Giáo án các môn khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Kim Sơn

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Kim Sơn

Tập đọc

Ôn tập: Một vụ đắm tàu

I- Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri-” và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-”. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

* Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

* Kiểm soát cảm xúc.

* Ra quyết định.

II- Đồ Dùng :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 30.
Ngày soạn : 22/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
----------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập: Một vụ đắm tàu
I- Mục tiêu: 
- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri-” và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-”. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
* Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
* Kiểm soát cảm xúc.
* Ra quyết định.
II- Đồ Dùng : 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III- Hoạt động Dạy - Học : 
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Luyện đọc 
- 2 HS khs giỏi đọc bài. 
- GV chia đoạn: sgv / 179
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : 
Đọc nối tiếp lần 2 
 giải nghĩa từ và đọc chú giải.
Cho HS đọc theo bàn 
- HS đọc bài theo bàn
GV đọc bài văn.
1-2 HS đọc toàn bài.
2- Tìm hiểu bài 
Câu 1: SGK/109
Câu 2: SGK/109
Câu 3: SGK/109
Câu 4: SGK/109
ý nghĩa: 
Tình bạn đẹp của Ma-ri-” và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-”.
- Ma-ri-” bố mất nên về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về gặp bố mẹ. 
- HS trả lời theo nội dung đoạn 2.
- Ma-ri-” nhường chỗ cho bạn, cậu hét to, hi sinh vì bạn.
- Ma-ri-” là bạn trai rất kín đáo. 
- Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng.
1-2 hs đọc ý nghĩa.
3- Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn
- HS đọc nối tiếp bài. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc. 
- GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay.
- Lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: .
- Hệ thống bài học 
- Gv nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
 Toán.
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu. 
 -Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích( với các đơn vị đo thông dụng).
-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài,bảng phụ.
 - Học sinh: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2(cột1): Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3(cột1): HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả:
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
 Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ,hi sinh của cán bộ,công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối vơí công cuộc xây dựng đất nước:cung cấp điện,ngăn lũ
-Giáo dục học sinh lòng tự hào về thành tựu lao động của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Nội dung bài, trực quan,phiếu.
.III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học:
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD HS thảo luận nhóm.
c/ Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS làm phiếu học tập.
e/ Hoạt động5: (làm việc cả lớp)
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao: 
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó.
*Lần lượt nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
* HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt-Xô.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu trong phiếu.
- Làm phiếu, báo cáo.
* HS làm việc cả lớp nhằm rút ra: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau thống nhất.
* Đọc to nội dung chính (sgk)
 Ngày soạn :23 /3/2013 Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013.
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát càu bằng mu bàn chân.
-Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi,cầu. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:“ Lò cò tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
 Chính tả.
Nghe-viết: Cô gái của tương lai
I/ Mục tiêu.
- Nghe-viết đúng bài chính tả,viết đúng những từ ngữ rễ viết sai(VD:in-tơ-net)tên riêng nước ngoài,tên tổ chức. 
-Biết viết hoa tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng,tổ chức(BT2,3). 
Rèn chữ viét cho học sinh tiểu học.
- Giáo dục ý ‎ thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh:bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
 Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu. 
 - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối.
 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
 -Chuyển đổi số đo thể tích.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: bảng nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Kẻ bảng, cho HS viết số vào chỗ chấm.
Bài 2(cột1): Cho HS làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3(cột1): Cho HS làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả:
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I/ Mục tiêu.
- Biết một số phẩm chất quan trọng của nam của nữ (BT1,2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích Tiếng Việt,biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: Cho HS làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
* HS đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu và làm bài theo nhóm.
Cử đại diện nêu kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Đạo đức 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết1).
 I/ Mục tiêu.
Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Biết giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
Giáo dục học sinh lòng ham thích tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người ... vị đo thời gian, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng.
+ Nhận xét bổ sung.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS lấy đồng hồ thực và thực hành xem đồng hồ khi cho kim giờ và kim phút di chuyển.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, nêu miệng kết quả.
+ Khoanh vào B.
 Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu.
-Hiểu cấu tạo,cách quan sát và một số chi tiết,hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn con vật quen thuộc em yêu thích.
-Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: bảng nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm miệng, thực hiện nhanh.
- Dán phiếu ghi 3 phần của bài vẩnt con vật.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả con chim hoạ mi hót.
b/ Các giác quan được sử dụng khi quan sát.
c/ Những hình ảnh so sánh được sử dụng.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
 Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I/ Mục tiêu.
 - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ,hươu).
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
Ham thích tìm hiểu khoa học,biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài,tranh SGK.
 - Học sinh: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: HD làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi.
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
 * Cách tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức chơi.
- Nêu cách chơi, địa điểm chơi, cách đánh giá các nhóm
Bước 2 : Cho HS tiến hành chơi.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 122, 123 sgk để hỏi và trả lời nhau.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 123 sgk và thảo luận .
* Đại diện một số nhóm lên chơi.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
Ngày soạn :26 /3/2013 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013.
Tập làm văn
Tả con vật (kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
-Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
-Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
-Biết bảo vệ các con vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Trực quan, bảng phụ.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
* Một em đọc đề trong sgk.
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
I/ Mục tiêu.
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1).
- Điền dấu phẩy theo yêu càu của BT2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn đó và xếp vào ô thích hợp.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
-1 em đọc lại bài đã điền đúng dấu câu.
* Đọc to yêu cầu và mẩu chuyện: Truyện kể về bình minh.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình điền dấu vào ô trống, viết lại chữ đầu câu chưa viết hoa.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán.
Phép cộng.
I/ Mục tiêu.
 - Biết cộng các số tự nhiên,các số thập phân,phân số và ứng dụng trong giải toán.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học ,biết vận dụng kiến thức đã học
 vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học.
 - Giáo viên: bảng phụ.
 - Học sinh: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : Cho HS làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : Cho HS làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : Cho HS làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự nêu thành phần, kết quả của phép tính.
+ Nhận xét bổ sung.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
-Đáp số: 50% thể tích bể.
Địa lí
Các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu.
- Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,ấn Độ Dương,Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đai dương trên bản đồ (lược đồ ),hoặc trên quả địa cầu .-Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ )để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích ,độ sâu của mỗi đại dương ..
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Nội dung bài, bản đồ tự nhiên Thế giới, quả Địa cầu.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí của các đại dương.
*Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ)
+ Bước 1: 
- HD quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi, hoàn thành bảng.
+ Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
2/ Một số đặc điểm của các đại dương.
* Hoạt động 2 (làm việc theo cặp)
Bước 1: HD hoàn thiện bảng số liệu.
Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Rút ra kết luận.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS quan sát hình 1, 2 và đọc mục 1.
- HS làm nhóm.
- Cử đại diện báo cáo và chỉ bản đồ, quả Địa cầu.
* HS làm việc theo cặp.
* Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* HS dựa vào tranh ảnh, sgk tự hoàn thiện bảng vào vở.
* HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 30, đề ra phương hướng hoạt động tuần 31.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Văn nghệ : 
 3. Nội dung: 
a, Chi đội trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
b,Giáo viên nhận xét:
* Ưu điểm: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b, Phương hướng: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan tuan 30 lop 5.doc