Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.

 - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan.

 - Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc 96 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Toán(141)
ôn tập về phân số (TT)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
	- Vận dụng để giải những bài toán có liên quan.
	- Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. Kiểm tra: 
- Học sinh làm bài tập 4
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giải thích đáp án ?
Bài 2:
? Nêu cách làm?
Bài 4: Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3.(Dành cho HS khá,giỏi)
- Giáo viên nhận xét.
Bài 5. (Phần b dành cho HS khá,giỏi)
- Giáo viên chấm chữa.
3. Củng cố, dặn dò:	
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- Về nhà học bài.
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Đáp án:
+ Khoanh vào ý D.
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Đáp án:
+ Khoanh vào ý B.
Vì số viên bi là: 20 x = 5 (viên bi)
- Đọc bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
* Kết quả:
 a) > ; b) 
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm nháp.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
Phân số bằng phân số: ; ; 
Phân số bằng phân số: 
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
a) ; ; (quy đồng mẫu số rồi so sánh)
b) ; ; (vì > ; > )
Toán(c)
luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra: 
- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Luyện tập:
Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu cách qui đồng?
Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Mời HS nêu cách làm.
Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
a) b) 
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu cách so sánh
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- Chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán(142)
ôn tập về số thập phân
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. Kiểm tra: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 5 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1.
- Nhận xét.
Bài 2.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4. (Phần b dành cho HS khá,giỏi)
- GV chấm bài.
Bài 5: Làm vở.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài 1.
- Học sinh làm miệng.
- Chữa bài. HS nối tiếp nêu.
a) 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
- Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 
phần trăm.
- Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 3 phần trăm.
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Chữa bài.
+ Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài.
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. 
Đọc là: không phẩy không bốn.
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vở.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- Đọc yêu cầu bài 5.
- Học sinh làm nháp.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906
Bài 3. (Dành cho HS khá,giỏi)
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm nháp.
- Chữa bài, đổi vở kiểm tra.
Kết quả là:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
Khoa học (57)
Sự sinh sản của ếch
A. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 116, 117 SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Trình bày quá trình sinh sản của bướm cải?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
+Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+Êch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
+Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ.
- GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
Bước 2: 
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS trình bày
- Nhận xét, bổ xung
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- Trình bày sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Toán (143)
 Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. 
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng, thước
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 (151):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài .
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5. (Dành cho HS khá,giỏi) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Vài HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- Trình bày. Kết quả:
a) 0,3 = ; 	0,72 = 
1,5 = ; 	0,347 = 
b) = ; = ; = ; = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Vài HS nêu cách làm
- HS làm bài. Kết quả:
 a) 35% ; 50% ; 875%
 b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25
- HS đọc đề bài
- HS làm vở
- Hai HS chữa bài
- Kết quả:
 a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút
 b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Kết quả:
 a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- HS đọc đề bài
- Làm bài
- VD về lời giải:
 0,1 < 0,11 < 0,2
- HS lắng nghe, thực hiện
Thể dục(57)
Môn thể thao tự chọn 
trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
	- 1 học sinh 1 quả bóng; mỗi tổ tối thiểu 3- 5 quả bóng rổ số 5.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng hai tay trước ngực
+ Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV tổ chức cho HS chơi
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
13-14 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán(144)
ôn tập về đo đội dài và đo khối lượng
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
	- Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:	 	
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. Kiểm tra: 	
- Gọi học sinh lên chữa bài tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài 1. 
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm vào phiếu.
- 2 HS chữa bài.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ
1 km
hm
1 dam
1m
1 dm
1cm
100m
Giữa các đơn vị liền nhau
= 10 km
= 10 dam
= 0,1 km
= 10m
= 0,1 km
= 10 dm
= 0,1 dam
= 10 cm
= 0,1 m
= 10mm
= 0,1 dm
= 0,1cm
b)
Lớn hơn ki logam
Kilogam
Bé hơnkilogam
Kí hiệu
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
Quan hệ
Giữa các đơn vị
liền nhau
1 tấ ...  trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2a (177): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2b: HSKG
*Bài tập 3 (177): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (177): HSKG
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (177): HSKG
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
0,08
9 giờ 39 phút 
*Kết quả:
33
3,1 
*Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 
 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 
 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
*Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm hai nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 quyển.
*Bài giải:
Vận tốc dòng nước là:
 (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 (Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ))
 Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Khoa học (69)
Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong khi ôn tập
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
* Nội dung:
Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng
- Chia lớp thành hai đội chơi, giáo viên đọc từng nội dung, các đội dùng cờ giành quyền trả lời
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Câu hỏi trắc nghiệm( làm phiếu)
Câu 1: Điều gì sảy ra khi quá nhiều khói, thải độc vào không khí?
Câu 2:Yếu tố làm ô nhiễm nguồn nước?
Câu 3:Biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác mà làm ô nhiễm môi trường đất?
Câu 4:Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
- Chữa bài
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- Làm việc độc lập, điền đúng nghĩa các từ vào ô trống
ô 1: Bạc mầu
ô 2: Đồi chọc
ô 3: Rừng
ô4: Tài nguyên
ô 5: Bị tàn phá
- Không khí bị ô nhiễm
- Chất thải
- Dùng thuốc trừ sâu, dùng phân bón hoá học.
- Tránh được các bệnh: Về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2010
Toán (173)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng, thước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kết trong giờ học
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
* Luyện tập:
Phần 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
Bài tập 1 (179): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (179): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- HS lắng nghe
- Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào D
- Bài giải:
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) chu vi phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314 cm2 ; . b) 62,8 cm 
- Bài giải:
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đồ:
số tiền mua gà: 
số tiền mua cá: 
 ? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5+ 6 = 11( phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 6 = 48 000(đồng)
Đáp số: 48 000đồng
- Lắng nghe, thực hiện
Thể dục
Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ” và “ Lăn bóng bằng tay ”
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng”yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phương tiện:- Sân trường đảm bảo.Hai còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV phổ biến yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi theo 2 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC: GV
 * * *
 * * * 
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010
toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Biết giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2: HSKG
*Bài tập 1 (179): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9
 + = (tuổi của mẹ)
 4 5 20
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 18 x 20 
 = 40 (tuổi)
 9
 Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 Thể dục
 Tổng kết năm học.
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
Toán (175)
Kiểm tra định kì cuối kì II
(Kiểm tra theo đề bài và đáp án của nhà trường)
Khoa học (70)
Kiểm tra cuối năm
Đề bài và đáp án thống nhất trong tổ chuyên môn
Kĩ thuật (35)
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiờu: HS cần phải:
 - Lắp được mụ hỡnh đó chọn.
 - Tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó lắp được.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Lắp sẵn 2 mụ hỡnh gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra : 
- Lắp Rụ-bốt
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- GV nhận xột.
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: Lắp mụ hỡnh tự chọn.
* Nội dung: HS chọn mụ hỡnh.
Hoạt động 1: HD thao tỏc kĩ thuật
- GV cho HS xem 2 mụ hỡnh đó được lắp sẵn: Mỏy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mụ hỡnh hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- Gọi nhúm chọn mụ hỡnh 1 nờu cỏc chi tiết.
- Gọi nhúm chọn mụ hỡnh 2 và nờu chi tiết.
- GV hỏi: 
 + Ở mụ hỡnh 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
 + Ở mụ hỡnh 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
Hoạt động 2: HS thực hành
- HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
- GV theo dừi hướng dẫn thờm.
- Nhúm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xột từng sản phẩm: lắp đỳng cỏc chi tiết, lắp chắc chắn 
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
- Cho HS thỏo rời chi tiết.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn (tiết 3).
- 2 HS lần lượt nờu.
- HS quan sỏt.
- HS chọn và nờu ý kiến.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS nờu.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
- Trưng bày sản phẩm theo tổ
- Đánh giá sản phẩm của tổ bạn
- Tháo các chi tiết, sắp xếp gọn vào hộp
- Lắng nghe, thực hiện
 GDTT $70:
CHủ điểm: kính Yêu bác hồ
Sơ Kết tuần 35
A.Mục tiêu:
-Tìm hiểu về quê hương, ngày sinh của BH
- TổNG KếT NĂM HọC
B.Nội dung:1-Tìm hiểu về Bác Hồ
 Cho các tổ, cá nhân chuẩn bị các câu chuyện , các tư liệu... đã chuẩn bị trong tuần về quê hương BH, .
-HS lên thi kể chuyện về QH, những điều em biết về QH, gia đình... Bác Hồ
-Nêu cảm nghĩ của em khi kể (nghe ) câu chuyện này ?
-Quê BH ở đâu? 
-BH sinh vào ngày, tháng năm nào?
-Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất
2. GV tổng kết năm học:
+ ưu điểm:
 Về học tập
 Về lao động vệ sinh
 ý thức đạo đức; chấp hành kỉ luật
 Hoạt động Đội......
+ Tồn tại: 
3. Nhắc nhở 
-Ôn luyện trong hè
-Tu dưỡng đạo đức
-Giúp đỡ gia đình...

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5Q5LAN.doc