Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29 năm 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29 năm 2012

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

- Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết đinh

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
- Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết đinh
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- 1 - 2 HS đọc bài.
2. Vào bài:
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+ Rút ý 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. HS nêu lại ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọcđiễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm. HS chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc cặp đôi.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
+ Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy 
+ ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu t/c..
+ ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- ND: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 
 - HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thí tự.
- HS làm được bài 1, 2, 4, 5a. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Vào bài:
1 - 2 HS nêu lại quy tắc
Bài tập 1 (149):.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (149): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, 1 HS khá lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS khá nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
 + Kết quả:
 Khoanh vào D.
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 + Kết quả:
 Khoanh vào B.
*Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
+ Kết quả:
So sánh các phân số.
 Kết quả:
 a. 
* b. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
I/ Mục tiêu
- HS có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc tại nước ta.
- HS kể được một số việc làm của các cơ quan Liên hợp quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Em biết gì về tổ chức Liên hợp quốc?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
2.2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên( bài tập 2, sgk)
* Mục tiêu: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp quốc ở việt nam và ở địa phơng em.
*Cách tiến hành:
- Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên hợp quốc.
- Nhận xét, khen HS
2.3. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn hs trưng bày tranh, ảnhvề Liên hợp quốc đã su tầm được.
- Khen HS sưu tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 em trả lời.
- 1 vài HS đóng vai phóng viên:
+ Liên hợp quốc thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên hợp quốc đóng ở đâu?
+ Việt nam đã trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ khi nào?
+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.?
- HS tham gia trò chơi
- Cả lớp nghe giới thiệu và trao đổi.
___________________________________
Kĩ thuật
 Lắp máy bay trực thăng.( Tiết 3)
I Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng.
 + Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
- H tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng 
 + Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
 Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- H trưng bày sản phẩm
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp Rô-bốt".
 _______________________________________
Thể dục
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN
TROỉ CHễI "NHAÛY ẹUÙNG, NHAÛY NHANH"
I.Muùc tieõu:
-OÂn taõng caàu bửứng ủuứi, bửứng mu baứn chaõn, phaựt caàu baống mu baứn chaõn hoaởc ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay. Yeõu caàu thửùc hieọn tửụng ủoỏi ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch.
-Chụi troứ chụi "nhaỷy ủuựng, nhaỷy nhanh". Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Phửụng tieọn: GV vaứ caựn sửù moói ngửụứi 1 coứi, moói HS 1 quaỷ caàu, moói toồ toỏi thieồu coự 3-5 quaỷ boựng roồ soỏ 5, chuaồn bũ baỷng roồ hoaởc saõn ủaự caàu coự caờng lửụựi vaứ keỷ saõn ủeồ toồ chửực troứ chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn, thaờng baống vaứ nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung hoaởc baứi taọp do GV soaùn. Moói ủoọng taực 2x8 nhũp do GV hoaởc caựn sửù ủieàu khieồn.
-Troứ chụi khụỷi ủoọng do GV choùn.
-Kieồm tra baứi cuừ noọi dung do GV choùn.
B.Phaàn cụ baỷn.
a. Moõn theồ thoa tửù choùn.
+ẹaự caàu.
-OÂn taõng caàu baống ủuứi. 
-OÂn taàng caõuứ baống mu baứn chaõn. ẹoọi hỡnh taọp vaứ phửụng phaựp daùy nhử taõng caàu baống ủuứi.
-OÂn phaựt caàu baống mu baứn chaõn. 
+Neựm boựng.
-OÂn ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay trửụực ngửùc. Taọp theo saõn, baỷng roồ ủaừ chuaồn bũ, coự theồ cho tửứng nhoựm 2-4 HS cuứng neựm vaứo moói roồ hoaởc do GV saựng taùo. GV neõu teõn ủoọng taực, cho HS taọp luyeọn, GV quan saựt vaứ sửỷa chửừa caựch caàm boựng, tử theỏ ủửựng vaứ ủoọng taực neựm boựng chung cho HS.
-Thi ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay do GV saựng taùo.
b) Troứ chụi "Nhaỷy ủuựng, nhaỷy nhanh"
C.Phaàn keỏt thuực
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-ẹi thửụứng theo 2-4 haứng doùc vaứ haựt do GV choùn.
-Moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh do GV choùn.
-Troứ chụi hoài túnh do GV choùn.
-GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc, giao baứi veà nhaứ. Taọp ủaự caàu hoaởc ủaự boựng truựng ủớch.
-Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo haứng doùc hoaởc chaùy theo voứng troứn trong saõn:150-200m
-ẹi thửụứng theo voứng troứn, hớt thụỷ saõu.
-Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai, coồ tay.
ẹoọi hỡnh taọp do GV saựng taùo hụùc theo haứng ngang tửứng toồ do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, hay theo moọt voứng troứn do caựn sửù ủieàu khieồn, khoaỷng caựch giửừa caực em toỏi thieồu 1,5m.
ẹoọi hỡnh taọp tuyứ theo ủũa hỡnh thửùc teỏ treõn saõn ủaừ chuaồn bũ hoaởc coự theồ taọp theo hai haứng ngang phaựt caàu cho nhau.
-ẹoọi hỡnh taọp tuyứ theo ủũa hỡnh thửùc teỏ treõn saõn ủaừ chuaồn bũ, phửụng phaựp daùy do GV saựng taùo.
 ______________________________________
 Mĩ thuật
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện ... nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu dàn bài của bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
2. Vào bài:
a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- 1 - 2 HS nêu
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
+ Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt.
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
+ Thông báo điểm.
b. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
+ Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
+ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán.
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS biết:
- Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- HS làm được các BT1(a), BT2, BT3. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
HS nêu : 
 + mm, cm, dm, m, dam, hm, km. 
 + g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn.
*Bài tập 1 (153): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con bảng lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (153): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng lớp + nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (153): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (154): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, HS khá, giỏi nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a. 4km382m = 4,382km 
 2km79m = 2,079km;
 700m = 0,7km
*b. 7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m 
 5m 75mm = 5,075m
+ Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a. 2kg 350g = 2,35 kg 
 1kg 65g = 1,065kg 
b. 8tấn 760kg = 8,76tấn 
 2tấn 77kg = 2,077tấn
 + Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 0,5m = 50cm 
b. 0,075km = 75m
c. 0,064kg = 64g
d. 0,08tấn = 80kg
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 3576m = 3,576km
b. 53cm = 0,53m
c. 5360kg = 5,36tấn
d. 657g = 0,657kg
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa học
sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu: 
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim không nên săn bắn bừa bãi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 118, 119 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát
1 HS lên bảng viết
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: Trứng gà đã thụ tinh tạo thành hợp tử
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- HS làm việc theo cặp
+ H.2a: Quả trứng chưa ấp,
+ H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày có thể thấy mắt gà ( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà( phôi đã lớn hẳn, lòng đỏ nhỏ đi)
+ H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở ( lòng đỏ không còn nữa)
b. Hoạt động 2: Thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việctheo nhóm 
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: 
* Chúng ta cần làm gì để các loài chim không bị diệt vong?
*Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
- HS làm việc theo nhóm
- Chim non, gà non mới nở rất yếu ớt chưa thể tự kiếm ăn chim bố, chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài chim, không săn bắn bừa bãi...
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán 
Luyện tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân
I. Mục tiêu :
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 và 9? - GV nhận xét:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
 Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS tự viết vào bảng con 
- Gọi HS đọc nối tiếp các phân số vừa viết. GV nhận xét
- Phần b cho HS làm tương tự.
 Bài tập 2 :
- HS nêu yêu cầu
+ Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào?
- Gọi lần lượt HS lên bảng dưới lớp làm vào vở.
- Cả lớp cùng Gv nhận xét. 
* Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
- Gọi 3 HS lên bảng dưới lớp làm vào nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu:
- Cho HS thi làm bài vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét
* Bài 5:
- GV vẽ tia số lên bảng
- HS suy nghĩ làm bài miệng
- GV nhận xét giải thích.
4 HS nêu 
a. Viết phân số chỉ phần đã tô màu:
+ Hình 1: + Hình 2: 
+ Hình 3: + Hình 4: 
b. Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu
 + Hình 1: +Hình 2: 
 + Hình 3: + Hình 4 : 
Rút gọn các phân số:
Quy đồng mẫu số các phân số: a.
So sánh các phân số 
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài. HS nêu lại ND bài.
- Yêu cầu HS về nhà học và làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
Tiếng việt
Luyện viết chính tả 
. Muùc tieõu :
-Nghe-viết đỳng bài chớnh tả viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài. 
-Tỡm được cỏc tờn riờng trong đđoạn thơ 
- Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ giữ vở 
II. ẹoà duứng daùy hoùc.
-Buựt daù, vaứ phieỏu hoaởc baỷng nhoựm. - VBT
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
1. OÅn ủũnh : 
2. Baứi cuừ: 
3.Bài mới : Giụựi thieọu baứi : 
HĐ 1: Hửụựng daón HS nghe - vieỏt.
GV ủoùc toaứn baứi chớnh taỷ.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì ?
H: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
- Yêu cầu HS tìm các tửứ khoự, chửừ deó laón.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
Cho HS tỡm caực teõn rieõng trong baứi.
- GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày.
GV ủoùc tửứng caõu cho HS vieỏt.
GV ủoùc laùi toaứn baứi.
GV chaỏm 5-7 bài, nhận xét sửa lỗi.
HĐ2: Luyeọn taọp
Baứi 2:
Yeõu caàu HS ủoùc ủeà.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi.
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao.
+ Tên địa lí : Tây Nguyên, sông Ba.
Baứi 3:
Yeõu caàu HS ủoùc ủeà.
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
HS laộng nghe, theo doừi ụỷ SGK.
- HS tìm và nêu các từ ngữ : tày đình, hiểm trở, lồ lộ , chọc thủng, Phan - xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai,
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp. 
HS tỡm teõn rieõng, neõu caựch vieỏt.
HS lắng nghe.
- HS nghe và viết bài vaứo vụỷ.
HS soaựt loói, ủoồi vụỷ kieồm tra.
1 HS ủoùc 
2 HS viết các tên riêng có trong đoạn thơ lên bảng, cả lớp viết vào vở.
1 HS ủoùc yeõu caàu, lụựp ủoùc thaàm.
HS laứm bài.
- Nhaọn xeựt.
 4. Cuỷng coỏ –dặn dò.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Về nhà viết lại tên 5 vị vua .
Giỏo dục tập thể 
 SƠ KẾT TUẦN 
I. Muùc tieõu: 
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt
III. Tieỏn haứnh sinh hoaùt lụựp:
1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 29
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt.
* Caực toồ tửù thaỷo luaọn ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp, sinh hoaùt caực thaứnh vieõn.
- Toồ trửụỷng baựo caựo, xeỏp loaùi toồ vieõn. 
 - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. 
- GV nghe giaỷi ủaựp, thaựo gụừ. 
- GV toồng keỏt chung: 
a) Neà neỏp: ..
b) ẹaùo ủửực: .. .. ...
c) Hoùc taọp: ..
d) Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia sinh hoaùt ẹoọi ủaày ủuỷ.
 2. Keỏ hoaùch tuaàn 30 
 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 30
- ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, caực toồ trửụỷng ,lụựp trửụỷng caàn coỏ gaộng vaứ phaựt huy tớnh tửù quaỷn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 29CKTKN.doc