Tập đọc (63): ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
*GDPCTNTT: Phải chấp hành tốt Luật ATGT; có ý thức giữ gìn và bảo vệ đường sắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
Thứ hai/11/4/ 2011 Tập đọc (63): ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK). *GDPCTNTT: Phải chấp hành tốt Luật ATGT; có ý thức giữ gìn và bảo vệ đường sắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì? - Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai? - Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 4 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn, - Đọc nối tiếp lần 2. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ ngữ: sự cố, chềnh ềnh, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích thêm cho các em hiểu. * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Trường của Út Vịnh đã phát động phong trao gì? Nội dung của phong trào ấy là gì? + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đoạn 3, 4: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? Em học tập được Út Vịnh điều gì ? Em cần làm gì để thể hiện ý thức chấp hành Luật ATGT? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. * Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ “Thấy lạ, Út Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết trong gang tấc”. + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò ? Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Những cánh buồm. - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - HS nêu: Chủ điểm Những chủ nhân tương lai. + Những chủ nhân của tương lai chính là chúng em. - Theo dõi. - HS đọc toàn bài - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn, - HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - 5 HS nối tiếp nhau giải thích. + Sự cố: Hiện tượng bất thường và không hay xảy ra trong một quá trình hoạt động nào đó. + Chềnh ềnh: Gợi tả vẻ nằm, đứng, ngồi lù lù trước mắt mọi người. + Thuyết phục: Làm cho người khác thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo. + Chuyền thẻ: Một trò chơi dân gian mà các bé gái hay chơi: vừa đếm que, vừa tung bóng, bộ que chuyền có 10 que. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từng đoạn (2 lượt). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó thaó cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu qua lại. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Trường Út Vịnh đã phát động phong trao Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. + Út Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh lao ra đường tàu như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. + Em học được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm. + Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, cả lớp bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.2.a đã nêu. + Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới từ cần nhấn giọng. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. Thứ hai/11/4/ 2011 Toán(156): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II. Chuẩn bị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4 của tiết học trước. - GV chữa bài nhận xét ghi điểm 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài Bài 1- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.- GV nhận xét, cho điểm. Bài 2- GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. ? Hãy nêu cách làm phần a, b? Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng. - GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4 HSKG - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính. - Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001 . ta chỉ việc nhân số đó với 10, 100, 1000 Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25; ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Theo dõi GV làm bài mẫu phần a - HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Khoanh vào đáp án D. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bại bài sau. Thứ ba/12/4/2011 Khoa học(63): TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trang 130, 131 - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 62. - Nhận xét ghi điểm HS. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: + Hãy kể tên những tài nguyên mà em biết. b.Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng : + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình 130, 131 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? + Loại tài nguyên thiên nhiên nào được thể hiện trong hình minh hoạ? Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên thiên nhiên đó. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột Tài nguyên gió Công dụng Năng lượng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện. c. Hoạt động 2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - GV tổ chức cho HS củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới dạng trò chơi. - Cách tiến hành: + GV viết vào mảnh giấy nhỏ tên các loại tài nguyên. + Chia HS thành nhóm, Nhóm 6 HS. Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên. + Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó. + GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. + Tổ chức cho HS triển lãm tranh.- Nhận xét về cuộc thi. 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời. + Tài nguyên đất. + Tài nguyên rừng + Tài nguyên nước + Tài nguyên gió - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. + HS quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy. - 8 HS nối tiếp nhau trình bày, Mỗi HS chỉ nói về 1 hình minh hoạ. + Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong mỗi trường tự nhiên. + HS hoạt động theo nhóm 6. Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên. + Các nhóm trao đổi và vẽ tranh. + HS triển lãm tranh. Thứ ba/12/4/2011 Luyện từ và câu(63): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong câu bạn đặt. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt các câu hỏi. 2. Dạy học bài mớ ... n rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. Bài làm: a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ tư/13/4/2011 Toán(TC): LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép cộng trừ, phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là: A. 5 B. C. D. b) 2 giờ 15 phút = ...giờ A.2.15 giờ B. 2,25 giờ C.2,35 giờ D. 2,45 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48 Bài tập3: Tính bằng cách thuận tiện: a) 0,25 5,87 40 b) 7,48 99 + 7,48 c)98,45 – 41,82 – 35,63 a) 0,25 5,87 40b) 7,48 99 + 7,48 = (0,25 40) 5,87 = 7,48 99 + 7,48 1 = 10 5,87 = 7,48 ( 99 + 1) = 58,7 = 7,48 100 = 748 Bài tập4: (HSKG) Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong giờ được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B Đáp án: a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26 Lời giải: c) 98,45 – 41,82 – 35,63 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63) = 98,45 - 77,45 = 21 Lời giải: Đổi: = 1,5 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 21 : 0,5 = 42 (km/giờ) Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là: 42 1,5 = 63 (km) Đáp số: 63 km - HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm/14/ 4 /2011. Tiếng việt(TC): LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài” + Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? +Tác giả quan sát bằng giác quan nào? + Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Bài làm Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như: - Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè, lá trên cây thật dày. - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng - Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Bài làm Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu /15/4/2011. Toán(TC): LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) = ....% A. 60% B. 30% C. 40% b) = ...% A.40% B.20% C.80% c) = ...% A.15% B. 45% C. 90% Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa? Bài tập3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. a) Tính chu vi khu vườn đó? b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha? Bài tập4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải: Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 3 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m2 Lời giải: Đáy lớn trên thực tế là: 1000 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2 - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba/12/4/2011 Toán(TH): luyÖn tËp I)Môc tiªu: -Bieát vaän duïng kó naêng coäng, tröø trong thöïc haønh tính vaø giaûi toaùn. II.Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña Hs 1:KiÓm tra 2: LuyÖn tËp Bµi 1:TÝnh: (Trang 92 -VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm -Gv yªu cÇu hs lµm bµi -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 2 : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt:(Trang 92-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n Bµi 3 : (Trang 92-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 3 : (Trang 93-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs th¶o luËn t×m c¸ch tÝnh -2 Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm a) b) c)895,72 + 402,68 - 634,87 = 1298,4 - 634,87= 663,53 -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs th¶o luËn t×m c¸ch tÝnh -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm a)Ph©n sè chØ sè häc sinh ®¹t lo¹i kh¸,giái lµ: (Sè häc sinh cña toµn trêng) Ph©n sè chØ sè häc sinh ®¹t lo¹i trung b×nh lµ: =0,175=17,5% VËy sè häc sinh trung b×nh chiÕm 17,5% sè häc sinh toµn trêng b)Sè häc sinh ®¹t lo¹i trung b×nh lµ: 400 : 100 x 17,5 = 70(häc sinh) §¸p sè: a) 17,5% b) 70 häc sinh -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs th¶o luËn t×m c¸ch tÝnh -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm 0 + 0 = 0 – 0 1 + 0 = 1 – 0 . KÕt luËn: b = 0, a tïy ý Thø n¨m/14/4/2011 To¸n(TH): luyÖn tËp I)Môc tiªu: -Bieát vaän duïng yù nghóa cuûa pheùp nhaân vaø quy taéc nhaân moät toång vôùi moät soá trong thöïc haønh, tính giaù trò cuûa bieåu thöùc vaø giaûi toaùn II.Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña Gv Ho¹t ®éng cña Hs 1:KiÓm tra 2: LuyÖn tËp Bµi 1: ChuyÓn thµnh phÐp nh©n råi tÝnh: (Trang 95-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm -Gv yªu cÇu hs lµm bµi -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 2 : TÝnh (Trang 95-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch Bµi 3: (Trang 95-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch Bµi 4: (Trang 95-VBT To¸n 5) -Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs th¶o luËn t×m c¸ch tÝnh -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm a)8,98 + 1,02 x 12 = 8,98 + 12,24 = 21,22 b)(8,98 + 1,02) x 12 = 10 x 12 = 120 -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs ®äc ®Ò bµi tríc líp -Hs cã thÓ trao ®æi víi nhau ®Ó t×m c¸ch lµm - hs lªn b¶ng lµm Sè d©n t¨ng trong n¨m 2006 lµ: 7500 : 100 x 1,6 =120(ngêi) §Õn hÕt n¨m 2006 sè d©n cña x· ®ã lµ: 7500 + 120 = 7620(ngêi) -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng -Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm -Hs th¶o luËn t×m c¸ch tÝnh -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm §æi 1 giê 30 phót = 1,5 giê VËn tèc cña thuyÒn m¸y khi ®i ngîc dßng lµ: 22,6 - 2,2 = 20,4(km/giê) §é dµi qu·ng s«ng AB lµ: 20,4 x 1,5 = 30,6(km) §¸p sè: 30,6 km -Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng
Tài liệu đính kèm: