Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Võ Thanh Hồng

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Võ Thanh Hồng

Bi: EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.

Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngy.

Yu hịa bình, tích cực tham gia cc hoạt động bảo vệ hịa bình ph hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 Biết được ý nghĩa của hịa bình; Biết trẻ em cĩ quyền sống trong hịa bình v tham gia cc hoạt đông phù hợp với bản thân.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :

- Kĩ năng xác định gi trị (nhận thức được gi trị của hịa bình, yu hịa bình).

- Kĩ năng hợp tc với bạn b.

- Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm.

Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về cc hoạt động bảo vệ hịa bình, chống ch.tranh ở VN v trn thế giới.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 - Võ Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
THỨ
TIẾT
MƠN
BÀI DẠY
ĐDDH
HAI
7/3
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Em yêu hịa bình 
3
Tập đọc 
Tranh làng Hồ 
Bảng phụ luyện đọc. 
4
Tốn 
Luyện tập
Phấn màu bảng phụ 
5
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
Tư liệu lịch sử 
BA
8/3
1
Tốn 
Quãng đường 
Phấn màu bảng phụ 
2
Chính tả
Nhớ viết: Cửa sơng
Bảng phụ ghi nội dung BT
3
Luyện từ- Câu
MRVT: Truyền thống
Bảng phụ Từ điển Tiếng Việt 
4
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
Một số hạt nảy mầm 
5
TƯ
9/3
1
Tốn 
Luyện tập 
Phấn màu bảng phụ 
2
Địa lí 
Châu Mĩ
Bản đồ Châu Mĩ 
3
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Câu chuyện 
4
Tập đọc
Đất nước 
Bảng phụ luyện đọc
5
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng
Bộ lắp ghép 
NĂM
10/3
1
Tập làm văn
Ơn tập tả cây cối 
bảng phụ
2
Tốn 
Thời gian
Phấn màu bảng phụ 
3
Luyện từ-Câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 
Phiếu BT, bảng phụ
4
Mĩ thuật
Vẽ tranh Đề tài Mơi trường
Tranh 
5
SÁU
11/3
1
Tốn 
Luyện tập
Phấn màu bảng phụ
2
Tập làm văn
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
bảng phụ
3
Khoa học
Cây con cĩ thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Một số cây con mọc lên từ bộ phận của cây mẹ
4
Âm nhạc
Ơn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. TĐN số 8
5
SHTT
TUẦN 27
Thứ hai, 7/3/2011
Tiết 27
Mơn: Đạo đức
Bài: EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU :
Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 Biết được ý nghĩa của hịa bình; Biết trẻ em cĩ quyền sống trong hịa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hịa bình, yêu hịa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hịa bình và bảo vệ hịa bình.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận nhịm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Đĩng vai.
- Dự án
- Phịng tranh.
- Hồn tất một nhiệm vụ.
IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc:
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khám phá:
*. Khởi động: 
*. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
*. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
2..Kết nối:
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
3.Thực hành:
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Vận dụng:
* Củng cố. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
* Dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
Tiết 53
MÔN: TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
Tiết 131
M«n: To¸n
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Cả lớp làm bài tập: 1,2,3.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vận tốc.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt..
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý .
-GV nhận xét sửa bài.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
 Bài 4: (làm thêm)
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh sửa bài 1, 3.
Nêu công thức tìm v.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
	Giải 
Vận tốc chạy của Đà Điểu là:
5250 : 5 =1050 (m/phút)
-HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
s
130km
147km
210km
1014km
t
4giờ
3giờ
6 giây 
13 phút 
v
 Giải 
 Quãng đường đi ô tô :
 25 - 5 = 20 km
 Vận tốc của ô tô :
 20 : 0,5 = 40km
Học sinh đọc bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
 Đáp số : 24km/ giờ
Nêu lại công thức tìm v.
Tiết 27
Mơn: Lịch sử 
Bài: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam:
	+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; cĩ trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
- HS khá, giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. Chuẩn bị:Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Ba ... sai sửa bài.
-HS nhắc lại cáhc tính thời gian của chuyển động.
Tiết 54
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Bài: TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết).
I.Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Giáo dục tính câûn thận.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét,chốt ý,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài.
GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.
HĐ3: HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: - GV thu bài viết của HS.
-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK
-Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-HS nói đề bài mình chọn làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đọc soát lại bài trước khi nộp.
-Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
Tiết 54
Mơn: Khoa học 
TỰA BÀI: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I. Mục tiêu:	- Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
 Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát.
* HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
 Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS biết được cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Aâm nhạc (tiết 27)
Oân tập bài hát : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 8
I. MỤC TIÊU :
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
*Biết đọc bài TĐN số 8.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Vài động tác phụ họa cho bài hát .
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đĩa nhạc bài em vẫn nhớ trường xưa .
	- Tập bài TĐN số 8 .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ . 
	- Một vài động tác phụ họa cho bài hát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : em vẫn nhớ trường xưa.
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : em vẫn nhớ trường xưa – Tập đọc nhạc : TĐN số 8 .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát em vẫn nhớ trường xưa.
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo .
Hoạt động lớp .
- Hát theo tay với tình cảm thiết tha , trìu mến .
- Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát .
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 8.
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 8 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn .
- Hướng dẫn HS đọc từng câu .
- Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét bài TĐN số 8 về nhịp , cao độ , trường độ .
- Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn, đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát bài em vẫn nhớ trường xưa.
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà .
Thể dục (Tiết 53)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
20’
Cơ bản : 
MT : Môn thể thao tự chọn.
 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Môn tự chọn: đá cầu
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
b) Oân chuyền cầu bằng mu bàn chân 9-11 phút
-chia tổ cho học sinh luyện tập
c) chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” : 7-9phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt
.
Mỗi tổ 5-6 HS. HS tự quản tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
Thể dục (Tiết 54)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
20’
Cơ bản : 
MT : Môn thể thao tự chọn.
 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Môn tự chọn: đá cầu
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
b) Oân chuyền cầu bằng mu bàn chân 9-11 phút
-chia tổ cho học sinh luyện tập
c) chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” : 7-9phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt
.
Mỗi tổ 5-6 HS. HS tự quản tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 27 CKTKN KNS BVMT du mon.doc