Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Lộc

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Lộc

I-MỤC TIÊU: - Nhận xét các hoạt động học tập và sinh hoạt trong tuần 5

 - Phổ biến kế hoạch tuần 6

II- HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT:

 1- Tổ trưởng đánh giá chi tiết hoạt động của các thành viên trong tổ mình.

 2- Lớp trưởng báo cáo nhận xét trước lớp.

 3- Giáo viên nhận xét bổ sung, khen ngợi một số học sinh chăm ngoan như: Duyên, Thuỳ,Trâm, Nhân.đồng thời nhắc nhở động viên một số học sinh chưa chăm chỉ học tập, thực hiện không tốt nề nếp lớp học như : Thành, Đồng, Đức Ngọc, Duy Ngọc.

Khen ngợi một số HS làm tốt trực nhật

 4- Giáo viên phổ biên kế hoạch tuần 6

 - Thực hiện nghiên túc nề nếp học tập.

 - Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.

 - Học sinh chăm chỉ học tập, duy trì sĩ số.

 - Làm tốt phong trào giử gìn VSCĐ.

 - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.

 - Thực hiện tốt nề nếp của Đội.

 - Đóng nộp các khoản tiền theo quy định kịp thời.

 - Vệ sinh thân thể, môi trương phòng bệnh H1N1

 - Thực hiện tốt một số hoạt động khác.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I-MỤC TIÊU: - Nhận xét các hoạt động học tập và sinh hoạt trong tuần 5
 - Phổ biến kế hoạch tuần 6
II- HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT:
 1- Tổ trưởng đánh giá chi tiết hoạt động của các thành viên trong tổ mình.
 2- Lớp trưởng báo cáo nhận xét trước lớp.
 3- Giáo viên nhận xét bổ sung, khen ngợi một số học sinh chăm ngoan như: Duyên, Thuỳ,Trâm, Nhân...đồng thời nhắc nhở động viên một số học sinh chưa chăm chỉ học tập, thực hiện không tốt nề nếp lớp học như : Thành, Đồng, Đức Ngọc, Duy Ngọc.
Khen ngợi một số HS làm tốt trực nhật
 4- Giáo viên phổ biên kế hoạch tuần 6
 - Thực hiện nghiên túc nề nếp học tập.
 - Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.
 - Học sinh chăm chỉ học tập, duy trì sĩ số.
 - Làm tốt phong trào giử gìn VSCĐ.
 - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. 
 - Thực hiện tốt nề nếp của Đội.
 - Đóng nộp các khoản tiền theo quy định kịp thời.
 - Vệ sinh thân thể, môi trương phòng bệnh H1N1
 - Thực hiện tốt một số hoạt động khác.
Tuần 6
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
I- MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm tên riêng , các số liệu thống kê.
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn:Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
Tranh, ảnh minh họa trong SGK. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A- KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ê- mi- li, con.. 
- Trả lời các câu hỏi SGK.
B- DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a- Luyện đọc 
- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man- đê- la và tranh minh họa bài 
- Ghi bảng:a- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la 
- Hướng dẫn HS đọc đúng số liệu thống kê: 
- Rèn đọc từ khó
- Hướng dẫn HS hiểu những từ khó ghi cuối bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Có thể chia thành 4 đoạn sau:
Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn 
-Cho HS đọc nối tiếp
Tổ chức cho HS luyện độc theo cặp.
- HS quan sát.
-HS luyện đọc các từ kho ùvà bảng số liệu thống kê.
- HS đọc cá nhân 3 em
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.(nhận xét)
- 1,2 HS đọc lại cả bài.
b)Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi: 
- Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
- Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu ; bị trả lương thấp ... 
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Một số HS trả lời.
- HS nói về Tổng thống Nen- xơn Man- đê- la theo thông tin trong SGK.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm một đoạn tự chọn.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Nhắc HS đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi, sảng khoái ) 
- GV theo dõi, uốn nắn.
Chính tả (Nhớ – viết)
Ê –MI– LI, CON...
I- MỤC TIÊU:
Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con...; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 
2 tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A- KIỂM TRA BÀI CŨ 
-GV giúp HS củng cố.
- HS chép các tiếng có nguyêm âm đôi uô, ua và nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
B- DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung, mục tiêu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS viết chính tả (nhớ– viết)
- Đọc đoạn cần viết.
- Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Chấm 7,10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- HS lyện viết một số từ dễ viết sai.
- HS viết bài 
- Hết thời gian qui định, yêu cầu HS tự soát lại bài.
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
Bài tập 2: -Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ. 
 - Nhận xét cách ghi dấu thanh ?
- HS học sinh làm vào VBT.
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa ; tưởng, nước, tươi, ngược.
- HS nhận xét về cách ghi dấu thanh của các tiếng trên.
Bài tập 3: 
GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu các thành ngữ, tục ngữ. 
- Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước.
- Năm nắng mười mưa:trải qua nhiều khó khăn, vất vả.
- Nước chảy đá mòn:kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức:khó khăn là điều kiện thử thách rèn luyện con người
- HS làm vào VBT.
- Một số HS nêu tiếng cần điền.
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
4- Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt 
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích.
- HS cả lớp làm được các bài tập 1,2, 3(cột 1), 4.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 3 HS lên bảng làm bài tập 2bTrang 28
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Giới thiệu bài 
- Giới thiệu trực tiếp.
2- 2- Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
GV hướng dẫn: 4 dm2 65 cm2 = 4 dam
GV chấm, chữa bài,nhận xét.
Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3: Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn HS cách làm bài( đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh)
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: 
- HS đọc đề, phân tích đề 
- GV giúp HS tìm hiểu bài toán.
-HS tự làm bài
- Một số HS lên chữa bài.
-HS tự đổi để tìm ra kết quả
- Đáp án đúng là B 
-HS làm bài.
Một số HS lên bảnh chữa bài.
-HS khá, giỏi hoàn thành BT
Diện tích của một viên gạch: 
 40 x 40 = 1600 (cm2 )
Diện tích của căn phòng: 
 1600 x 150 = 240 000 (cm2 )
 Đáp số:24m2 
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 1, 2 Trang 28.
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC 
I. MỤC TIÊU
 - Giúp học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài”Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”
 - Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động 1: GV nêu nội dung, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2: Luyện đọc:
 - Gọi một HS khá giỏi đọc toàn bài.
 - Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc.
 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm.
 - GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
 Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc 
 - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bổ sung.
 - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân 
 - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
Hoạt động 5: Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đọc hay, động viên một số học sinh đọc chưa tốt
 Luyên Tiếng Việt
 ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I- MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố kiến thức kĩ năng tìm từ trái nghĩa.
- Luyện tập mở rộng vốn từ: Hoà bình.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động 1: Giáo viên nêu nôïi dung, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2: Giáo viên ra bài tập.
 Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà, , cứng cỏi, hiền lành, nho ûbé, cẩn thận, siêng năng.
 Bài2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hoà âm, hoà đồng, hoà hảo, hào mạng , hào nhã, hoà quyện.
a) Giữ tình.......với các nước láng giềng.
b) .......điện thoại quốc gia.
c) Bản nhạc có những ........phức tạp.
d) Sống........ với bạn bè.
e) Sự .....giữa lời ca và điệu múa.
 h) Nói năng .......
-Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
-Một số HS đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV chấm điểm một số HS.
Nhận xét tiết học.
Luyện toán
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
 - Giúp HS luyện tập củng cố về chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
 - HS kha,ù giỏi làm được bài tập 3.
 II- - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Giáo viên nêu nội dung, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: GV kiểm tra lí thuyết.
Hoạt động 3 : Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 8dam2 = ... m2 b) 300m2 = ... dam2 
 20hm2 = ... dam2 2100dam2 = ... hm2 
 502cm2 = ... mm2 900mm2 = ...cm2
 3m2 = ...cm2 8000dm2 =...m2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 38m2 25dm2 = ...dm2 b) 198cm2 = ...dm2 ...cm2
 15dm2 9cm2 = ... cm2 2080dm2 =... m2 ... dm2
 10cm2 6mm2 = ... mm2 3107mm2 = ...cm2 ... mm2 
Hoạt động 4: Giáo viên chấm, chữa bài .
 Nhận xét bài làm của HS.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng và trình bày đẹp đoạn 3của bài “ Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai“ SGK TV 5, tập 1 trang 55; Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	 - Rèn kĩ năng viết cho HS. 
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động 1: Giáo viên nêu nội dung, mục tiêu tiết học.
 Yêu cằu một HS khá đọc đoạn văn cần viết
- HS ... ùo viên ra câu hỏi ôn tập:
 Câu 1: Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
 Câu 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
 Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
 Ở nước ta, đất phe- ra- lít tập trung chủ yếu ở vùng ........... và đất phù sa ở vùng ............Đất phe ra lit có màu đỏ hoặc ..............,thường nghèo ........... Đất phù sa được hình thành do .................. bồi đắp và rất ....................
- Cho học sinh làm bài, nêu câu trả lời.
- GV nêu nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I- MỤC TIÊU 
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn y chi tiếtù cho bài văn tả một cảnh sông nước.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước:biển, sông, suối, hồ, đầm... 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A- KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B- DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài 
GV nêu nội dung, mục tiêu của bài học.
- Hai HS đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện” 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: 
 - Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a:
+ Đoạn văn tả cảnh đặc điểm gì của biển ?
+ Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó ?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
+ Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
GV:Liên tưởng này khiến biển gần gũi, đáng yêu hơn.
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
GV:tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nắng nóng như đổ lửa.
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
- HS làm việc theo cặp.
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Câu mở đoạn:Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
- Một số HS trả lời.
Liên tưởng của tác giả: biển như con người. 
- Con kênh đựơc quan sát vào mọi thời điểm:suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả quan sát bằng thị giác. 
- Một số HS nêu.
Bài tập 2 
GV nêu yêu cầu BT
- Một số HS đọc dàn ý của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
3- Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết chung về tinh thần làm việc của cả lớp.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Học xong bài này HS biết:
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết.đề ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
 - Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới: 
 1- Giới thiệu bài: ghi bài
 2- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Làm bài tập 3 SGK
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4 SGK)
*GV kết luận: Sự cảm thông, chia sẽ động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên”.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
HS biết cách liên hệ bản thân
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 – 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- Lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
	 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức của phân số. 
	- Giải toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
 - HS làm được các BT 1, 2 (a,b), 3, 4.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 1 HS lên bảng làm bài tập 4/30
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Giới thiệu bài 
- Giới thiệu trực tiếp.
2- 2- Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu:
b)+ Em có nhận xét gì về mẫu số của bốn phân số? 
 Bài 2 : 
+ Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số? 
 + Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? 
+ Giáo viên chấm chữa bài.
 Bài 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
Bài 4: GV hướng dẫn tìm hiểu và giải.
 + Đây là dạng toán nào đã học? Nêu các bước giải toán Hiệu - Tỉ? 
Nhận xét, sửa bài. 
C. Củng cố – dặn dò .
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi, tìm hiểu bài toán.
a) HS làm và nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS trả lời.
- So sánh các phân số khác mẫu số.
- Một số HS nêu.
- Cho HS làm vào vở.
- HS tự giải bài toán. Một HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở.
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét.
- Nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng chống bệnh sốt rét.
- Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét.
- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 26, 27 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả l lời các câu hỏi
- Nhận xét và ghi điểm.
2-Bài mới: 
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét
- Chia HS thành các nhóm, thảo luận :
- Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt có thể lây bằng đường nào?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét, tổng kết kiến thức về bệnh sốt rét.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình, cho những mọi người xung quanh?
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a- nô- phen, hỏi:
+ Nêu đặc điểm cuả muỗi a- nô- phen ?
+ Muỗi a- nô- phen sống ở đâu?
+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
* GV kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng.
 Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét
- Tổ chức cho 3- 4 HS đóng vai tuyên truyền viên.
- Cho HS cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền xuất sắc nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, khen ngợi tất cả các HS tham gia.
Hoạt động:Kết thúc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là dùng thuốc an toàn?
+ Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
+ Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết bản thân và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi, sau đó ghi câu trả lời ra giấy.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả lời 1 hình. Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền, sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần 6
- Kế hoạch hoạt động tuần 7
III. HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT:
Hoạt động 1: Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* GV nhận xét, đánh giá bổ sung 
- Tuyên dương những em tốt, nhắc nhở những em yếu.
+ Trong tuần vừ qua có một số em học tập rất tốt như:. Duyên, Nhân, Thuý, Thuỳ, Trâm, Hải
+ Những em cần cố gắng trong học tập: Thành, Ngọc, Đồng, Uyên 
+ Những em cần rèn chư,õ giữ vở như: Đồng, Chính
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 7:
HS chăm chỉ học tập, duy trì sĩ số.
Thi đua học tập dành nhiều bông hoa điểm mười.
Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Luôn giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp .
Thực hiện tốt nội quy của Đội.
Hoàn thành các khoản đóng nộp theo quy định.
Thực hiện tốt một số hoạt động khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(26).doc