Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4

1/ Biết đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vạt trong tình huống kịch .đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

* K,G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

 

doc 67 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 3
WWW(WWW
THỨ
MễN
TấN BÀI DẠY
GHI CHÚ
THỨ 2
CC
T 
TĐ
KH
ĐĐ
Luyóỷn tỏỷp
Loỡng dỏn
Cỏửn laỡm gỗ õóứ meỷ vaỡ em beù õóửu khoớe
Coù traùch nhióỷm vóử vióỷc laỡm cuớa mỗnh
THỨ 3
T
LTVC
MT TD
KC
Luyóỷn tỏỷp chung
Mồớ rọỹng vọỳn tổỡ nhỏn dỏn
VTÂT: Trổồỡng em 
ÂHÂN- Troỡ chồi kóỳt baỷn
Luyóỷn tỏỷp taớ caớnh
THỨ 4
TĐ
T
TLV
ÂN
KT
Loỡng dỏn (tt)
Luyóỷn tỏỷp chung
K/c dổồỹc chổùng kióỳn hoàỷc tham gia
Än baỡi haùt : Reo vang bỗnh minh
Theo dỏỳu nhỏn
THỨ 5
T
TD
LTVC
CT
LS 
Luyóỷn tỏỷp chung
ÂHÂN- Troỡ chồi : Âua ngổỷa
Luyóỷn tỏỷp vóử tổỡ õọửng nghộa
(nh-v) Thổ gổới caùc hoỹc sinh Cuọỹc phaớn cọng ồớ kinh thaỡnh Huóỳ 
THỨ 6
T
TLV
ĐL
KH SH-ATGT
Än tỏỷp vóử giaới toaùn
Luyóỷn tỏỷp taớ caớnh
Khờ hỏỷu
 Tổỡ luùc mồùi sinh õóỳn tuọứi dỏỷy thỗ
SH Lồùp- Bài 2
 Thứ hai ngày 6 / 9 / 2010
Tập đọc : LềNG DÂN (Trớch )
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
1/ Biết đọc đỳng văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vạt trong tình huống kịch .đủ để phõn biệt tờn nhõn vật với lời núi của nhõn vật.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, thụng minh, mưu trớ lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng..
* K,G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yờu”.
- Học thuộc lũng bài thơ, trả lời cõu hỏi.
- Bạn nhỏ yờu những màu nào? Vỡ sao?
- Bài thơ núi lờn điều gỡ về tỡnh cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- GV nhận xột.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc (11’)
- HS đọc đỳng cỏc từ khú đọc, giải thớch từ khú hiểu.
Cỏch tiến hành:
a) GV đọc màn kịch.
- Cho HS trả lời cõu hỏi mở đầu.
- GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đỳng từng giọng nhõn vật).
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhõn vật, cảnh trớ, thời gian.
b) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: 3 đoạn.
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS lần lượt đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ khú: quẹo, xẵng giọng, rỏng
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài.
Mục tiờu:
Cỏch tiến hành:
- HS đọc phần mở đầu.
- GV giao việc- Thảo luận 2 cõu hỏi.
 Chỳ cỏn bộ gặp nguy hiểm gỡ?
 Dỡ Năm đó nghĩ ra cỏch gỡ để cứu chỳ cỏn bộ?
- HS trả lời.
- Cho cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận.
 Dỡ Năm đấu trớ với địch khụn khộo như thế nào để bảo vệ cỏn bộ?
- HS trả lời.
 Tỡm huống nào trong đoạn kịch làm em thớch thỳ? Vỡ sao?
- HS tự do lựa chọn tỡnh huống mỡnh thớch.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
Mục tiờu: HS đọ đỳng giọng, ngắt nhịp đỳng, đọc diễn cảm.
Cỏch tiến hành: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS đọc phõn vai.
- HS luyện đọc.
- HS chia nhúm.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Về tập đúng màn kịch.
- Chuẩn bị bài TĐ mới.
Toán : Luyện tập
I, Muc tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với các hỗn số, biét so sánh các hỗn số.
II, các hoạt động dạy học:
kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp.
- Chữa bài. 
Nêu cách chuyển hỗn số thành -3 HS nêu
 phân số ? .
 *Bài 2:
-Cho HS làm bài vào bảng con. 	 -HS làm bài: 
-GV nhận xét.	Mẫu: So sánh: 
 	 9 9
	 3 và 2 so sánh như sau:
	 10 10
	 9 	39	 9 29	
	3 =	; 2	 =	
	 10 10 10 10
	Mà:
 	 39 29	 9	 9
	 >	 nên:3 > 2
	 10	 10	 10	 10
*Bài 3:
-Cho HS làm bài vào vở 	
-Gọi 2 HS lên bảng lam bài 	- HS tự làm bài và chữa bài.
_GV cùng cả lớp nhận xét.	-HS chữa bài vào vở. 
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN.	- HS ghi bài về nhà
Khoa học.: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu:
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
 2.1,Giới thiệu bài:
 2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
b, cách tiến hành:
-Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nư có thai nên và không nên làm gì?
