Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu.

- Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

- Bài tập: 1; 2;3.

II . Đồ dùng dạy học.

III. các hoạt động dạy- học.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soan: 09/4/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/4/2011
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết151: Phép trừ
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ và giải bài toỏn cú lời văn.
- Bài tập: 1; 2;3.
II . Đồ dùng dạy học.
III. các hoạt động dạy- học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1 ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
 Tính: a.5,87+28,69+4,13= b. 83,75 + 46,98 + 6,25=
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2: Hướng dẫn HS nhắc lại tên gọi và các thành phần trong phép trừ.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1(159) Yêu cầu HS tính rồi thử lại ( Theo mẫu ).
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi đại diện chữa bài.
- Gv và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách thực hiện phép cộng trừ đối với các loại số.
Bài 2 (159): 
 - Y/c HS tự làm bài rồi chữ bài.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- Gv và HS chữa bài.Củng cố lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
Bài 3(160): 
 - Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.
- HS - GV nhận xét.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
4. Củng cố :
- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.
5. Dặn dò:
 Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.
2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Vài HS nêu lại tên gọi và thành phần trong phép trừ. 
- HS làm việc cá nhân vào vở., đại diện HS chữa bài. 
 8923 TL: 
 4157 
 4766
- HS tự làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
 a) X+ 5,84= 9,16
 X = 9,16 - 5,84
 X = 3,32
- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó đại diện làm bảng lớp.
Bài giải:
Diện tích trồng hoa là:
540,8- 385,5 = 155,3 ( ha)
Diện tích trồng lúa và hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1( ha)
Đáp số:696,1( ha)
- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó đại diện làm bảng lớp.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc 
Tiết 61: Công việc đầu tiên.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1/KT, KN :
 - Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung và tớnh cỏch nhõn vật.
 - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
2/T Đ : Khõm phục tinh thần dũng cảm và lũng yờu nước của bà Nguyễn Thị Định
 II.Đồ dùng dạy học. 
GV:tranh minh bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy -học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam kết hợp trả lời câu hỏi SGKvà nêu ND bài ?
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
3. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- Mời 1 HS đọc phần chú giải về Nguyễn Thị Định và một số từ ngữ khó.
- Tổ chức cho HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì?
+ Đoạn 2: Tiếp đến mấy tên lính mã tà hớt hải sách súng chạy rầm rầm.
 + Đoạn 3 : Còn lại.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi 
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp với từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
- Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
Những chi tiết nào cho chúng ta biết điều đó?
Chị út đã nghĩ ra cách gì để dải hết truyền đơn?
- Vì sao út muốn đi thoát li?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV tóm ý chính ghi bảng.
 d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai một đoạn.
( Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn....không biết giấy gì?.)
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt.
4. Củng cố:
- Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương nhiệt thành của phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn.
5. Dặn dò.
- Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tấm gương nữ anh dũng hết lòng vì Cách mạng.
- GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam kết hợp trả lời câu hỏi SGK và nêu ND bài.
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- ... rải truyền đơn
- Chị út hồi hộp, bồn chồn.
Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dạy ỳư nửa đêm ngồi nghĩ cách dải truyền đơn., - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì chi rất yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Như mục I
 HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc phân vai .
- 2, 3 em nêu lại.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: âm nhạc
GV chuyên dạy
-----------------------------------------@&?--------------------------------------- 
 Ngày soạn:11/4/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/4/2011
Tiết 1: Thể dục
Bài 64
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác ttâng và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. các động tác có thể còn chưa ổn định.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
 II. Địa điểm – phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị cầu.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phương pháp
Thời lượng
 Nội dung
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình, khởi động.
- Ôn xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- - Ôn động tác tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
a)- Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Nội dung như bài 55.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
b. Kiểm tra một số em giờ trước chưa hoàn thành.
c- Chơi trò chơi: ((trao tín gậy )).
 GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi.
- Hướng dẫn 1 vài HS chơi thử sau đó HS chơi thật
- Bình xét cá nhân tập thể có thành tích tốt
3- Phần kết thúc.
- Cho HS tập các động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
6
phút
18- 22 phút
10- 12 phút
3-4 phút
8
phút
6 phút
x x x x x x
x x x x x x
(x)
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Lưới
x x x x x x
 x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
(x)
 -------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 153. Phép nhân.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết thực hiện phộp nhõn số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng để tớnh nhẩm, giải bài toỏn.
- Bài tập 1cột 1;2;3;4
II .Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. các hoạt động dạy- học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1 ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng tính: 2,35 + 2,35 + 2,35.
- Mời 1 em lên chuyển phép cộng thành phép nhân và thực hiện.
- Mời HS nhắc lại cách cộng số thập phân và phép nhân số thập phân.
- 2 lên bảng làm bài.
3. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2. Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức về phép nhân.
Y/c HS nêu tên gọi và các thành phần trong phép nhân sau: 5 x 6 = 30.
Hãy nhắc lại một số tính chất của phép nhân.
Gv kết luận và ghi bảng.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1
- GV Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS tự đặt tính và tính.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV và HS củng cố lại cách thực hiện phép nhân trên từng loại số.
Bài 2. - Y/c HS nêu lại cách tính nhẩm số thập phân với 10, 100, 100 hoặc với 0,1; 0,01 ; 0,001.
- GV ghi phép tính và yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV và HS nhận xét , củng cố lại cách nhân nhẩm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS vận dụng các tính chất để tính.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữ bài.
- GV và HS cùng nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Mời HS đọc đề toán, phân tích đề toán rồi tìm hướng giải.
- Mời HS nhắc lại cách tính quãng đường.
- GV gợi ý : Sau mỗi giờ cả xe máy và ôtô đi được là bao nhiêu km ? 
- Biết thời gian của hai xe gặp nhau, muốn tìm quãng đường AB ta làm thế nào?
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
4.Củng cố:
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân ?
- Y/c HS nhắc lại một số kiến thức vừa học?
5. Dặn dò:
- Dặn HS về ôn bài 
- Xem trước bài sau .- Dặn HS về ôn bài 
- Xem trước bài sau .
- HS thực hiện phép tính.
- HS nhận xét đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Vài em nhắc lại, lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện vào vở trên các loại số.Đại diện chữ bài.
- HS tự nhẩm kết quả và phát biểu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm cách làm.
- Đại diện hs lên bảng chữa bài.
- HS dựa vào gợi ý dẫn dắt của GV để tự làm bài.
- HS nhắc lại cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Tiết 61: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đỏng quý của người phụ nữ VN.
- Hiểu ý ngĩa 3 cõu tục ngữ (BT2) và đặt được một cõu với một trong ba cõu tục ngữ ở BT2 (BT3)
- HS khỏ, giỏi đật cõu được với mỗi cõu tục ngữ ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, phiếu giao bài khổ to cho bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS tìm 3 ví dụ về ba tác dụng của dấu phẩy.
- 3 em chữa , HS theo dõi nhận xét.
3. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài .
- Cả lớp đọc kĩ nội dung bài, suy nghĩ lần lượt từng câu hỏi a- b .
- GV tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến , tranh luận để hiểu nghĩa của từng từ.
- GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- GV và H ...  ý thức trách nhiệm và tình cảm của người con đối với mẹ...
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- SH đọc bài, nêu ND của bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
 - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- HS nêu nội dung ý nghĩa của bài.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 61: Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu
- Liệt kờ được một số bài văn tả cảnh đó học trong học kỳ I. Lập dàn ý vắn tắt cho một trong cỏc bài văn đú.
- Biết phõn tớch trỡnh tự miờu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy -học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc lại bài văn tả con vật của giờ trước.
- 2 em đọc, lớp theo dõi.
3. Bài mới:
a).Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1. 2 HS đọc nối tiếp đọc 
Mời HS nêu các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
GV y/c HS chọn một trong các bài văn tả cảnh để viết lại dàn ý. 
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em chuẩn bị như thế nào?
Mời HS lập dàn ý và đại diện trình bày dàn bài.
Bài 2: Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- HS thảo luận theo cặp .
- Mời đại diện HS trình bày .
- GV và HS cùng nhận xét và củng cố lại bài văn tả cảnh 
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tập tốt.
5. Dặn dò: 
 tập về văn tả cảnh.
- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài văn tả con vật của giờ trước.
- HS nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại đề bài đã học.
- Vài em nêu đề bài mình chọn.
- HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài.
- Đại diện HS làm phiếu to chữa bài.
- Dựa vào dàn ý bài 1, một số em trình bày.
- HS đọc đề bài, thảo luận câu hỏi và đại diện trả lời.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Tiết 61: Ôn tập: thực vật và động vật.
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản cảu thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ công trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy - học
- Thẻ chữ cho các câu hỏi 1, 2, 4.
III. Hoạt động dạy học .
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: 
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu chu trình sinh sản và phát triển của một số thực vật và động vật mà em đã học?
3. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Ôn tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.
 * Cách tiến hành.:
 Bước 1: Làm việc theo theo cặp.
Y/ C HS đọc các câu hỏi SGK và thảo luận trong 3 phút .
Sau đó GV cho 3 đội lên bảng cho những tấm bìa đặt vào vị trí thích hợp trong câu hỏi số 1, 2, 4.
Gv chốt lại kết quả đúng và y/c HS nhắc lại nội dung vừa hoàn thành.
Công bố đội thắng cuộc
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Y/c HS quan sát các hình vẽ 2,3, 4 trang 125 và chỉ ra hoa nào thụ phấn bằng côn trùng, hoa nào thụ phấn nhờ gió.
- ? thêm hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểmgì? Hoa thụ phấn ngờ côn trùng có đặc điểm gì ?
- Y/c HS quan sát các hình 5, 6, 7 và chỉ ra động vật đẻ con và động vật đẻ trứng.
4. Củng cố:
 - Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị bài sau Môi trường.
-HS nêu chu trình sinh sản và phát triển của một số thực vật và động vật mà em đã học.
- Một số HS nêu.
- 2 HS thảo luận câu hỏi SGK.
- đại diện 3 nhóm , mỗi nhóm 3 em lên bảng điền thẻ chữ.
- Đại diện HS phát biểu ý kiến. 
- Vài em trả lời.
- HS làm việc cá nhân, đại diện trả lời.
----------------------------------------@&?------------------------------------
 Ngày soạn: 13/4/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/4/2011
 Tiết 1: Toán
Tiết155. Phép chia
I. Mục đích yêu cầu:
Biết thực hiện phộp chia cỏc số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng trong tớnh nhẩm.
- Bài tập: 1; 2;3.
II . Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học :
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng tính nhanh :
 53,9 x 3,5 + 6,5 x 53,9.
 36,45 x 84,6 + 36,45 + 14,4 x 36,45
- HS lên bảng làm.
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2: Hướng dẫn HS tự ôn lại những hiểu biết chung về phép chia: Tên gọi thành phần và kết quả , dấu phép tính và một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. HS tự thực hiện phép chia rồi thử lại.
Trong phép chia hết muốn thử lại ta làm thế nào ?
Trong phép chia có dư thử lại ta làm thế nào?
Bài 2 : HS tự tính rồi nêu cách tính.
- GV và HS nhận xét bài làm.Củng cố lại cách thực hiện phép chia hai phân số.
Bài 3: Y/c HS tính nhẩm.
 - GV và HS chữa bài.
 - Mời HS nhắc lại cách tính.
Bài 4: GV y/c HS làm bài vào vở.
 - GV chấm chữa bài cho HS. Củng cố tính chất của một tổng chia cho một số.
4. Củng cố:
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về phép chia đã ôn.
- GV nhận xét chung tiết học.
5: Dặn dò: Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau
- HS làm BT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
8192 : 32 = 256
TL: 256 x 32 = 8192
15335: 42 = 365 (dư 5)
TL: 365 x42 + 5 = 15335
75,95 : 3,5 = 21,7
TL: 21,7 x 3,5 = 75,9
- HS làm bài.Trao đổi kết quả cho nhau.
- HS tự nhẩm kết quả rồi đại diện phát biểu lại cách tính nhẩm.
25 : 0,1 = 25 48 : 0,001= 4800
25 x10 = 25 48 x100 = 4800...
- HS làm bài vào vở.
- Đại diện HS lên bảng làm bài.
a. 
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 62: Ôn tập về dấu câu.
( Dấu phẩy )
I. Mục đích yêu cầu.
Nắm được 3 tỏc dụng của dấu phẩy ( BT1), biết phõn tớch và sửa những dấu phẩy dựng sai (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.
- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài 1. 
- Mời một số em nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc kĩ từng câu văn 
Có sử dụng dấu phẩy , suy nghĩ làm bài .
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chốt lại câu trả lời đúng .
- HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp.
Bài 2 : HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập , mời 3 HS lên bảng làm đúng, làm nhanh.
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..
- GV chốt lại kết quả đúng và nhắc nhở HS thấy được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài cho HS.
4. Củng cố.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
5. Dặn dò: 
- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm BT 3.
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
- HS tự làm vào vở bài tập
- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.
- Đại diện 3 em chữa bài.
- HS làm bài vào vở, sửa lại các dấu phẩy cho đúng.
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy
- HS nhận xét, đánh giá.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
 Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu 
- Lập được dàn ý một bài văn miờu tả.
- Trỡnh bày miệng bài văn dựa trờn dàn ý đó lập tương đối rừ ràng.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy -học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi
3. Bài mới:
a).Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. 2 HS đọc nối tiếp đọc 
Mời HS đọc 4 đề bài và chọn một đề để lập dàn bài
GV y/c HS chọn một trong các 4 cảnh đã nêu để làm bài.
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em chuẩn bị như thế nào?
Mời HS lập dàn ý 
Bài 2: Hướng dẫn HS trình bày miệng.
- Mời HS nói theo cặp cho nhau nghe.
- Mời đại diện HS trình bày miệng.
- GV và HS cùng nhận xét và củng cố lại bài văn tả cảnh.
4. Củng cố :- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em viết hay.Trình bày tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay .
- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS nhận xét, nhắc lại.
 - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại đề bài đã học.
- Vài em nêu đề bài mình chọn.
- HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài.
VD: Tả cảnh cụng viờn vào buỏi chiều
Mở bài: Chiều chủ nhật, em tập thể dục trong cụng viờn
Thõn bài:
- Tả cỏc bộ phận của cảnh võt
+ Nắng thu vàng nhạt trải trờn mặt đất.
+ Giú thổi nhố nhẹ mang theo hơi lạnh của nước.
+ Cõy cối soi búng hai hàng lối đi.
+ Đài phun nước giữa cụng viờn.
+ Mặt hồ sụi động.
+ Ở đõy đụng người tập thể dục
+ Tiếng trẻ em nụ đựa
+ Cỏc cụ thong thả đi bộ
+ Mấy anh thanh niờn đỏ búng, đỏ cầu lụng.
+ Tiếng nhạc vang lờn từ khu vui chơi
Kết bài:
Em rất thớch đi dạo ở trong cụng viờn vào buổi chiều vỡ khụng khớ ở đõy rất trong lành...
- Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét về cách trình bày, sắp xếp các phần trong bài, cách diễn đạt .
- Lớp bình chọn bạn trình bày hay nhất.
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------@&?-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 30(6).doc