Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm

TRANH LÀNG HỒ.

Nguyễn Tun

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai/07ù/03/2011 
Tập đọc(53): TRANH LÀNG HỒ.
Nguyễn Tuân
I. Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
Thứ hai/07ù/03/2011 
Tốn( 131): LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Cả lớp làm bài tập: 1,2,3.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vận tốc.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt..
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý .
-GV nhận xét sửa bài.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
 Bài 4: (làm thêm)
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh sửa bài 1, 3.
Nêu công thức tìm v.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
	Giải 
Vận tốc chạy của Đà Điểu là:
5250 : 5 =1050 (m/phút)
-HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
s
130km
147km
210km
1014km
t
4giờ
3giờ
6 giây 
13 phút 
v
 Giải 
 Quãng đường đi ô tô :
 25 - 5 = 20 km
 Vận tốc của ô tô :
 20 : 0,5 = 40km
Học sinh đọc bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
 Đáp số : 24km/ giờ
Nêu lại công thức tìm v.
Thứ tư/09/03/2011
Lịch sử(27): LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. 
I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam:
	+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; cĩ trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
- HS khá, giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
II. Chuẩn bị:Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4. Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
HS đọc SGK và trả lời. 
ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
2 học sinh trả lời.
Thứ hai/07ù/03/2011 
Đạo đức(27): EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 	- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hịa bình; Biết trẻ em cĩ quyền sống trong hịa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân.
*KNS: 
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hịa bình, yêu hịa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hịa bình và bảo vệ hịa bình.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Củng cố. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
5. Dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Các nhóm vẽ t ... g bà.
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ cĩ tiếng “truyền”.
Bài tập3: Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ở huyện Mê Linh, cĩ hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí giành lại non sơng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tơ Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách ”. Theo Văn Lang 
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2-Ví dụ:
 Truyền ngơi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
*3-Bài làm:
“Ở huyện Mê Linh, cĩ hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí giành lại non sơng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tơ Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba/08/03/2011
Tốn ( TH): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian.
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3 giờ 15 phút = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phút = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ 
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2: 
Một xe ơ tơ bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?
Bài tập3: 
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đĩ cịn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đĩ là bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đĩ bằng km/giờ?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
*1-Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
*2-Lời giải: 
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ.
*3-Lời giải: 
 2 giờ người đĩ đi được số km là:
 30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đĩ là:
 27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
 Đáp số: 13,5 km/giờ.
*4-Lời giải: 
 Thời gian xe máy đĩ đi hết là:
 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút. = 1,75 giờ.
Vận tốc của xe máy đĩ là:
 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
 Đáp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư/10/03/2011
Tốn ( TC): LUYỆN TẬP vËn tèc, qu·ng ®­êng.
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đĩ?
Bài tập 2: 
 Một ca nơ đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nơ đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dịng nước khơng đáng kể)
Bài tập3: 
 Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đĩ đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
 Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đĩ, sau 1 giờ 15 phút người đĩ đi được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
*1-Lời giải : 
Thời gian chạy của người đĩ là:
 7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
 = 45 phút.
 Đáp số: 45 phút.
*2-Lời giải: 
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
 Quãng đường ca nơ đi trong 1 phút là: 
 24 : 60 = 0,4 (km)
 Thời gian ca nơ đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) 
 = 22 phút 30 giây.
 Đáp số: 22 phút 30 giây.
*3-Lời giải: 
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để người đĩ đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
 = 2 giờ 30 phút.
 Đáp số: 2 giờ 30 phút.
*4-Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của người đĩ là:
 20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1 giờ 15 phút người đĩ đi được số km là:
 40 1,25 = 50 (km)
 Đáp số: 50 km.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm/10/03/2011
Tiếng Việt ( TC): luyƯn tËp vỊ t¶ c©y cèi.
I- Mơc tiªu:
	-Cđng cè hiĨu biÕt vỊ v¨n t¶ c©y cèi: CÊu t¹o bµi v¨n t¶ c©y cèi, tr×nh tù miªu t¶. Nh÷ng gi¸c quan ®­ỵc sư dơng ®Ĩ quan s¸t. Nh÷ng biƯn ph¸p tu tõ ®­ỵc sư dơng trong bµi v¨n.
	-N©ng cao kÜ n¨ng lµm bµi t¶ c©y cèi.
II- §å dïng d¹y häc:
	-B¶ng phơ ®· ghi nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ bµi v¨n t¶ c©y cèi.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KiĨm tra bµi cị: 
-HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n hoỈc bµi v¨n ®· ®­ỵc viÕt l¹i sau tiÕt Tr¶ bµi v¨n t¶ ®å vËt tuÇn tr­íc.
2-D¹y bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi: -GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc.
2.2-H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
*Bµi tËp 1: -Nªu cÊu trĩc cđa bµi v¨n t¶ c©y cèi?
-Khi miªu t¶ ta cã thĨ dïng nh÷ng gi¸c quan nµo?
-Mêi 2 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-GV d¸n lªn b¶ng tê phiÕu ghi cÊu trĩc cđa bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi.
-C¶ líp ®äc thÇm.
*Bµi tËp 2: -ViÕt ®o¹n më bµi kÕt bµi cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ em yªu thÝch?
-Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. 
-HS viÕt bµi vµo vë.
-HS nèi tiÕp ®äc bµi viÕt cđa b¶n th©n võa viÕt.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3-Cđng cè, dỈn dß: 
 -GV nhËn xÐt giê häc. 
 -DỈn HS ghi nhí nh÷ng kiÕn thøc vỊ v¨n t¶ c©y cèi võa «n luyƯn. 
*1-Lêi gi¶i:
a) –Nªu cÊu trĩc cđa bµi v¨n t¶ c©y cèi.
-Cêu trĩc gåm ba phÇn:
 +Më bµi.
 +Th©n bai.
 +KÕt bµi.
*2:
-Hoµn thµnh bµi viÕt cđa b¶n th©n vµ ®äc bµi tr­íc líp.
Thứ năm/10/03/2011
Tốn(TC): luyƯn tËp: qu¸ng ®­êng, thêi gian.
I-Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
II- Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III- Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ơ tơ với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đĩ đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập 3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đĩ bằng m /phút?
 Bài tập 4: (HSKG)
 Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đĩ, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
*1-Lời giải : 
Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ơ tơ hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phút.
 Đáp số: 2 giờ 24 phút
*2-Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đáp số: 5 giờ.
*3-Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
 Vận tốc của người đĩ là:
 14800 : 200 = 74 (m/phút)
 Đáp số: 74 m/phút.
*4-Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ơ tơ đi hết là:
 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. 
 Đáp số: 2 giờ 36 phút. 
 - HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba/08/03/2011
Tiếng việt(TC): LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II.Chuẩn bị : Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ cĩ tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tơi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xĩm vườn, cĩ một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, khơng cĩ chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí khơng chú?
 Chú đưa tay bĩp cái chuơng kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nĩ đá chân được khơng chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nĩ đá đĩ.
 Đám con nít cười rộ, cịn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đĩ?
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nĩ thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, cịn cĩ tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hơi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rĩt một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh khơng bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop tuan 27 co KNS.doc