Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Võ Thị Sáu

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Võ Thị Sáu

TIẾT 1 CHÀO CỜ

TIẾT 2 TẬP ĐỌC

$5: LÒNG DÂN

 I. Mục tiêu

 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch

 2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng

- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 06/09/2010
Ngày dạy (Thứ hai): Thứ năm ngày 09/09/2010
TIẾT 1 CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
$5: LÒNG DÂN
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo...
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch
 2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu
H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao?
H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
H: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh.
GV: tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là vở kịch đã được giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào ?
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật
- Gọi HS đọc phần chú giải
H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào?
- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 
- Giải nghĩa từ:
+ Lâu mau: lâu chưa
+ Lịnh: lệnh
+ tui: tôi
+ Con heo: con lợn
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn 
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- Vở kịch ở vương quốc tương lai
- 1 HS mô tả
- HS đọc chú giải
- Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con.
-Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn.
- Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy 
- Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy vô nhà
hiểm?
H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?
H: Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
 GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng. Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết được bọn cai, lính sẽ xử lí thế nào. cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo.
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch
của dì Năm
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
- Thích chi tiết dì Naem khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm.
- Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ.
- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ 
- HS đọc phân vai theo thứ tự 
- HS nêu 
- HS đọc theo vai 
- 3 nhóm HS thi đọc
TIẾT 3 TOÁN
$ 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - Củng cố khả năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với phân số, so sánh các phân số).
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
	Giáo viên nhận xét cách chuyển.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.	
 2. Luyện tập
Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài
- Chuyển hỗn số thành phân số
 GV yêu cầu học sinh làm bài
 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 
 chữa bài trên bảng.
GV nhận xét đưa ra kết luận đúng.
Bài 2: Bài yêu cầu ta làm gì ?
- 2 học sinh nêu
 Để so sánh được các hỗn số thì em phải làm như thế nào ?
- Chuyển hỗn số thành phân số
 học sinh nối tiếp nhau trả lời.
 So sánh và 
> vì >
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 và trao bảng nhóm cho 3 nhóm 
- Học sinh thảo luận nhóm và điền kết quả vào bảng nhóm.
- Nêu cách so sánh hỗn số.
Chữa và so sánh bài trên bảng.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
1- 2 học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài
4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Chữa bài trên bảng.
GV nhận xét kết quả
 a) b) c) 14 d) 
3. Củng cố- dặn dò:
CHIỀU
TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC
$3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 II- Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
 -Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết . Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động của mình .
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm viwcj gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( bài tập 2)
 a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
+ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
 + mình gây ra lỗi, nhưng không ai biét nên không phải chịu trách nhiệm.
 + cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
 + chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
 + không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi.
- yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- không tán thành ý kiến b, c, d.
 3. Củng cố dặn dò
- Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- cả lớp nhận xét bổ xung.
-2 em đọc
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
TIẾT 2 ÔN TIẾNG VIỆT
$5: LUYỆN ĐỌC
I. Mục đích,yêu cầu.
-Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa của đoạn kịch lòng dân
-Học sinh làm bài vào vở bài tập.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong sách sgk.
Vở bài tập Tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Giới thiệu bài. 
 2.Luyện đọc 
- Luyện đọc từ khó
 3.Luyện đọc diễn cảm 
-Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện
4.Củng cố,dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-Một học sinh đọc bài
-Luyện đọc theo cặp
-HS luyện đọc
-Hai hs đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
-Năm hs đọc theo 5 vai,hs thứ sáu làm người dẫn chuyện.
-Hs phân vai luyện đọc.
-Thi đọc diễn cảm.
-Hs nêu
TIẾT 3 KHOA HỌC
$5: CAÀN LAØM GÌ ÑEÅ CAÛ MEÏ VAØ EM BEÙ ÑEÀU KHOÛE ?
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Hoïc sinh bieát neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñoái vôùi ngöôøi phuï nöõ coùthai ñeå ñaûm baûo meï khoûe vaø thai nhi khoûe. 
 - Hoïc sinh xaùc ñònh ñöôïc nhieäm vuï cuûa ngöôøi choàng vaø caùc thaønh vieân khaùc trong gia ñình laø phaûi chaêm soùc, giuùp ñôõ giuùp ñôõ phuï nöõ coù thai. 
 - Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc giuùp ñôõ ngöôøi phuï nöõ coù thai. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC : 
 - Caùc hình veõ trong SGK - Phieáu hoïc taäp 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. OÅn ñònh : 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Cuoäc soáng cuûa chuùng ta ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo? 
- Theá naøo laø söï thuï tinh? Theá naøo laø hôïp töû? Cuoäc soáng cuûa chuùng ta ñö ...  một tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số.
II.Đồ dùng dạy học
 -Vở thực hành Tiếng việt và Toán 5 (tập 1)
III.Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài 1’
2. Nội dung ôn tập 30’
Bài 1: Tính
a)+ b) 4-2
c) 2x5 d)3: 2
-Gíao viên nhận xét
Bài 2:Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
a) 2m64cm =
b) 5m95cm =
c) 9m9cm =
Bài 3:Có 126 học sinh tham gia học bơi,trong đó số học sinh nữ bằng số học sinh nam.Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ học bơi?
-Giao viên chấm bài..
3.Củng cố, dặn dò 
-hai hs lên bảng làm
-lớp làm bài vào vở
-hs làm vào vở bài tập
-hs làm bài
Đáp số : 70 em
Ngày soạn: 14/09/2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17/09/2010
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
$6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Môc tiªu
1. Biết hoàn chỉnh những đoạn văn dựa vào nội dung chính của từng đoạn. 
2. Biết chuyển một phần dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS. 
- Bảng phụ ghi nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1).
- Giấy 6 tờ giấy khổ to và bút dạ cho một đến hai HS làm bài. 
 III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc lại dàn bài của bài văn tả cảnh cơn mưa. 
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. Lưu ý đọc là ba chấm chỗ có dấu (...). 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn mà bạn Quỳnh Liên đang viết dở.
- Bạn Quỳnh Liên làm một bài văn có đề bài như thế nào? 
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bốn đoạn văn của bạn Quỳnh Liên đang làm dở trong SGK, trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi và cho biết nội dung của mỗi đoạn.
- HS đọc thầm, trao đổi thảo luận theo nhóm đôi và trả lời: Nội dung của mỗi đoạn là:
+ §oạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào rồi tạnh ngay.
+ §oạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ §oạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ §oạn 4: §ường phố và con người sau cơn mưa.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 
- HS ghi ra vở nháp những câu văn cần bổ sung theo từng đoạn.
- 4 HS làm bảng phụ
- Gọi HS trình bày và nhận xét bài làm của bạn. 
- HS lần lượt trình bày kết quả bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS; tuyên dương khen ngợi các HS viết được các câu văn hay thể hiện sự quan sát tinh tế phù hợp với đoạn văn.
- HS lắng nghe.
Ví Dụ:
 Đoạn 1: Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Mưa xối xả như trút cơn giận dữ xuống trần gian, cảnh vật như nhoà đi, cây cối nghiêng ngả. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.
Đoạn2: Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ rời khỏi bụi cây góc vườn vừa luôn mồm cục cục nhắc nhở đàn con vừa tranh thủ giũ giũ bộ lông ướt sũng. §àn gà con với bộ lông vàng óng còn khô nguyên tung tăng chạy nhảy. Chú mèo khoang co ro từ trong bếp bước ra ngoài sân khoan thai đi lại dưới ánh nắng mặt trời ra vẻ khoan khoái lắm.
Đoạn3: Sau cơn mưa có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm gội thoả thuê, gột rửa hết bụi bặm thường ngày trở nên xanh biếc. Những cây hoa thược dược, hoa hồng,... cho đến cả những cây rau trong vườn vốn bình dị là thế mà giờ đây tràn đầy kiêu hãnh mơn mởn khoe sắc, toả hương.
Đoạn 4: Con đường trước cửa đang khô dần. Trên con đường, xe cộ lại nườm nượp như mắc cửi. Tiếng còi, tiếng máy, tiếng người cười nói, tiếng đi lại rộn rịp. Con đường như tươi trẻ hả hê hơn khi trở về với nhịp sống hối hả vốn có thường ngày. Góc phố, mấy cô bé đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài tập.
- Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của các em và gọi một HS dàn ý của bài văn tả cơn mưa đã chuẩn bị trước.
- HS mở vở nháp để GV kiểm tra. Một HS đọc to dàn ý của bài văn.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập.
- HS làm việc cá nhân để thực hiện bài tập. 
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm trước lớp. GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS; tuyên dương khen ngợi các HS 
- HS lần lượt đứng lên trình bày kết quả bài làm. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và quan sát trường học của mình 
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
TIẾT 3 TOÁN
$15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”)
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 4 em lên chữa BT2 tìm x
Gv nhận xét, ghi điểm
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn ôn tập
 Bài toán 1: 
1- 2 học sinh đọc đề bài
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
Tổng là bao nhiêu ?
121
Tỉ số là bao nhiêu ?
Nêu các bước giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
2-3 học sinh nêu
- GV hướng dẫn kẻ sơ đồ
- Cả lớp kẻ vào nháp.
 Yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
 Chữa bài trên bảng.
GV kết luận kết quả đúng.
Bài toán 2:
1- 2 học sinh đọc đề bài
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Dạng hiệu-tỉ
- Cách làm bài toán 2 khác bài toán 1 ở điểm nào ?
- Ta không tính tổng số phần bằng nhau mà ta tìm hiệu số phần bằng nhau.
- GV yêu cầu học sinh làm bài
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
 GV nhận xét
Chữa bài trên bảng
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
1-2 học sinh nêu
3. Luyện tập:
Bài 1a:
Nêu yêu cầu của bài
- Tìm hai số đó
- Đề bài cho ta biết gì ?
Học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở
Nhận xét kết luận đúng
Chữa bài trên bảng.
1b, yêu cầu học sinh đọc đề bài 
1-2 học sinh đọc
Yêu cầu học sinh làm bài.
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở 
Chữa so sánh bài làm trên bảng.
- Nêu các bài giải toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.
2-3 học sinh nêu.
Bài 2:
1-2 học sinh nêu
- Hiệu của 2 số là bao nhiêu ?
+ 12
 Tỉ số là bao nhiêu ?
+ 
 GV yêu cầu học sinh làm bài
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
 GV nhận xét rút ra kết luận đúng.
So sánh kết quả bài làm trên bảng.
Bài 3:
1-2 học sinh đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ?
Học sinh nêu
 Bài yêu cầu ta làm những gì ?
a) Làm như thế nào để tính được chiều dài, chiều rộng của vườn hoa.
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
GV yêu cầu HS làm bài
1 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
GV nhận xét kết luận
Chữa bài trên bảng
b) Có số đo chiều dài, chiều rộng rồi muốn tính diện tích để làm lối đi thì em làm như thế nào?
1-2 học sinh nêu
Tính diện tích vườn hoa
Yêu cầu học sinh về nhà làm.
4. Củng cố – dặn dò
Nêu các bài giải toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
GV nhận xét tiết học – chuẩn bị bài tiết sau.
TIẾT 4 LỊCH SỬ
$3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
Sau baøi hoïc, HS coù theå:
- Thuaät laïi cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá do Toân Thaát Thuyeát chæ huy vaøo ñeâm moàng 5-7-1885.
- Neâu ñöôïc cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá ñaõ môû ñaàu cho phong traøo Caàn Vöông(1885-1896).
- Bieát traân troïng töï haøo veà truyeàn thoáng yeâu nöôùc, baát khuaát cuûa daân toäc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Löôïc ñoà kinh thaønh Hueá naêm 1885, coù caùc vò trí kinh thaønh Hueá, ñoàn Mang caù, toaø Khaâm Söù (neáu coù).
- Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam.
- Hình minh hoaï trong SGK.
- Phieáu hoïc taäp cuûa HS.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò:
+ Nªu nh÷ng ®Ò nghÞ canh t©n ®Êt n­íc cña Ng Tr­êng Té.
- HS nªu c©u tr¶ lêi. 
+Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ viÖc lµm cña Ng Tr­êng Té.
-HS nghe, nhËn xÐt b¹n
2. Giíi thiÖu bµi: 
- HS l¾ng nghe.
Ho¹t ®éng 1: Ng­êi ®¹i diÖn phÝa chñ chiÕn
Lµm viÖc c¶ líp
- Nªu vÊn ®Ò: N¨m 1884, triÒu ®×nh nhµ NguyÔn ký hiÖp ­íc c«ng nhËn quyÒn ®« hé cña thùc d©n Ph¸p trªn toµn ®Êt n­íc ta. Sau hiÖp ­íc nµy, t×nh h×nh n­íc ta cã nh÷ng nÐt chÝnh nµo? Em h·y ®äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái.
- HS l¾ng nghe.
- §äc SGK
+ Quan l¹i triÒu ®×nh nhµ NguyÔn cã th¸i ®é ®èi víi thùc d©n Ph¸p nh­ thÕ nµo?
- HS nªu (cã 2 ý kiÕn tr¸i ng­îc nhau)
+ Nh©n d©n ta ph¶n øng thÕ nµo tr­íc sù viÖc triÒu ®×nh ký hiÖp ­íc víi thùc d©n Ph¸p.
- HS nªu ( VD: Kh«ng chÞu khuÊt phôc thùc d©n Ph¸p).
KÕt luËn: 
- Sau khi triÒu ®×nh nhµ NguyÔn ký hiÖp ­íc c«ng nhËn quyÒn ®« hé cña thùc d©n Ph¸p, nh©n d©n vÉn kiªn quyÕt chiÕn ®Êu, c¸c quan l¹i chia thµnh hai ph¸i: Ph¸i chñ chiÕn do T«n ThÊt ThuyÕt chñ tr­¬ng vµ phÝa chñ hßa.
Ho¹t ®éng 2: Nguyªn nh©n, diÔn biÕn vµ ý nghÜa cña cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ
H§ nhãm
+ Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ.
- Häc sinh chia thµnh c¸c nhãm 4 cïng th¶o luËn, ghi c©u tr¶ lêi vµo phiÕu häc tËp.
+ H·y thuËt l¹i cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ.
+ Nªu ý nghÜa cña cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
Ho¹t ®éng 3: T«n ThÊt ThuyÕt, vua Hµm Nghi vµ phong trµo CÇn V­¬ng
Lµm viÖc c¶ líp
+ Sau khi cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ thÊt b¹i, T«n ThÊt ThuyÕt ®· lµm g×? 
 §­a vua Hµm Nghi lªn vïng rõng nói Qu¶ng TrÞ. ....chiÕu CÇn V­¬ng
+ Em h·y nªu tªn c¸c cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu h­ëng øng chiÕu CÇn V­¬ng.
- HS nªu:Ph¹m Bµnh, §inh C«ng Tr¸ng (Ba §×nh - Thanh Hãa),..
3. Cñng cè, dÆn dß
- HÖ thèng l¹i kiÕn thøc võa day
- NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn dß : Häc bµi vµ xem tr­íc bµi sau.
- HÖ thèng l¹i néi dung võa häc
TIẾT 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
$3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I. Mục tiêu: 
 - HS biết tham gia và tham gia nhiệt tình vào hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
 - Có ý thức bảo vệ của công.
II. Các hoạt động chính:
Nêu yêu cầu tiết học.
Phân tổ thực hiện nhiệm vụ.
Từng tổ thực hiện theo sự chỉ đạo của tổ trưởng.
GV theo dõi giám sát các tổ.
GV nhận xét, tuyên dương, phê bình HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3.doc