Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:Giúp hs:- Ngồi học đúng cách

- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hoặc tỉ số

- Yêu môn học

II/ Đồ dùng dạy học

 Gv: Bảng nhóm

 Hs: Sách vở

III/ Hoạt dộng dạy học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 4
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
toán
Tieỏt 17: LUYEÄN TAÄP
I/ Mục tiêu:Giúp hs:- Ngồi học đúng cách
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hoặc tỉ số
- Yêu môn học
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Bảng nhóm
 Hs: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 4,5 tiết trước
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
2.Thực hành
Bài 1
Gv yêu cầu hs tự làm bài 
Tóm tắt: 12 quyển: 24000 đồng
 30 quyển: ... đồng?
Bài 3
Gv gọi hs đọc đầu bài và tự giải bài toán
Tóm tắt:120 học sinh : 3ô tô
 160 học sinh : ...ô tô?
Bài 4
Tóm tắt:2 ngày : 76 000 đồng
 5 ngày : ............đồng?
4. Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bài sau
3
1
35
2
2 hs chữa bài ở bảng
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
 24000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
 2000 x 30 = 60 000 (đồng)
 Đáp số: 60 000(đồng).
Đáp số: 4 ô tô.
Bài giải
1 ngày làm được số tiền công là:
 72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
5 ngày làm được số tiền công là:
 36 000 x 5 = 180 000(đồng)
 Đáp số: 180 000 đồng.
-------------------------------------------------------------------------- 
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Tieỏt 7: Tệỉ TRAÙI NGHểA
I/ Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2.3)
III/ Đồ dùng dạy – học:
	-VBT Tiếng Việt, tập 1.
	-Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Phần nhận xét:
*Bài tập1:
-Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT.
-GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa.
-GV cho HS giải nghĩa hai từ trên.
-“phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau?
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài 3: (Qui trình tương tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4).
-Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
-Chính nghĩa:Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công
-Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
-Cáctừ trái nghĩa:
 sống / chết ; vinh / nhục
-Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
	2.3. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	2.4. Luyện tập:
*Bài tập 1: -Cho một HS đọc yêu cầu.
-GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
*Bài tập 2:
-cách tổ chức tương tự BT 1.
*Bài tập 3: -cho HS thảo luận nhóm 7.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài vào vở.
-Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay.
-Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới.
-Đại diện các nhóm trình bày.
	3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
--GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
-------------------------------------------- 
Lũch sửỷ
Tieỏt 4: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế lỉ XX, Nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (Kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
- Giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử
II. Đồ dùng dạy - học
- GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam lúc bấy giờ.
- HS : đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các nhiệm vụ của bài học theo các gợi ý:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt nam có những ngành nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược có những ngành kinh tế nào mới xất hiện ở nước ta? Ai sẽ được hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt nam ra sao?
Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
 GV tổng hợp ý kiến của Hs, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta đầu thế kỉ XX:
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
2 hs: Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sau đó rút ra kết luận.
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa.
+ Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới, đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực.
+ Trong xã hội Việt nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như: công nhân, nhà buôn.
- HS thực hiện.
-----------------------------------------
Chớnh taỷ
Tieỏt 4: (Nghe viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
A/ Muùc tieõu:
- Vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực vaờn xuoõi
- Naộm chaộc moõ hỡnh caỏu taùo vaàn vaứ quy taộc ghi daỏu thanh trong tieỏng coự ia,ieõ( BT2.3)
B/ ẹoà duứng daùy hoùc:
- VBT tieỏng vieọt 5.
- Keỷ saỹn moõ hỡnh caỏu taùo vaàn treõn baỷng lụựp.
C/ Phửụng phaựp:
- ẹaứm thoaùi, thaỷo luaọn, luyeọn taọp
D/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
I/ Kieồm tra baứi cuừ: Thử gửỷi caực HS
- 1 hoùc sinh nhaộc laùi quy taộc ủaựnh daỏu thanh
- Hoùc sinh vieỏt baỷng con 1
II/ Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi
 Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh nghe vieỏt.
1/ Tỡm hieồu noọi dung
-ẹaứm thoaùi GV -HS
- Giaựo vieõn ủoùc maóu vaứ hoỷi:
- Hoùc sinh ủoùc thaàm vaứ traỷ lụứi.
Taùi sao Ph raờng ẹụ Boõ- en laùi ủửụùc goùi laứ anh boọ ủoọi Cuù Hoà?
- Vỡ anh nhaọn roừlaỏy teõn laứ Vieọt Laờng.
2/ Luyeọn vieỏt tửứ khoự:
- GV ủoùc cho HS vieỏt baỷng con caực tửứ sau: Ph raờng ẹụ Boõ-en, Phan Laờng, duù doó,khuaỏt phuùc
- Hoùc sinh neõu laùi caựch vieỏt teõn rieõng ngửụứi nửụực ngoaứi
-Hoùc sinh vieỏt baỷng con.phaõn tớch, phaõn bieọt .
3/ Vieỏt chớnh taỷ:
- Giaựo vieõn nhaộc nhụỷ hoùc sinh trửụực khi vieỏt.
- GV ủoùc cho hoùc sinh vieỏt.
- HS vieỏt baứi.
- GV ủoùc laùi toaứn baứi chớnh taỷ moọt lửụùt.
- HS soaựt baứi.
4/ Chaỏm, chửừa baứi:
- GV ủoùc laùi baứi, chaọm, nhaỏn maùnh nhửừng tửứ khoự.
- HS doứ theo vaứ chaỏm baứi, chửừa loói.
- HS thoỏng keõ soỏ loói.
- GV chaỏm, chửừa 7 – 10 baứi
- HS tửứng caởp ủoồi vụỷ soaựt loói cho nhau.
- GV nhaọn xeựt chung.
2/ Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp chớnh taỷ
Baứi taọp 2:
- BT coự maỏy yeõu caàu? ẹoự laứ nhửừng yeõu caàu naứo?
-GV nhaùn xeựt sửỷa chửừa.
- Hai tieỏng nghúa vaứ chieỏn coự gỡ gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà caỏu taùo?
- 1 HS neõu yeõu caàu cuỷa BT.
- HS laứm vaứo baỷng con yự 1
- HS thaỷo luaọn nhoựm2
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi
+ Gioỏng nhau: Hai tieỏng ủeàu coự aõm chớnh laứ nguyeõn aõm ủoõi.
+ Khaực nhau: Tieỏng chieỏn coự aõm cuoỏi, tieỏng nghúa khoõng coự aõm cuoỏi
Baứi taọp 3: Em haừy neõu yeõu caàu cuỷa BT 3
- Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch ủaởt daỏu thanh cuỷa hai tieỏng ủoự?
- Em haừy neõu quy taộc ủaựnh daỏu thanh trong caực tieỏng coự chửựa nguyeõn aõm ủoõi.
- 1 HS neõu yeõu caàu BT.
- HS neõu : trong tieỏng nghúa, daỏu thanh ủaởt ụỷ chửừ caựi ủaàu cuỷa nguyeõn aõm ủoõi. Trong tieỏng chieỏn, daỏu thanh ủaởt ụỷ chửừ caựi thửự hai cuỷa nguyeõn aõm ủoõi.
- HS neõu.
- HS nhaọn xeựt.
Giaựo vieõn choỏt laùi:
 -Trong tieỏng khoõng coự aõm cuoỏi: ủaởt daỏu thanh ụỷ chửừ caựi ủaàu ghi nguyeõn aõm ủoõi
- Trong tieỏng coự aõm cuoỏi: ẹaởt daỏu thanh ụỷ chửừ caựi thửự hai ghi nguyeõn aõm ủoõi ia, ieõ.
III. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
HS nhaộc laùi quy taộc ủaựnh daỏu thanh trong tieỏng coự nguyeõn aõm ủoõi ia, ieõ.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Yeõu caàu hoùc sinh ghi nhụự quy taộc ủaựnh daỏu thanh trong tieỏng coự nguyeõn aõm ủoõi.
-Chuaồn bũ baứi: Moọt chuyeõn gia maựy xuực.
------------------------------------------------ 
Buoồi chieàu
AÂm nhaùc
--------------------------------- 
Theồ duùc
Tieỏt 7: Đội hình đội ngũ;Trò chơi: Hoàng Anh,Hoàng Yến
I.Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nnhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
KĐ: Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
B. Phần cơ bản:
1.ĐHĐN:Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, di dều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đệu sai nhịp.
2. Trò chơi vận động: 
HS chơi trò chơi: “Hoàng anh, hoàng yến”.
C. Phần kết thúc:
Thả lỏng hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
Giải tán.
6-10
12
6 - 8
4 - 6
Tập trung 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
Đội hình vòng tròn.GV quan sát.
GV cho HS tập ĐHĐN.
HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng..
GV điều khiển sau đó cho các tỏ luyện tập.
Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Cả lớp tập. GV quan sát.
Các tổ trình diễn. GV quan sát chung, nhận xét, đánh giá kết quả, biểu dương các tổ tập tốt.
Cả lớp tập lại do GV điều khiển để củng cố.
GV nêu tên trò chơi. HD HS chơi trò chơi. HS chơi thử.
Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
GV quan sát, nhận xét,biểu dương tổ thắng cuộc.
Cả lớp chạy đều nối nhau thành một vòng tròn lớn rồi khép kín lại thành vòng tròn nhỏ.Tập đọng tác thả lỏng.
Cả lớp hô: Khoẻ
------------------------------------------ 
Toán: ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về giải toán
II. Hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
*Học sinh tự ... caực toồ thi ủua vụựi nhau, Gv cuứng Hs quan saựt ủaựnh gia cho ủieồm tửứng toồ.
Laàn 4 caựn sửù ủieàu khieồn lụựp cuừng coỏ 1 laàn
b/ Troứ chụù vaõn ủoọng:
- Troứ chụi “meứo ủuoồi chuoọt”
GV neõu teõn troứ chụi , nhaộc laùi caựch chụi, sau ủoự cho Hs nhaộc laùi caựch chụi, GV cuừng coỏ.
- Cho HS chụi thửỷ 1 laàn.
- GV laứm quaỷn lớ cho caỷ lụựp chụi nhửừng em naứo bũ baột seừừ bũ phaùt.
Laàn 1 GV ủieàu khieồn ,laàn 2-3 lụựp trửụỷng ủieàu khieồn ,GV quan saựt sửỷa sai.
€€€€€€€
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
€ 
Chia toồ taọp luyeọn Gv quan saựt sửỷa sai.
 €€€€€€	 T1
€ € 
€ T1 €
 T.2€ € €T.4
€ GV €
€ €
 T.3
 €€€€€€€
€€€€€€€
€ €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€ 
 Gv taọp hụùp lụựp theo ủoọi hỡnh chụi.
€ €
€ €
€ € € €
€ €
€ €
€ €
GV laứm troùng taứi quan saựt HS chụi vaứ phaùt nhửừng em chụi chửa toỏt 
3/ Phaàn Keỏt thuực
a/ Hoài tổnh
 HS ủi chaọm theo voứng troứn hớt thụỷ sau vaứ thaỷ loừng tớch cửùc
- ủửựng taùi choó hớt thụỷ sau.
b/ Cuỷng coỏ
GV cuứng Hs heọ thoỏng baứi
GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc, tuyeõn dửụng caực em tớch cửùc luyeọn taọp.
 Baứi taọp veà nhaứ oõn nhửừng phaàn HS thửùc hieọn coứn yeỏu .
- Tửứ ủoọi hỡnh chụi HS tieỏp tuùc ủi ủeồ thaỷ loỷừng
- Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp thaứnh 4 haứng, Gv daởn doứ xuoỏng lụựp.
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€(gv)
---------------------------------------------------------------------- 
Buổi chiều
Khoa hoùc
Tieỏt 8: VEÄ SINH ễÛ TUOÅI DAÄY THè
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
-Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Động não 
Bước 1: GV giảng và nêu vấn đề:
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh được mụn trứng cá?
GV ghi nhanh lên bảng.
GV chốt ý:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập (8p)
 GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
 (Nội dung phiếu như sách hướng dẫn)
 - Chữa bài tập theo từng nhóm
Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận .
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì?
- GV chốt :
3: Củng cố - dặn dò :
- GV hệ thống bài
- Thực hiện những việc làm đã học.
- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn?
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu .
-Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
HĐ2:
Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn,
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
HĐ3: - Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
------------------------------------------------ 
Toán: ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về giải toán
II. Hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
*Học sinh tự làm bài, chấm điểm, nhận xét.
Bài 1: 12 người làm xong một công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người làm xong công việc ấy trong mấy ngày?(biết mức làm của họ như nhau)
Bài 2: Một người đi tàu từ A đến B hết 4 giờ. Nếu người đó đi ôtô với vận tốc 50km/ giờ từ A đến B sẽ hết mấy giờ?
Bài 3: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 18 ngày. Nay có 80 người được chuyển đi nơi khác. Hỏi số gạo đó đủ cho những người còn lại ăn trong bao nhiêu ngày?( mức ăn của họ như nhau)
III. Củng cố, dặn dò.
----------------------------------------------------------- 
Tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết chính tả( nghe-viêt) đúng quy định
II. Các hoạt động chủ yếu.
* GV đọc , học sinh chép bài, chấm điểm , nhận xét.
Thắng biển
 Mặt trời lờn cao dần. Giú đó bắt đầu thổi mạnh. Giú lờn, nước càng dữ. Khoảng mờnh mụng ầm ĩ càng lan rộng mói vào. Bói vẹt đó ngập lưng lưng. Biển cả như muốn nuốt tươi con đờ mỏng manh như con mập đớp con cỏ chim nhỏ bộ. 
 Trống giỳc thựng thựng. Từ hai bờn, đất đổ sập xuống từng mảng. Đất cao dần đó nổi lờn trờn mặt lũng sụng thành một vệt đỏ. Sọt đất dựa vào cọc tre, cọc tre giữ chặt sọt đất. Dũng nước bị chặn đứng lại. Tiếng hũ ren hai bờn nổi lờn ầm ĩ: Chỳng ta thắng biển. Cố lờn anh em ơi! 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 20: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: - Học sinh ngồi học đúng cách
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị.
- Học sinh say mê học toán.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
 Đáp số: 8 HS nam 
 20 HS nữ.
Đáp số: 90 m
Tóm tắt:
100km: 12L xăng
50km:L xăng?
Bài giải:
1000km gấp 50km số lần là:
100: 50= 2( lần).
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là
12: 2= 6 ( L)
Đáp số 6 L
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
BT về nhà: Bài 4 cách 2.
----------------------------------------------------- 
Mĩ thuật
-------------------------------------
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Tieỏt 8: LUYEÄN TAÄP VEÀ Tệỉ TRAÙI NGHểA
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1,(3 trong 4 ý của bài tập2), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của bài tập 4(chọn 3 trong 4 ý). Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 4(BT5)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm.
Lưu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm.
 - nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: 
- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ trái nghĩa.
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: nhóm nào xong lên bảng dán trước.
Bài 5:
- tổ chức thi dưới dạng trò chơi.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ BT1.2.
Bài 1:
ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng chóng trưa, mưa chóng tối, yêu trẻ trẻ đến nhà, 
- cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói trên.
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS làn lượt lên bảng , HS dưới làm vào vở.
- nhận xét.
đáp an: Lớn, già, dưới, sống.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
- các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya,- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên.
Bài 4: - các nhóm trình bày, nhận xét.
- Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/ lùn tịt
- tả hành động: đứng/ ngồi, vui sướng/ đau khổ
Bài 5: HS viết vào vở những câu mình đặt sau đó lên bảng thi đặt câu.
------------------------------------
Taọp laứm vaờn
Tiết 8: tả cảnh: kiểm tra viết
I.Mục tiêu
- Viết được bài văn miờu tả hoàn chỉnh cú đủ 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài), thể hiện rừ sự quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả.
- Diễn đạt thành cõu; bước đầu biết dựng từ ngữ, hỡnh ảnh gợi tả trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
Học sinh chuẩn bị giỏy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
GV ra đề kiểm tra
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS về viết lại bài văn . 
- Học sinh dựa theo gợi ý trang 44 SGK chọn đề bài.
- Viết bài theo yờu cầu.
------------------------------------------------------- ------------------------------------ 
Buổi chiều
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
------------------------------------------------ 
Toán: ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về giải toán
II. Hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
*Học sinh tự làm bài, chấm điểm, nhận xét.
Bài 1: Một đội công nhân có 63 người nhận sửa xong một quãng đường trong 11 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 7 ngày thì cân thêm bao nhiêu người?
Bài 2: Mẹ mua 20kg gạo thường, giá 4500 đồng 1kg thì vừa hết số tiền đang có. Cũng với số tiền ấy, nết mua loại gạo ngon hơn thì được bao nhiêu ki-lô-gam? biết rằng một ki lô gam gạo ngon hơn 1kg gạo thường là 4500đồng.
III. Củng cố, dặn dò.
--------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt tuần 4
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
I/ ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng T4
1) HD caựn sửù lụựp baựo caựo ,N xeựt
2) GV ủaựnh giaự chung
- Thửùc hieọn ủuựng ,ủaày ủuỷ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp
- ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt ủaõy ủuỷ
- Lao ủoọng veọ sinh saùch seừ
- Thửùc hieọn phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
- Khoõng coự vi phaùm trong thi
*TOÀN TAẽI CAÀN KHAẫC PHUẽC
- Laứm BT ụỷ nhaứ chửa ủaày ủuỷ:
II/ Phửụng hửụựng tuaàn tụựi
 1. GV ủửa ra KH
- Xaõy dửùng quy cheỏ cuỷa lụựp
- Thửùc hieọn ủuựng ,ủaày ủuỷ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp
- Thửùc hieọn tuaàn hoùc hay
- ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt ủaõy ủuỷ
- Lao ủoọng veọ sinh saùch seừ
- Duy trỡ phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
2. YC hs thaỷo luaọn ,boồ sung
3. Toồng keỏt: tuyeõn dửụng ,khen thửụỷng
- hs laộng nghe .nhaọn xeựt boồ sung theõm
- Caực toồ baựo caựo:
* Lụựp trửụỷng baựo caựo:
+ Hoùc taọp
+ Lao ủoọng Veọ sinh 
+ Neà neỏp ủaùo ủửực,.
- thaỷo luaọn keỏ hoaùch .ủửa ra yự kieỏn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc