vịng : pht giy?
Giải:
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian l:
1pht 25giy 3 = 3pht 75giy (hay 4pht 15giy)
	Đáp số: 4pht 15giy
--HS chơi –Lớp nhận xét bổ sung 
TẬP ĐỌC	
 NGHĨA THẦY TRÒ
Mục tiêu: Sau bài học HS biết 
-Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Cửa sông
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3 Bài mới: . Giới thiệu “Nghĩa thầy trò.”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV hướng dẫn đọc.
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) 
- GV cùng HS tìm từ khó : 
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm 
- GV đọc bài lần 1
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
H. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
H. Tìm chi tiết trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
H. Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Hỗ trợ :Giúp HS hiểu các từ:nhất tự khùng sư ,bán tự vi sư, tiên học lễ, hậu học văn.
Giáo viên chốt: Truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. 
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gv HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD.
- GV HD đọc một đoạn.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
Noi dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
3 Củng cố dặn dò :
HS nhắc lại nội dung .
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1 học sinh đọc bài
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc theo nhóm, báo cáo
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.. trưởng thành.
- Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
- Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
	Uống nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
-HS đọc diễn cảm theo nhóm,
-Các nhóm thi nhau đọc
KHOA HỌC 
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết 
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:Giới thiệu bài 	
“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
v	Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Cho HS quan sát các hình trong sgk và nhận xét .
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Hỗ trợ:GV giúp HS kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 105 / SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tổng kết thi đua.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 104 / SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
BUỔI CHIỀU
 CHÍNH TẢ 
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu :
 -Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngươí tên địa lí nước ngồi.
III.Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ :
- Viết hoa tên riêng:Sác – lơ , Đác – uyn, A – đam, Pa – xtơ, Nữ Oa, Aán Độ
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-GV đọc bài chính tả một lượt
- Gọi 1 HS đọc bài viết .
H.Bài chính tả nói điều gì?
-Cho học sinh đọc thầmbài văn , nêu những chữ các em dễ viết sai chính tả, chữ viết hoa.
- GV đọc cho HS viết tên riêng có trong bài chính tả:Chi – ca- gô, Mĩ, Niu – oóc, Ban – ti- mo, Pít – sbơ - nơ
b) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài :đọc câu – cụm từ.
- Đọc lại cho HS sốt
c) Chấm chữa bài:
- GV hướng dẫn sửa bài.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Họat động 2 : Luyện tập
- Bài tập 2: Gọi HS đọc bài
- Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên riêng.
- Gọi HS nêu miệng.
4.Củng cốdặn do:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài tới.
Lớp theo dõi
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo .
-Bài cho biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ lồi người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
-HS làm theo yêu cầu
Hai HS viết bảng, lớp viết nháp và sửa sai.
HS theo dõi
- HS viết bài vào vở.
- HS sốt lỗi.
- HS đổi vở đọc đối chiếu sgk sốt bài, sửa lỗi. 
- 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi SGK.
-HS lần lượt nêu miệng từ tìm được:Khổng Tử, Chu Văn An, Ngũ Đế, Chu, Cửa Phủ, Khương Thái Công
- Anh chàng chơi đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng. 
LUYỆN TẬP ĐỌC. ÔN : TẬP ĐỌC – TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:- Giúp hs:
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài tập đọc “Nghĩa thầy trò “.Trả lời đươc1 số câu hỏi khó ở SGK.
-Viết 1 đoạn chính tả trong bài”Nghĩa thầy trò” theo y/c của GV.
II.Chuẩn bị:
-GV:Câu hỏi và bàitập .
-HS:Xem lại bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
16’
14’
3’
1.Ổn định:
2.Giới thiệu ND ôn :
3.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC
a. Gọi hs đọc lại bài .
Y/c hs nhắc lại cách đọc :giọng đọc rõ ràng, trôi chảy,thay đổi ngữ điệu cho phù hợp nội dung từng câu..
-Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự nêu câu trả lời trong SGK.
-Tổ chức hs thi đọc trước lớp.
+ Cho hs thi đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài.GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt. 
+GV nhận xét và chốt lại cách đọc. Cho hs thi đọc đoạn diễn cảm :gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương hs đọc hay.
-GV nhận xét và ghi điểm .
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét ,ghi điểm từng em.
Hoạt động 2:VĂN TẢ CÂY CỐI
-GV ghi đề bài lên bảng “em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu tả 1 cây non mới trồng.
-HD lớp làm bài, GV theo dõi NX & sửa.-VD:Hạt giống ngâm nước sẽ mọc thành cây mạ non .Cây mạ cao bằng cánh tay em,có màu xanh non dịu mát.Từ chiếc thân mảnh khảnh mọc ra bốn ,năm chiếc lá mỏng và dài.Tuy dáng mảnh như thế nhưng nó mọc rất chắc nhờ bộ rễ chùm.Đám mạ non ấy trông xa như đám cỏ mượt mà.
-GV cho cả lớp tự làm bài tập vào vở .
GV chấm và sửa bài .
4.Kết thúc:
-GV nhận xét tiết ôn ,nhắc hs lưu ý giọng đọc toàn bài.
-Dặn hs về rèn đọc tiếp ,chuẩn bị ôn tiết sau.
-Hát
 -Lắng nghe
-1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
-1hs nhắc lại cách đọc
- hs đọc theo cặp
-2 nhóm hs thi đọc ( 1 nhóm3 hs )
-Chú ý lắng nghe.
-4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- ... ì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt lời giải đúng.
H. Đơn vị tính vận tốc trong bài tốn này là gì?
-GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài tốn này là m / giây 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: -Gọi Hs đọc bài tốn.
-Đề bài hỏi gì?
-Muốn tìm vận tốc của xe máy ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS giải bài.
Hỗ trợ: GV giúp HS yếu cách giải và viết cho đúng đơn vị 
đo làkm/giờ.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: -Yêu cầu HS vận dụng công thức v= S: t để làm bài.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Dành cho học sinh giỏi
-Yêu cầu HS giải bài tốn.
Hỗ trợ: GV giúp HS cách đổi : 1 phút 20 giây = 80 giây
3.Củng cố - dặn dò:
H.Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
H.Nêu công thức tính vận tốc ?
- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-2 học sinh đọc đề.
-Ô tô đi nhanh hơn vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
-Ta làm tính chia lấy 170 : 4.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp.
- TB 1 giờ ô tô đi được là:
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
-Lấy quãng đường chia cho thời gian.
-HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
-HS nêu cách ước lượng. 
-HS trả lời.
-Lấy 60: 10
-1 HS lên giải, lớp làm vở nháp.
-HS trả lời.
.
-Lấy 105:3.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
-Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây: 1 phút 20 giây = 80 giây 
-Lấy 400 : 80 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài.
TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
Mục tiêu: 
-Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
3. Bài mới: Giới thiệu 
	 Trả bài văn tả đồ vật.
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề ø bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
 Những ưu điểm chính:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
GV nêu một số lỗi sai cụ thể trên bảng ,HS sửa lỗi theo nhóm 
  Đọc lời nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bài văn hay.
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lắng nghe.
-HS sửa lỗi sai theo nhóm .
-đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung 
Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam 
I. Mục đích, yêu cầu:
	-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
 GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đồn kết của dân tộc.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vì muôn dân.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề( 10’)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV yêu cầu HS tìm hiểu đề gạch dưới những 
từ ngữ cần chú ý trong đề bài? : truyền thống
 hiếu học , truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam
-Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.
-Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. ( 20’)
trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong cùng các bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
4. Củng cố. - dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện yêu cầu.
-3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu. 
- HS thực hiện yêu cầu theo cá nhân.
HS thực hiện theo yêu cầu .
HS nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
ĐỊA LÝ	
CHÂU PHI
IMỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điển về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
IIĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bản đồ Các nước trên thế giới.
-Bản đồ kinh tế châu Phi.
-Các hình minh học trong SGK.
-HS sưu tầm hình ảnh, thông tin về văn hố – xã hội Ai Cập.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới.
 Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
+ Nêu dân số của châu Phi.
+ So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác.
+ Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngồi của người dân châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?
+ Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng nào?
- GV kết luận: Năm 2004, dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn 2/3 trong số họ là người da đen.
 Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hồn thành bài tập sau:
£a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.
£b) Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khống sản và trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.
£c) Đời sống người dân châu phi còn rất nhiều khó khăn.
- GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình.
- GV yêu cầu HS: hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy vì dụ làm rõ các ý b, c.
- GV nhận xét câu trả lời câu trả lời của HS.
- Yêu cầu nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao nước châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không?
- GV kết luận: Hầu hết các nước ỏ châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
 Hoạt động 3: AI CẬP
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên về kinh tế - xã hội ở Ai Cập
- GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bản thống kê hồn chỉnh như trên.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các em HS có ý thức tốt.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sưu tầm tranh ảnh về rừng rậm 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm và nêu vị trí của châu Phi trên quả địa cầu.
+ Tìm và chỉ vị trí của sa mạc Xa-ha-ra và Xa-van trên lược đồ tự nhiên châu Phi.
+ Chỉ vị trí các sông lớn của châu Phi trên lược đồ tự nhiên châu Phi.
- HS tự làm việc theo yêu cầu:
+ Năm 2004, số dân châu Phi là 884 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân của châu Á.
+ Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ. Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn bã, vất vả.
+ Người dân châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở.
- HS làm việc theo cặp, trao đổi và ghi câu trả lời của nhóm mình vào một tờ giấy nhỏ.
Đáp án:
S
Đ
Đ
+ Ý a là sai vì hầu hết các nước châu Phi đang có nền kinh tế chậm phát triển.
+ Các khống sản mà người châu Phi đang tập trung khai thác là vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí.
+ Người dân châu Phi có rất nhiều khó khăn: Họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/AIDS.
- HS chỉ và nêu các nước: Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.
- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân:
+ Các nước ở châu Phi có khí hậu quá khắc nghiệt.
+ Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các đế quốc trong một thời gian dài.
+ Các nước châu Phi có nạn phân biệt chủng tộc (pac-thai), người da đen không có quyền lợi gì, bị coi là nô lệ, bóc lột tàn nhẫn.
- HS làm việc theo nhóm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hồn thành bảng thống kê.
- HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
- Mổi nhóm báo cáo về một yếu tố.
- Một số HS trình bày kết quả sưu tầm của mình trước lớp.
: 
SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích,yêu cầu :
	Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 26 và nêu kế hoạch tuần 27.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	a) Đánh giá mọi hoạt động trong tuần26.
	- Các tổ trưởng báo cáo: Đọc kết quả theo dõi về học tập và rèn luyện của các bạn trong tổ của mình.
	- Lớp trưởng nhận xét. HS trong lớp đóng góp ý kiến. GV nhận xét :
	* Đạo đức:
	- Hầu hết các em đã học tập và rèn luyện tốt, đa số các em ngoan ,lễ phép , biết vâng lời thầy cô giáo ,đoàn kết với bạn bè , có ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt các nội quy, nề nếp của trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
 . Tồn tại : Vẫn còn vài em nói chuyện riêng trong giờ học: Tun, Phơn, 
	* Học tập :
	-Hầu hết các em học bài và làm bài đầy đủ .Trong giờ học, các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
	* Hoạt động khác :
	- Tham gia tốt lao động, vệ sinh. 
	b) Kế hoạch tuần27:
	- Khắc phục những tồn tại ở tuần qua phát huy những cái đã đạt được ở tuần trước.	
 - Ôn tập chuẩn bị tuần sau thi kiểm tra GHK II .
 - Rèn luyện chữ viết 
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp . thực hiện tốt khẩu hiệu “vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” . 
 - Duy trì tốt các tổ, nhóm học tập ở lớp, ở nhà , nhóm giúp bạn học yếu .
 - Tham gia đầy đủ các buổi phù đạo HS yếu theo kế hoạch của nhà trường .
 - Duy trì tốt mọi nề nếp hàng ngày. Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 D.doc