TẬP ĐỌC
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thẻ hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước ngoài. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3)
- Giáo dục HS yêu truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK
Tuần 5 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Tập đọc Tiết 9: một chuyên gia máy xúc I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thẻ hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước ngoài. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật. - Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam. (Trả lời được cỏc cõu hỏi1,2,3) - Giáo dục HS yêu truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK III- Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra (5’): - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a) Giới thiệu, ghi bài (1’). b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc (10’): - Hướng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn - Đoạn 4: bắt đầu từ A- lếch- xây nhìn tôi ... đến hết. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ. - Giúp HS hiểu từ khó trong bài (SGK). - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu nội dung bài (10’): - GV yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận, trả lời 4 câu hỏi (SGK) c) Luyện đọc lại (7’): - Gọi HS đọc lại bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4. 3. Củng cố - dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà luyện đọc lại. - Liên hệ giáo dục HS truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc. - Chuẩn bị: xem trước bài Ê- mi- li con ... - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất”. Trả lời câu hỏi SGK. -1 HS khá đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp, luyện từ A- lếch- xây.... - 4 HS luyện đọc và giải nghĩa các từ khó SGK. - Luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi : +Câu 1: Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng. +C2: Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng, thân hình chắc.... +C3:dựa vào bài đọc kể lại diễn biến + C4: HS trả lời theo nhận thức riêng của mình. - Nêu ý nghĩa của bài. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Cả lớp luyện đọc đoạn 4. + Chú ý: đọc giọng của A-lếch- xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý ngắt hơi: Thế là/ A- lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Thi đọc trước lớp. - Nêu lại ý nghĩa của bài. ------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 21: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo độ dài thụng dụng. - Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với cỏc số đo độ dài. - Rèn tư thế tác, phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ BT1; Bảng học nhóm. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập 3. - HS nêu lại các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài. HĐ2: Thực hành Bài 1: a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo - GV giới thiệu bảng đơn vị đo trống, h/s trao đổi hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo liện nhau 1km =10hm 1hm =10dam = km 1dam =10m = hm 1m =10dm =dam 1dm =10cm =m 1cm =10mm =dm 1mm =cm b) HS quan sát, nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS trao đổi nhóm 4 (bảng phụ). Đại diện HS trình bày, nhận xét, thống nhất bài làm đúng. a) 135 m = 1350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mm b) 8300 m = 830 dam 4000 m = 40 hm 25 000m = 25 km c) 1mm = cm 1cm = m 1m = km Bài 4: HS làm vở, GV chấm, chữa bài. Củng cố kĩ năng giải toán. Bài giải a) Đường sắt từ Đà Nẵng tới TP Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km). b) Đường sắt từ Hà Nội tới TP Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km). Đáp số: a) 935km; b) 1726km. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài liền kề. - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN:3 ------------------------------------------------------------------ Khoa học Tiết 9: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nờu được một số tỏc hại của ma tuý, thuốc lỏ, rượu bia. - Từ chúi sử dụng rượu, bia, thuốc lỏ, ma tuý. II .Đồ dùng dạy - học. - Thông tin và hình trang 21;22;23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu việc cần làm ở tuổi dậy thì về vệ sinh đối với nam, đối với nữ. 2 - Bài mới: a. HĐ 1.Thực hành xử lí thông tin. * Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. * Cách tiến hành: Bước 1: YC HS đọc SGK ( Làm việc cá nhân) Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày. - GV nhận xét - bổ sung. Nêu kết luận: SGK tr 21 - HS đọc SGK - Hoàn thành bảng SGK - 20. - 1 số HS trình bày, mỗi em 1 ý. - HS nhận xét b. HĐ2: Trò chơi: " Bốc thăm - trả lời câu hỏi ". * Mục tiêu:Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. * Cách tiến hành: Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn: - Chuẩn bị ba hộp đựng phiếu. - Đề nghị mỗi nhóm chọn 1 bạn vào ban giám khảo - Phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cho điểm. Bước 2. – Gọi đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. - GV và ban giám khảo chấm điểm độc lập rồi cộng điểm, chia trung bình. - GV tổng kết hoạt động - tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS chọn ban giám khảo. -3- 5 HS tham gia chơi 1 chủ đề - Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố - dặn dò. - GV gọi HS tóm tắt nội dung bài. - Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền mọi người không sử dụng. - Chuẩn bị bài sau tiếp tục thực hành, Chuẩn bị trò chơi chiếc ghế nguy hiểm . Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 Âm nhạc Tiết 5: ôn tập bài hát: hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc: tđn số 2 I .Mục tiêu: Giúp HS - Hs biết hát theo giai điệu, thuộc lời ca của bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Hs tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp và vận động theo nhạc. - Hs biết đọc bài TĐN số2. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Nhạc cụ, bài soạn, bảng phụ bài nhạc 2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, vở ghi, học bài cũ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. 3. Bài mới. a. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Gv đàn giai điệu cho Hs nghe 1 lượt. - Gv cho Hs ôn bài theo cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs hát kết hợp vận động theo nhạc. - Gv tổ chức cho Hs tập trình bày bài trước lớp theo N, CN. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét và đánh giá. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2. - GV treo bảng phụ. - Hs quan sát nhận xét bài nhạc.(tên nốt nhạc, hình nốt nhạc kí hiệu âm nhạc trong bài) - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu. - Gv đàn giai điệu cả bài cho Hs nghe. - Gv chia câu và hướng dẫn Hs đọc từng câu từ đầu đến hết ĐT, N, CN. - Gv hướng dẫn Hs ghép lời. - Gv cho Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Các nhóm trình bày bài trước lớp. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá. c. Phần kết thúc. - Hs nhắc lại nội dung bài học. - Gv nhắc nhở Hs về nhà học bài. --------------------------------------------------------- Toán Tiết 22: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với cỏ số đo khối lượng. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ BT1; Bảng học nhóm. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa BT3. - Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài liền kề. HĐ2: Thực hành Bài 1: a) Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng. - HS trao đổi nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo. Lớn hơn kg kg Bé hơn kg Kí hiệu Tấn Tạ Yến kg hg dag g Quan hệ giữa các đơn vị đo liện nhau 1tấn =10tạ 1tạ =10yến = tấn 1yến =10kg =tạ 1kg =10hg =yến 1hg =10dag =kg 1dag =10g =hg 1g =dag b) HS quan sát nhận xét mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng liền kề: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2: HS làm nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét, thống nhất bài làm đúng. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20 000 kg 35 tấn = 35 000 kg c) 2kg 326g = 2326 g 6kg 3g = 6003g b) 430 kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16 000 kg = 16 tấn d) 4008g = 4kg 8g 9050kg = 9 tấn 50 kg Bài 4: 1HS làm bảng, lớp làm vở. Vài HS trình bày bài, nhận xét. Thống nhất bài làm đúng. Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan. Bài giải Đổi: 1 tấn = 1000kg Ngày thứ hai bán được khối lượng đường là: 300 x 2 = 600 (kg). Khối lượng đường bán ngày thứ bán ngày thứ ba là: 1000 – (300 + 600) = 100 (kg). Đáp số: 100kg. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu lại mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng liền kề. - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN:3. ------------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe – Viết) Tiết 5: Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Tỡm được cỏc tiếng cú chỳa uụ, ua trong bài và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uụ, ua. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1- Kiểm tra (3’): 2- Bài mới (15’): I) Giới thiệu, ghi bài: b)Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài viết 1 lần. - HD HS viết một số từ khó. - Nhận xét, chữI bài. - GV nhắc HS tư thế, cách viết. - GV đọc cho HS viết. - Đọc soát lỗi 1 lượt - Chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. 3- Thực hành (15’): - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. HD HS trình bày bài và chữa. YC nêu quy tắc về cách đánh dấu thanh. - GV nhận xét, chốt lại quy tắc. - HD làm BT3; chữa. - GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - Chốt lại lời giảI đúng. 4- Các HĐ nối tiếp (2’): I- Củng cố: GV nhận xét giờ học. b- Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôI ua, uô. - Chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết: Ê- mi- li, con... - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có ia/ iên. - HS đọc nhẩm lại bài chính tả. - Viết bảng con từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc... - Nghe đọc - viết bài. - Soát lại bài, chữI lỗi. BT2 1 HS đọc yêu c ... héc- tô- mét vuông. * Phát hiện mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và héc- tô- mét vuông. - HS quan sát trực quan, GV gợi ý, HS phát hiện và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông. 1hm2 = 100dam2. HĐ3: Thực hành Bài 1: Đọc các số đo diện tích. - GV giới thiệu các đơn vị đo diện tích. HS nối tiếp đọc. Rèn kĩ năng cách đọc các số đo diện tích với đơn vị đo hm2; dam2. Bài 2: Viết các số đo diện tích: GV đọc, HS viết bảng con. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. ( Làm phần a) - HS làm nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày bài, nhẫn xét. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. 2dam2 = 200 m2 3dam2 15m2 = 315 m2 30hm2 = 300 dam2 12hm2 5dam2 = 125 dam2 200m2 = 2 dam2 760 m2 = 7dam2 60 m2 Bài 4: Trao đổi cả lớp tìm phương pháp làm bài. 5dam2 23m2 = 5dam2 + dam2 = 2dam2 HĐ4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu lại mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích vừa học. Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN: 3(b); 4. ......................................................................................... . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiờu: Giỳp HS - Hiểu thế nào là từ đồng õm (ND Ghi nhớ). - Biết phõn biệt nghĩa của từ đồng õm (BT1, mục III); đặt được cõu để phõn biệt cỏc từ đồng õm (2 trong 3 số từ ở BT 2); bước đầu hiểu tỏc dụng của từ đồng õm qua mẫu chuyện vui và qua cỏc cõu đố. - HS khỏ giỏi làm đầy đủ BT 3; nờu được tỏc dụng của từ đồng õm qua BT3, BT4. II. Đồ dựng dạy học - Tranh ảnh cỏc sự vật, hiện tượng, hoạt động cú tờn gọi giống nhau. - Bảng nhúm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yờu cầu đọc lại đoạn văn tả cảnh thanh bỡnh trong BT 3 trang 47 SGK. - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Từ đồng õm. 4. Phỏt triển cỏc hoạt động. * HĐ1: Phần nhận xột: - Bài 1: Yờu cầu HS đọc bài tập 1. - Bài 2: + Yờu cầu đọc bài tập 2. + Yờu cầu suy nghĩ và phỏt biểu. + Nhận xột, chốt lại ý đỳng: . Cõu: một