-Bước 2:Làm việc theo cặp 
Bước 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )
-HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- HS thảo luận
-HS trình bày KQ thảo luận
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.Mục tiêu: ( mục I.2):
b.Cách tiến hành:
Bước 1:
-GV nhận xét gi kêt quả lên bảng.
Bước 2:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
-HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Đóng vai
Mục tiêu: (mục I.3 ).
Cách tiến hành:
-Bước 1:Thảo luận cả lớp
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Bước 3: Trình diễn trước lớp
-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn 
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định báo vệ ý kiến đúnh của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một vài mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học bài 1?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 2.1. Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến củat sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyếy định đúng.
*cách tiến hành:
-Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
-GV kết luận:
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
-HS thảo luận cả lớptheo 3 câu hỏi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.2.Hoạt động 2: Làmm BT 1-SGK.
*Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
*cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của BT 1.
-GV kết luận (SGV – Trang 21) 
-Một vài HS nhắc lại .
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
 2.3. Hoạt động 3 :bày tỏ thái độ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
*Cách tiến hành :
-GVlần lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
-GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao.
-GV kết luận:
-HS bày tỏ thái độ bàng cách giơ thẻ màu(Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh – không đồng ý; Màu vàng –phân vân ) . 
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
 Thứ ba ngày 7/9/2010 
Toán. Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : 
	-Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
	-Chuyển hỗn số thành phân số.
	-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
 - HS trình bày bài 3 . GV kiểm tra vở HS
 - Nhận xét đánh giá.
Bài mới
Bài 1:
-GV hướng dẫn mẫu:
 14 14 : 7 2
 = =
 70 70 : 7 10
-GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV chữa bài cho điểm.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hướng bài làm.
-HS làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng chữa bài
Bài 2:
-Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số?
-GV chữa bài, ghi điểm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-1,2 HS nêu
-Cả lớp làm vào bảng con: 8 -3 HS lên bảng chữa phần còn lại.
Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở.
Kết quả:
a, 1 ; 3 ; 9 
 10 10 10
b, 1 ; 8 ; 25
 1000 1000 1000
c, 1 ; 1 ; 1
 60 10 5
Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
-GV hướng dẫn mẫu:
-HS làm bài và chữa bài. 
 7 7
5m7dm=5m+ m = 5 m
 10 10
Bài 5: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải.
-GV chấm 3 bài nhanh nhất.
-HS thi làm bài nhanh .
Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học 
 - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:	
- Biết được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật và bầu trời trong bài Mưa rào: từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Những ghi chép của HS về một cơn mưa 
	-Bút dạ , giấy khổ to (4 tờ)
III/ Các hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học.
 2.Hướng dẫn luyện tập :
*Bài tập 1:
-GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
 +Những dấu hiêu báo hiệu cơn mưa sắp đến?
 +Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
+Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trời trong và sau cơn mưa?
 +Tác giả đã quan sát cơn mưa băng những cơn mưa nào?
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm lại cả bài Mưa rào.
-Mây,. gió 
-Tiếng mưa : 
 -Hạt mưa:  
-TG đã quan sat cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan .
*Bài tập 2:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học 
-GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi.
-GV chấm điểm những dàn ý tốt .
-Y/C 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày.
-GV nhận xét chung , ghi điểm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS tự lập dàn ý vào vở bài tập .
-4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. 
-Một số HS nối tiếp nhau trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét 
-4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp.
-Nhận xét , đóng góp ý kiến hoàn thiện bài.
3.Củng cố dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học.
	-Dặn những HS chưa hoàn thiện đoạn văn ở BT 3 về hoàn thiện .
Chính tả.(nhớ- viết ) Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu: 
Viết đúnh CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Chép đúng vàn của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT1) biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
*Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Phấn màu.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
 2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2 Hướng dẫn HS nhớ viết:
-GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số.
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: 
-Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm 
thắng cuộc 
*Bài tập 3:
-GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
-Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết.
-Cả lớp theo dõi, bổ  ... ọc.
- Bản đồ Địa lí Việt nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa.
-GVy/c HS quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam 
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? T ừ đây em rút ra kết luận gì gề hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Đọc tên các con sông lớn nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó?
+ Về mùa mưa lũ, em thầy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
- Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi Việt Nam.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV.
+ Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước à Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước.
+ HS đọc các con sông và dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển.
+ Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+ Nước sông có màu nâu đỏ.
- Dày đặc.Phân bố khắp đất nước
-Có nhiều phù sa.
- Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 2 : Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê.
- HS làm việc theo nhóm 5HS.
Thời gian
Lượng nước
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng.
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân .
Mùa khô
Nước ít, hạ thấp trơ lòng sông.
Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét.
+Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa. Vào mùa mưa, mưa nhiều, mưa to nên nước sông dâng lên cao; mùa khô ít mưa, nước sông dần hạn thấp, trơ ra lòng sông.
- Kết luận: Sự thay đổi lượng mưa của hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta như: ảnh hưởng tới giao thông đường thủy, ảnh hưởng tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, đe dọa muà màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi như sau:
+ Chọn 2 đội chơi, mối đội 5 HS. Các em trong cùng một đội đứng xếp thành một hang dọc hướng lên bảng.
- GV tổng kết cuộc thi.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông ngòi là đường thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nước, cung cấp thủy sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Củng cố dặn dò
+ Đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa hoc:
 Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
 - Nêu đựơc những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 7
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
- Nhận xét, cho điểm từng HS
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
 + Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
 - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...
- GV nêu:Trong thời gian này, chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách
 - Lắng nghe.
Hoạt động 2: Trò chơi: Cùng mua sắm
Giới thiệu nội dung chơi - Lắng nghe
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ)
- GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5 phút.
- Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn.
+ Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?
+ Như thế nào là một chiếc quần lót tốt?
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS biết lựa chọn đồ lót tốt và có kiến thức về mua và sử dụng đồ lót.
- Chia nhóm cùng giới.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất côt ton, mềm mại, vừa với cơ thể.
+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, ẩm...
+ áo lót phải ấn , thoáng khí, thấm ẩm...
Kết luận: Đồ lót rất quan trọng với mỗi người, nếu đồ lót không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Khi mặc đồ lót chúng ta cần lưu ý thay giặt hằng ngày.
Hoạt động 3:Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. 
- Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác lắng nghe và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất việc nên làm và việc không nên làm như sau:
Nên
Không nên
- ăn uống đủ chất
- ăn nhiều rau, hoa quả
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.
- Vui chơi, giải trí phù hợp
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
- ăn kiêng khem quá. 
- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh.
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma tuý.
- Lười vận động.
- Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet..
Hoạt động kết thúc
- Đưa ra câu hỏi để HS trao đổi và trả lời.
+ Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì ?
+ Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt ?
Kết luận : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cả về vật chất lẫn tinh thần.
 - 2 HS cùng giới trao đổi thảo luận
+ Nữ giới cần lưu ý:
* Không mang vác nặng, ngâm mình trong nước
* ăn uống, ngủ điều độ
* Dùng và thay băng vệ sinh hằng ngày.
* Nếu đau bụng phải nói cho người lớn biết.
 + Nam giới cần lưu ý để giúp đỡ nữ giớinhững công việc nặng nhọc, thông cảm vui chơi cùng nữ giới.
*************************************************************************
 Mỹ thuật : vẽ theo mẫu
 khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặt điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hỡnh khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được hỡnh khối hộp và khối cầu.
II. chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu - Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Hoạt động 1: - Quan sát, nhận xét.
 - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính:
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu.
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. 
Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát khung hình của từng vật mẫu.
+ GV có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý học sinh nêu cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- GV gợi ý học sinh các bước tiếp theo:
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi học sinh vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm.
- Khi học sinh vẽ hình, cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.
- Nhắc học sinh chú ý bố cục sao cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính). 
- Gợi ý cụ thể hơn đối với những học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt.
+ GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số học sinh có bài vẽ tốt.
GV nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: 
Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Học sinh
HS trả lời
Vẽ hình khối hộp:
- Vẽ khung hình của khối hộp.
- Xác định tỉ lệ các mặt khối hộp.
- Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng
- Hoàn chỉnh hình.
Vẽ hình khối cầu:
- Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
- Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình.
- Lấy các điểm đối xứng qua tâm 
- Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều.
- HS vẽ vào vở bài tập
HS đổi vở cho nhau để đỏnh giỏ kết quả lẫn nhau.
********************************************************************************
Âm nhạc:
Bài 4: HỌC HÁT : BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
I/ Mục tiờu cần đạt:
Hỏt đỳng giai điệu và lời ca . Lưu ý cỏc chỗ đảo phỏch thể hiện cho chớnh xỏc 
Qua bài hỏt , giỏo dục học sinh yờu cuộc sống hoà bỡnh 
II/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
 + Giỏo viờn :
Nhạc cụ , băng đĩa , mỏy nghe 
Tranh ảnh cú nội dung lờn ỏn tội ỏc chiến tranh
 + Học sinh:
 SGK õm nhạc 5 
Nhạc cụ gừ ( song loan , thanh phỏch )
III/ Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I/ Phần mở đầu : 
 Giới thiệu nội dung tiết học : Học hỏt bài : Hóy giữ cho em bầu trời xanh 
II/Phần hoạt động
 1/ Hoạt động 1 : 
 - Học hỏt Nghe hỏt mẫu 
 - Đọc lời ca 
 - Dạy hỏt từng cõu 
 2/ Hoạt động 2 :
 Hỏt kết hợp với gừ đệm 
 3/ Hoạt động 3 : Trỡnh diễn bài hỏt.
 HS nhận xột, đỏnh giỏ.
 GV kết luận 
III/Phần kết thỳc :
Hóy nờu những bài hỏt cú chủ đề hoà bỡnh 
 Nhận xột tiết học
- Dặn dũ :
 Hỏt thuộc bài hỏt : Hóy giữ cho em bầu trời xanh 
HS nghe
HS tập hỏt 
HS thực hiện 
Bầu trời xanh ,Trỏi đất này của chỳng em , Chỳng em cần hoà bỡnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34.doc