Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5

I- Mục tiờu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 II- Đồ dựng dạy học:

 GV: Tranh minh học cỏc cụng trỡnh nước ngoài hỗ trợ.

 III- Cỏc hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: chµo cê
Toàn trường tập trung
TiÕt 2:	 THỂ DỤC
 GV nhóm 2 thực hiện
Tiết 3 tËp ®äc
TiÕt 9:	Một chuyên gia máy xúc
 	I- Mục tiêu:
 	 - §äc diÔn c¶m bµi v¨n thÓ hiÖn ®­îc c¶m xóc vÒ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cña ng­êi kÓ chuyÖn víi chuyªn gia n­íc b¹n.
 	 - HiÓu néi dung: T×nh h÷u nghÞ cña chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViÖt Nam(tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,2,3) 
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh học các công trình nước ngoài hỗ trợ.
 	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 *Hoạt động 2 : Bài mới.( 30p)
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Đầu..... những nét giản dị.
+ Đoạn 2: ..... còn lại.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài.
? Anh Thuý gặp anh A – lếch – xây ở đâu.
GV: ý nghĩa, địa điẻm công trường xây dựng.. trong lao động. Tình bạn giữa người lao động Việt Nam với chuyên gia nước ngoài nảy nở.
? Tả lại dáng vẻ của A – lếch – xây.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý.
? Nội dung đoạn 1 là gì.
* HS đọc thầm tiếp và trả lời câu hỏi.
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào.
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
? ý đoạn 2 nói gì.
? Nội dung cả bài nói lên điều gia.
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Nhận xét.
- Khuyến khích HS đọc hay.
*Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu ý nghĩa.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng vổng lên một mảng nắng.
- Thân hình chắc, khuôn mặt to...
- Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có khuôn mặt chất phát,...
* Dáng vẻ của A – lếch – xây.
- Diễn ra rất thân mật...lời đối thoại, cái bắt tay.
- HS trả lời.
* Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài.
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn, cả bài.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
 Tiết 4:	 TOÁN
	Tiết 21:	Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt liªn quan ®Õn bµi häc
Nh÷ng KT míi cÇn h×nh thµnh cho HS
B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
Cñng cè b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi, chuyÓn ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan.
I, Mục tiêu:
 	 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
 	 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo độ dài.
 	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cẩn thận, chính xác.Làm được các BT 1,2a,b,b3.* HSG: làm thêm các phần còn lại.
3. Thái độ: Yêu môn toán.
II, Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
 	 +GV:SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
 	 +HS: vở nháp
2. Phương pháp dạy học: vấn đáp, luyện tập
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động II- Bài mới. (32ph)
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2-Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1 – SGK - 22
? Em hãy nêu lại bảng đưn vị đo dộ dài từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.
- HS tự rút ra nhận xét.
Bài tập 2 (a,c)–SGK - 22
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng điền vào bài
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3–SGK – 22
Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo.
- HS tự làm đổi chéo vở kiểm tra.
*Bài tập 4–(HDHS khá giỏi giải).
*Hoạt động III- Gv củng cố toàn bài. (3ph)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS lên bảng viết.
- Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
a, 135m = 1350dm
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
c, 1mm = ... cm
 1cm = ... m
 1m = ...km
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
354dm = 3m54dm
3040m = 3km40m
	Bài giải
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là:
 791 +144 = 935 ( km)
b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là:
 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số:a, 935km
 b, 1726km
Tiết 5: ĐỊA LÍ
Tiết 5: Vùng biển nước ta
 	( Tích hợp BVMT)
Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt liªn quan ®Õn bµi häc
Nh÷ng KT míi cÇn h×nh thµnh cho HS
Phía đông nước ta tiếp giáp với biển đông
Một số đặc điểm và vai trò vùng biển nước ta. Một số điểm nghỉ mát ven biển
I- Mục tiêu:
 	 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò vùng biển nước ta:
 	 + Vùng biển VN là bộ phận của biển đông.
 	 + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng.
 	 + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ, lược đồ.
 II- Chuẩn bị 
1.Đồ dùng dạy học:
 	+ GV: Bản đồ VN khu vực ĐNA
 	 -Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 	 -Tranh ảnh và những nơi du lịch và bãi biển
 	 +HS : lược đồ trong SGK, Giấy khổ to, bút dạ
2. Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, KT khăn phủ bàn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Em hãy nêu vai trò của sông ngòi nước ta
*Hoạt động II- Bài mới: (32ph)
1- Giới thiệu bài: Trực triếp
2- Vùng biển nước ta:
a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK
- GV vừa chỉ vùng biển nước ta và nói
? Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phái nào?
* Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông
3- Đặc điểm của vùng biển nước ta:
b, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS đọc SGK và hoàn thành bảng
- Sửa chữa và giúp HS phần trình bày
- GV mở rộng thêm ( SGK 189 )
3- Vai trò của biển:
c, Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (KTKPB), pp thuyết trình, thảo luận nhóm,....
- Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SKG,từng nhóm thảo luận và nêu vai trò của biển đối với khí hậu,đời sống sản xuất của nhân dân ta
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
* Kết luận : Biển điêù hào khí hậu là vùng tài nguyên,là đường giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát
* BVMT: - để giữ cho biển sạch và không bị cạn kiện tài nguyên thì mỗi chúng ta cần phải làm gì?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Đánh giá,nhận xét
 *Hoạt động III- Củng cố – dặn dò: (3ph)
- Nhận xét toàn bài.
- Nhận xét giờhọc.
- Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
Nhận xét
HS quan sát
Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông Nam A
ở phía đông
* Đặc điểm của vùng biển
* ảnh hưởng của biển đối với sản xuất
- 1 HS trình bày kết quả làm việc
Làm bài theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS khác bổ sung
*Cần bảo vệ tài nguyên biển, giữ vệ sinh môi trường biển, không thải hay vứt rác bẩn ra biển....
Cách chơi: 1 nhóm đọc tên hoặc giơ ảnh về một địa điểm du lịch.Thì 1 HS ở nhóm 2......
HS chơi
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1 TOÁN	
Tiết 22 Ôn tập :Bảng đơn vị đo khối lượng
Những kiến thức thức hS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức thức hS cần biết 
các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn, kg, ...
Biết tên gọi ,quan hệ kí hiệu của các đơn vị đơn vị đo khối lượng thông dụng
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: - Biết tên gọi , kí hiệu quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
 -Củng cố cho học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Hs làm các bài tập 1 ,2 ,4* HS khá giỏi làm bài tập 3.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo. 
3. Thái độ: -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
II.Chuẩn bị: 
đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - HS: Sách giáo khoa - Nháp 
2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp,....
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
* Hoạt động 1.Bài cũ: (3-4 phút)
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 
1m 35 cm = cm
563 m = hm m
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
*Hoạt động 2.Bài mới( 30 phút)
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài: 
Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
-Hs nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau.
 Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại.
Yêu cầu HS làm bảng con.
 Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi) .
- Yêu cầu HS đọc đề 
-hướng dẫn: Chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
-chấm bài –nx.
Bài 4: - Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2. 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
*Hoạt động 3.Củng cố- dặn dò:
 ( 1-2 phút)
-Em nhắc lại kt vừa ôn.
- Chuẩn bị: Luyện tập xem trước các bài tập các kiến thức cần ôn tập.
- 2 học sinh nêu.
- Lớp nhận xét 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vi bé = đơn vị lớn.
- lên bảng làm –nx
18 yến =180 kg ;200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35000 kg ;430 kg =43 yến.
 làm tượng tự.
- 2Học sinh đọc đề 
2 kg 50g 2500g
13kg 85g 13 kg 805g
6090 kg 6 tấn 8 kg
tấn 250 kg.
- Học sinh làm bài vào vở -2 hs lên bảng làm - nx
- Học sinh tóm tắt –phân tích đề.
- Học sinh làm bài – 1 HS lên bảng giải . nx
- Hs lắng nghe để thực hiện.
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 9 Mở rộng vốn từ: Hoà bình 
Những kiến thức thức hS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức thức hS cần biết 
 từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
 Mở rộng vốn từ hòa bình
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ hòa bình (bt1) Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (bt2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (bt3)
 	2. Kĩ năng: Rèn KN đặt câu đúng, viết đoạn văn đúng chủ đề.
 	3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II.Chuẩn bị: 
1.đồ dùng dạy- học: - GV: Sách giáo khoa ,Bảng phụ: 
 -HS : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình Phấn màu - 
2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình, giảng giải,....
	 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
*Hoạt động 1.Bài cũ: ( 3-4 p)
- Thế nào là từ trái nghĩa cho ví dụ 
Ÿ Giáo viê ... g với 2 chữ số trong số đo diện tích
Bài3: Gv gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở, chấm, nhận xét
*Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò:
 ( 1-2 p)
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- Về nhà làm 2 bài
- Chuẩn bị: luyện tập.
- 2 học sinh làm
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 
1milimét vuông viết tắt là 1mm2
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
1cm2 = 100mm2 ;1mm2 = cm2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . 
- Những đơn vị lớn hơn m2 
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
- 1 Hs đọc
- 2 Hs nêu
- Hs lên bảng làm:
5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2
7hm2 = 70.000m2;
 12m2 9dm2 = 1209dm2
800mm2 = 8cm2;12000hm2 = 120km2
150cm2 = 1dm 250cm2
- 2 Hs nêu
- Hs làm vở:
1mm2 = cm2 ;8mm2 = cm2
29mm2 = cm2 ;7dm2 = m2
- Hs tiếp nối nhau nêu.
- Hs lắng nghe.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN	 
Tiết 10 Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn miêu tả cảnh( về ý bố cục , dùng từ đặt câu..) Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
	-Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
	-Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
*Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p) Nêu tác dụng của làm báo cáo thống kê
*Hoạt động 2.Bài mới( 30 phút)
a.Giới thiệu bài: TT
b.Giảng bài: 
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Gv ghi bảng
- Gv nhận xét chung: Phần lớn các em đã nắm được yêu cầu của đề, tả kỷ sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Trình bày sạch sẽ, dùng từ giàu hình ảnh như ; Phương , Duyên, Thành, Phượng... 
- Nhược điểm: một số em chưa nắm kỷ yêu cầu của đề, lẫn lộn giữa 3 đề. Các phần chưa rõ ràng
- Diễn đạt chưa mạch lạc, viết sai chính tả nhiều
- Giáo viên gọi học sinh chữa lỗi
- Dùng từ địa phương nhiều như giữa ( trữa), nước ( nác)
- Câu: 1 só em cả bài không chấm câu, đặt dấu sai chỗ..
Vd: Mây đen kéo. Đến ầm ầm. Gío càng ngày càng to
- Gv đọc đoạn văn, bài văn hay 
- Gv phát vở, thông báo điểm
- Học sinh tự chữa lỗi, Gv tự kiểm tra
 *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò:
 ( 1-2 p)
Tuyên dương Hs đạt điểm cao
- Chuẩn bị: Quan sát một cảnh sông
- Ghi lại điều đã quan sát.
- 2Hs nêu.
- 3 học sinh đọc 3 đề
- HS lắng nghe.
- Hs lên bảng chữa: sậm sạp ( rậm rạp), cãnh ( cảnh), dó mạnh ( gió mạnh), nhữnh ( những), chính vàng ( chín vàng)
- Mây đen kéo đến đầy trời. Gío mỗi lúc một to
- Hs lắng nghe.
- Hs tự chữa bài của mình.
.
	......................................
Tiết 3 KHOA HỌC 	 
Tiết 10 Thực hành: Nói “không!”
đối với các chất gây nghiện.
	( TÝch hîp QTE)
Những kiến thức thức hS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức thức hS cần biết 
Tác hại của các chất gây nghiện ma túy , thuốc lá rượu bia. 
Tác hại của ma túy , thuốc lá rượu bia,...
I. Muïc tieâu: 
1. Kiến thức: - Neâu ñöôïc moät soá taùc haïi cuûa ma tuyù, thuoác laù, röôïu bia.
2. Kĩ năng; - Töø choái söû duïng röôïu bia, thuoác laù, ma tuyù.
3. Thái độ: - Giaùo duïc hoïc sinh khoâng söû duïng caùc chaát gaây nghieän ñeå baûo veä söùc khoûe vaø traùnh laõng phí.
II.Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng DH: -GV : Các hình ảnh trong sgk trang 19	
 + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được .Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 	 - HS: sgk 
2. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm,vấn đáp, thuyết trình, giảng giải,.... 
III.Hoạt động day học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
*Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p)
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
 *Hoạt động 2.Bài mới( 28 phút)
a. Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
+ Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của hs chơi trò chơi .
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
Ÿ Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng xử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
-Gv kết luận.
* GV liªn hÖ vÒ QTE : C¸c em cã quyÒn ®­îc b¶o vÖ khái tÖ n¹n ma tóy.
- QuyÒn cã søc kháe vµ ®­îc ng­êi lín ch¨m sãc søc kháe.
- Ngoài ra các em còn có bổn phận như thế nào trong việc nói không với các chất gây nghiện?
 *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò:
 ( 1-2 p)
-liên hệ –gd Hs không sữ dụng các chất gây nghiện.
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn 
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện..
- Học sinh nắm luật chơi.
- Học sinh thực hành chơi
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
- Rất lo sợ
- Vì sợ bị điện giật chết
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
- Các nhóm nhận tình huống, Hs nhận vai
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.nx
- Liên hệ QTE.
* Không đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện.
- Hs lắng nghe.
	..........................................
Tiết 4 KĨ THUẬT 
Tiết 5 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 trong gia đình
I.Mục đích yêu cầu : Hs cần phải :
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình,
- Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống,
- Gd Hs có ý thức bảo quản dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
II.Chuẩn bị: - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
 *Hoạt động 1.Bài cũ( 2-3p)
 - Nêu các bước đính khuy 4 lỗ. *Hoạt động 2.Bài mới( 25 phút)Giới thiệu bài .
1- Bếp đun- dụng cụ nấu .
 - Nêu một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình mà em biết?
2- Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình .
 - Ở gia đình em thường bảo quản các dụng cụ nấu ăn như thế nào?
3- Dụng cụ bày thức ăn, cắt thái và các đồ dùng khác .
 - Nêu một số dụng cụ bày thức ăn của gia đình em? Cách bảo quản chúng như thế nào?
* Liên hệ: Em đã giúp bố mẹ những công việc gì khi nấu ăn và bảo quản các dụng cụ nấu ăn?
 *Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò:
 ( 1-2 p)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nấu ăn (Một số rau xanh, củ, quả còn tươi; dao thái, dao gọt)
- 2Hs nêu
Quan sát sgk/h1/28
- Biết được một số dụng cụ bếp đun 
- Biết được một số dụng cụ thường dùng để nấu trong gia đình .
Nêu được đặc điểm , cách sử dụng ,bảo quản, đồ dùng trong bếp gia đình 
Sgk mục 2/29.
- Hs tiếp nối nhau nêu. Nêu được cách bảo quản từng loại .
- Kể được một số dụng cụ bày thức ăn.
- Kể được dụng cụ nấu, ăn uống , cắt thái của gia đình .
- Hs tiếp nối nhau nêu.
- Hs lắng nghe để chuẩn bị .
	...............................................
Tiết 5 GIÁO GIỤC TẬP THỂ 
 Tiết 5 Sinh hoạt lớp( tuần 5).
I.Mục đích yêu cầu :- Đánh giá các hoạt động tuần 5 phổ biến các hoạt động tuần 6.
	- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
 	- Gd Hs ý thức phê và tự phê cao.
II.Chuẩn bị :-Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 6.
 -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III.Hoạt động dạy học; :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2/ Phổ biến kế hoạch tuần 6.
-Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập . Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
3.Sinh hoạt văng nghệ( 7-8 phút)
- Giao nhiệm vụ cho cán sự lớp duy trì SHTT.
 4) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
* Cán sự bên văn thể duy trì cho lóp hát, múa những bài hát về chủ đề hòa bình,...
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5 CKTKN BVMTQTE PP tich cuc.doc