cỏch bắt cỏ, tụm, . Cõu: đơn vị của lời núi * Phần ghi nhớ: - Yờu cầu trả lời cõu hỏi: Em cú nhận xột gỡ về từ cõu trong hai cõu trờn ? - Nhận xột, kết luận: Từ cõu trong hai cõu văn trờn phỏt õm giống nhau nhưng cú nghĩa khỏc nhau, gọi là từ đồng õm. - Ghi bảng ghi nhớ. - Yờu cầu đọc nhẩm và thi đọc thuộc lũng trước lớp, cho vớ dụ minh họa. * HĐ2 : Phần luyện tập: - Bài 1: + Treo bảng phụ, yờu cầu đọc bài tập 1. + Yờu cầu thực hiện theo cặp và trỡnh bày. + Nhận xột, sửa chữa. - Bài 2: + Yờu cầu đọc bài tập 2. + Yờu cầu chọn 3 trong số 3 từ của BT để thực hiện vào vở, HS khỏ giỏi làm cả 3 từ; phỏt bảng nhúm cho 2 HS thực hiện. + Yờu cầu từng đối tượng trỡnh bày. + Nhận xột, tuyờn dương HS cú bài làm hay. - Bài 3: + Yờu cầu đọc bài tập 3. + Giải thớch từ tiền tiờu. + Yờu cầu trỡnh bày và HS khỏ giỏi nờu tỏc dụng của từ đồng õm trong mẫu chuyện vui. + Nhận xột, kết luận: - Bài 4: + Yờu cầu đọc lần lượt từng cõu đố trong BT4. + Yờu cầu suy nghĩ, trỡnh bày và HS khỏ giỏi nờu tỏc dụng của từ đồng õm trong cõu đố. + Nhận xột, nờu lời giải đỳng: a) Con chú thui. b) Hoa sỳng và cõy sỳng. * HĐ3: Củng cố - Yờu cầu đọc lại mục ghi nhớ. - Hiểu và nhận dạng được từ đồng õm, cỏc em sẽ vận dụng thớch hợp vào bài văn, giao tiếp. 5. Dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Làm lại cỏc bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tỏc.. - Hỏt vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - 2 HS đọc to. - Suy nghĩ và giải thớch từ cõu trong mỗi cõu. - Nhận xột, bổ sung. - Tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xột, gúp ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc nhẩm và xung phong thi đọc thuộc lũng. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yờu cầu. - Nhận xột, bổ sung. - 2 HS đọc - Thực hiện theo yờu cầu. - Treo bảng và trỡnh bày. - Nhận xột, bổ sung. - 1 HS đọc . - Chỳ ý. - Thực hiện theo yờu cầu. - Nhận xột, bổ sung. - HS đọc . - Thực hiện theo yờu cầu. - Nhận xột, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. ---------------------------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 5: luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu: Giúp HS -Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể. II - Đồ dùng dạy học: - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III - Các hoạt động dạy học: GV HS 1- Kiểm tra (5’): Gọi HS kể, đặt câu hỏi về ý nghĩa. 2- Bài mới (10’): a. Giới thiệu, ghi bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân những chữ: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. (GV nhắc thêm HS nên chọn, kể những câu chuyện ngoài SGK...). - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Thực hành (20’): Tổ chức theo nhóm. GV lưu ý: Chuyện dài có thể kể 1 - 2 đoạn. - Gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 4- Củng cố, dặn dò (1’): Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK ở tuần 6 kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS tiếp nối kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai ” và nêu ý nghĩa. - 1 HS đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - 1 số HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. - HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa... - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn (theo tiêu chuẩn) ----------------------------------------------------------------- CHIỀU Lịch sử Tiết5: Phan bội châu và phong trào đông du I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. ( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). +/ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một GĐ nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. +/ Từ 1905 đến 1908 ông vận động thanh niên việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ thế giới (để xác định vị trí nước Nhật Bản). III. Các hoạt động dạy – học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. A. Hoạt động 1:(Làm việc theo cặp) - GV giới thiệu và yêu cầu HS nêu những hiểu biết về Phan Bội Châu. - Nhận xét và nêu vài nét tiêu biểu về Phan Bội Châu. B. Hoạt động 2( Làm việc cả lớp) GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông du. + ý nghĩa của phong trào Đông du. + Phong trào Đông du thất bại như thế nào? C. Hoạt động 3(Làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận các ý trên D. Hoạt động 4( Làm việc cả lớp) - GV nhận xét kết luận, nhấn mạnh các nội dung cần nắm. 3. Củng cố – dặn dò - Giới thiệu thông tin tham khảo(SGV) - Tổ chức cho HS thi kể những hiểu biết của mình về PBC và phong trào Đông du qua bài học - Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị cho bài giờ sau. 2-3 HS nêu, nhận xét. I. Vài nét về Phan Bội Châu. - HS đọc thầm SGK kết hợp thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi, nêu vài nét về Phan Bội Châu. II. Phong trào Đông du. - HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời: + Những người yêu nước được đào tạo ở Nhật tiên tiến để có kiến thức... về hoạt động cứu nước. + Sự hưởng ứng của nhân dân trong nước.. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. +TD Pháp câu kết với chính phủ Nhật... - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 2-3 HS kể để củng cố nội dung bài. Rèn chữ viết I/ Mục tiêu: Giúp HS Rèn viết lại bài chính tả: Một chuyờn gia mỏy xỳc sạch, đẹp. Chú ý sửa các con chữ: h, l, k, g. Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. Giáo dục học sinh giữ vở sạch viết chữ đẹp. II/ Chuẩn bị: Bút, vở ô ly. III/ Tự rèn chữ: GV cho HS tự quan sát bài viết của mình trong vở chính tả mà GV đã chấm và chữa, nhắc nhở hs sửa một số con chữ, viết đúng độ cao, tròn chữ , sạch đẹp. HS tự viết bài, GV quan sát giúp đỡ những em viết xấu, viết sai nhiều. GV chấm một số bài, chữa nhận xét tuyên dương những bài viết có tiến bộ, những bài viết đẹp. IV/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà rèn chữ trong vở luyện viết. ----------------------------------------------------------------- Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: “ An toàn giao thông” I.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với một số biển hiệu, biển báo ATGT. - Hiểu tác dụng của một số biển báo, Thực hiện đúng một số biển báo. - Tham gia tốt một số trò chơi : Luật ATGT. II. Chuẩn bị của giáo viên: Biển báo đèn tín hiệu giao thông. Tranh ảnh minh hoạ về ATGT. III. Các hoạt động chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: HS hỏt vui 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: Buổi hoạt động trước các em được hoạt động với chủ điểm gì? Nêu nội dung – Nhận xét - Giáo viên bắt điệu cho cả lớp hát bài hát “Em yêu trường em” - Khi đi học về các em phải đi bên tay nào? Tay phải - Khi đi qua ngã 3, ngã 4 các em phải chú ý điều gì? (Nhì các hướng xem Có xe không thì mới qua đường) Nhận xét bổ sung. -Giáo viên cho học sinh quan sát đèn tín hiệu giao thông. (xanh - đỏ – vàng - Khi gặp đèn tín hiệu đỏ chúng ta phải làm gì? (dừng lại) HS trả lời - Khi gặp đèn tín hiệu xanh chúng ta phải làm gì? (được đi) - Khi gặp đèn tín hiệu vàng chúng ta phải làm gì? (đi chậm lại) - Giáo viên nhấn mạnh lại: Đèn xanh được phép đi nghe Đèn đỏ dừng lại Đèn vàng đi chậm lại và chuẩn bị dừng lại - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “đi theo đèn tín hiệu” HS chơi Giáo viên gọi 5 học sinh lên trên toàn trường cầm tay nhau đọc bài thơ: HS nghe “ Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Vui vẻ đi chơi Vui vẻ đi chơi Đèn đỏ báo rồi Đèn xanh báo rồi Bạn ơi dừng lại ! Bạn ơi đi nhé! ”. Hướng dẫn : Trong bài thơ các bạn nói đến đèn nào? ( GV cho học sinh xem các loại đèn tín hiệu) Gọi 3 nhóm lên thực hiện. Nhận xét đánh giá. GV đưa 2 bức tranh về luật giao thông cho HS quan sỏt và hỏi: + Trong 2 bức tranh bức tranh nào các bạn thực hiện đúng luật ATGT? Tại sao? Nhận xét để học sinh hiểu. 4. Củng cố và dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại chủ điểm hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Nhận xét giờ hoạt động – Bắt điệu cho cả trường hát bài “ đường em đi”. (Đ/C Nhiệm dạy chiều thứ hai và sáng thứ sáu; Đ/C Dũng dạy chiều thứ tư)
Tài liệu đính kèm: