Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 _ Chuyển hỗn số thành phân số

 _Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )

2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng các điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.

II/ Chuẩn bị

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: Vở bài tập

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 : 
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 _ Chuyển hỗn số thành phân số 
 _Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng các điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: cho học sinh hát 
- Cả lớp hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 (SGK)
2 học sinh lên bảng làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết “Luyện tập”. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 1:
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ hỗn số thành phân số?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sưả bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Ÿ Bài 2:
- giáo viên nêu câu hỏi :
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
Hỗn số có 2 phần –phần nguyên và phần thập phân 
+ Hãy nêu cách so sánh hỗn số?
- 1-2 học sinh nêu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh cả lớp làm bài
- Nêu cách so sánh hỗn số.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Theo dõi 
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào nhanh lên bảng trình bày)
Phương pháp: hỏi đáp , thực hành theo nhóm 
Ÿ Bài 3:
Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 2 học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
* Hoạt động 5: Củng cố 
_ Mỗi dãy chọn 2 bạn 
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua giải nhanh 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
Luyện viết
quy tắc đánh dấu thanh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: 	Nghe và viết đúng chính tả bài “Chiều tối.” 	
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó: thấp thoáng, rập rạp ....
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài 
- Học sinh dò lại bài 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền chữ Đ vào trước câu nêu ý đúng, chữ S vào trước câu nêu ý sai. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
Các từ đánh dấu thanh đúng là: nước, núi, níu, chuyền, mạnh, nặng, chú, tạo.
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ. thoại, thảo luận
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
?&@
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ đề Nhân dân. 
2. Kĩ năng: 	Hiểu được nghĩa của những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của con người Việt Nam . Vận dụng những từ đã học được để viết một đoạn văn ngắn nói lên tình cảm thương yêu và sự xẻ chia, giúp đỡ trong cuộc sống của nhân ta.
3. Thái độ: 	Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm trên . 
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy: - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- 	Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
Theo dõi 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Học sinh nhận xét. 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
viết một đoạn văn ngắn nói lên tình cảm thương yêu và sự xẻ chia, giúp đỡ trong cuộc sống của nhân ta
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- 2 học sinh đọc bài làm của mình . 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Học sinh sửa bài.
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, giảng giải 
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. 
- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 _Chuyển được một số phân số thành phân số thập phân .
 _ Chuyển hỗn số thành phân số .
 _ Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 (SGK)
2 học sinh lên bảng làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết “Luyện tập chung”. 
Học sinh cả lớp theo dõi.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: 
+ Thế nào là phân số thập phân?
- phân số thập phân là phân số có mẫu số là 10 ,100 ,100.
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- nhân cả tử và mẫu để có mẫu số là 10 , 100 ,1000 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sưả bài - Nêu cách làm và chọn cách làm hợp lý nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Theo dõi 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
- Hỗn số gồm 2 phần –phần nguyên và phần thập phân .
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài và nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Theo dõi .
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào nhanh lên bảng trình bày)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
3 dm = 3 m
 10
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thực hành, 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu
- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm 
- 1m và 9/100 m, 109 cm.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
* Hoạt động 5: Củng cố 
_ Mỗi dãy chọn ...  từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
18’ 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các từ trái nghĩa trong các câu (SBT- 24) 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh gạch từ trái nghĩa. 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- Sống – chết, yêu – ghét, ngược – xuôi.
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài . Các từ cần điền là: ngu đần, dữ tợn, độc ác, hèn nhát, cằn cỗi, thấp bé, đen đủi, xơ xác.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
- Hãy đặt 3 câu, mỗi câu có một trong những cặp từ trái nghĩa tìm được trong bài tập 2. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm việc cánhan 
- Học sinh nêu bài dạng tiếp sức 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
5’ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
- Thảo luận và xếp vào bảng từ 
- Trình bày, nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học 
	?&@
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục sử dụng kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy: Giấy khổ to, bút dạ 	
- 	Trò: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
Ÿ Giáo viên nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được 
- Giáo viên phát giấy, bút dạ 
- Học sinh làm việc cá nhân 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp 
- Học sinh cả lớp bổ sung 
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
Ÿ Bài 2:
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ)
- 2 học sinh đọc bài tham khảo 
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn :
- Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Đánh giá 
- Bình chọn đoạn văn hay 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại các văn đã học 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 
- Nhận xét tiết học 
?&@
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được . 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. 
II/ Chuẩn bị
- 	Trò : SBT 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3 
- Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học sinh trả lời: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Hỏi và trả lời 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
18’ 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh ghi các cặp từ trái nghĩa có trong bài. 
- Học sinh làm bài cá nhân, học sinh ghi các cặp từ trái nghĩa có trong bài.Nêu nối tiếp.
Các cặp từ trái nghĩa có trong bài là: 
hiền lành- dữ tợn, yêu thương - lạnh lùng, .....
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: Đặt 3 câu, mỗi câu có một cặp từ trái nghĩa vờa tìm được trongbài tập 1
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 2
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
- Hãy viết một đoạn văn ngắn, trong đó có câu sử dụng cặp từ trái nghĩa. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau nêu bài làm của mình. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
5’ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
- Thảo luận và xếp vào bảng từ 
- Trình bày, nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và ti số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ ti lệ đã học . 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến ti lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II/ Chuẩn bị
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- 2 học sinh 
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ đ học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên 
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 1:
- 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt 
- Tóm tắt đề 
+ Tổng số bi xanh và đỏ là 32 viên
+ Tỉ số của số bi xanh và đỏ là 3 / 5
- Phân tích đề
- Học sinh nhận dạng
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải 
9’
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 2 
_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt 
HS giải
Chiều rộng HCN đó là:
5 : (3-2) x 2 = 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
10 + 5 = 15 (m)
Chu vi miếng bìa đó là : 
(15 + 10) x 2 = 50 (m)
Diện tích miếng bìa đó là:
15 x10 = 150 (m2)
Đáp số: 150 m2
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại 
- Lớp nhận xét
10’
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề, tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài 
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét tiết học
?&@
Tập làm văn
luyện tập văn Tả cảnh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh tiếp tục lập dàn ý chi tiết tả một cảnh đẹpmà em yêu thích ở quê hương. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. 
II/ Chuẩn bị
- HS :VBT Tiếng Việt 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra viết” 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
3’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chon cảnh đẹp để tả. 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
30’
* Hoạt động 2: Học sinh lập dàn ý bài văn theo đề bài đã chọn. 
- Hs nêu dàn ý đã lập được.
- Lớp nhận xét, chữa.
Hoạt động 3: Dựa vào phần dàn ý viết phần mở bài.
- HS viết.
Hs nêu phần mở bài của mình vừa viết được.
- Lớp nhận xét, chữa.
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA BUOI 2 L5 T3 - 4.doc