Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU: - Khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.

- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.

- Kĩ năng phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng

- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách đúng liều

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
Người soạn: Chu thị soa- trường t.h thị trấn yên thành, nghệ an
 5C Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
 khoa học : Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: - Khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
- Kĩ năng phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách đúng liều
II. đồ dùng: - Một số vỏ đựng thuốc và hướng dẫn sử dụng.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: gv nêu câu hỏi:
Nêu tác hại của thuốc lá, rượu. Bia và ma tuý?
GV đánh giá kết quả và ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tên thuốc và công dụng: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 ở SGK, hỏi:
- Hình 1 là thuốc gì?
- Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
GV đánh giá kết quả, cho HS xem một số loại thuốc.
 GV kết luận:
 + Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng thêm, thậm chí còn dẫn đễn chết người 
 Hoạt động 2: Cách sử dụng thuốc an toàn
GV yêu cầu HS đọc bài 1 ở VBT trang 19, nêu yêu cầu , thảo luận nhóm đôi, hoàn thành BT1 
 GV nhận xét, đánh giá kết quả:
 Hoạt động của giáo viên 
- 1 HS trả lời 
- 1 HS nhận xét, bổ sung 
HS lắng nghe
-
 Quan sát, nêu miệng
HS nhận xét, bổ sung
HS quan sát nêu tên và công dụng của các loại thuốc đó
2 HS đọc bài, 1 HS nêu yêu cầu của bài
Thảo luận N2, làm vào VBT
- Nối tiếp trả lời
HS nhận xét, bổ sung
 hoạt động của học sinh
Đáp án: 1 – d, 2 – c, 3 – a, 4- b.
Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật sự cần thiết, dùng đúng cách đúng liều lượng. Khi mua thuốc, phải đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn kèm theo.
Hoạt động3: Trò chơi: “Ai nhanh – ai đúng”
Yêu cầu HS : - Đọc thông tin về trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi
 - Quan sát tranh 2
TL nhóm 3 hoặc nhóm 4
Đại diện các nhóm nêu kết quả
GV đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm có kết quả đúng, nhanh và nêu kết luận:Cách tốt hơn cả là chúng ta ăn những thức ăn giàu vitamin và các chất bổ dưỡng khác. ăn đầy đủ các nhóm thức ăn là cách sử dụng vitamin hiệu quả nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau: Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét
- HS Nhắc lại 
2 HS đọc bài, nêu yêu cầu, quan sát tranh, thảo luận nhóm, đại diện nêu kết quả
HS nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại nội dung tiết học
Về nhà chuẩn bị bài sau
 Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I . Mục đích - Yêu cầu:
 - Ngày 5/ 6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (nay là TP. HCM) Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra đi là do yêu nước thương dân mong muốn tìm con đường cứu nước.
II . Đồ dùng dạy học:
- Truyện Búp sen xanh , hình trong SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh quê ngoại, quê nội Bác Hồ
III . Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du ?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại.?
- GV nhận xét , cho điểm.
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung hoạt động. 
 Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
GV hỏi: Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
- GV chia nhóm
- GV nhận xét và nêu chi tiết hơn.
Hoạt động2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành .
 GV nêu câu hỏi:
- Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ?
- Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
GV đánh giá kết quả, nêu kết luận, giới thiệu một số tranh ảnh về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành:
+ Tranh quê nội,quê ngoại
+ Cuốn sách “Cha và con”, “Búp sen xanh”
 Hoạt động3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành.
GV treo BP ghi sẵn câu hỏi:
- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài vào thời gian nào? để làm gì?
- Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài?
-Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
- Người đã định hướng giải quyết các khó khăn ntn ?
- Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người ntn ?
GV nhận xét, đánh giá kết quả, hỏi thêm:
- Nguyễn Tất Thành là ai?
"Anh"còn có tên gọi nào khác?
GV kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ bến cảng Nhà Rồng Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn dò chuẩn bị bài “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xết, bổ sung
Các em trong nhóm trao đổi thông tin cho nhau về 1 số nét chính về Bác và quê hương, thời niên thiếu của Bác.
- Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc SGK đoạn từ “ Nguyễn tất Thành khâm phục ....để cứu nước,cứu dân”và trả lời câu hỏi.
 HS trả lời, có bổ sung ý kiến.
2 HS đọc, nêu yêu cầu
Đoc thầm SGK, thảo luận nhóm 4( hoặc nhóm 6)
Đại diện nhóm trình bày kết quả
HS nhận xét, bổ sung
HS nêu ý kiến mình 
HS lắng nghe
HS nêu lại nội dung tiết học
Chuẩn bị bài sau
đạo đức: Có chí thì nên ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập .
II. Chuẩn bị: Chuyện về tấm gương vượt khó
III . Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Em hãy nêu một số biểu hiện của người có ý chí?
GV nhận xét, đánh giá kết quả
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
 Hoạt động1: Làm bài tập 3
GV nêu yêu cầu:
-Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “ Có chí thì nên” mà em biết?
Báo cáo về một tấm gương tiêu biểu mà em đã sưu tầm được.
GV gợi ý:
- Những tấm gương trong trường, lớp mà gần gũi, quen thuộc với cuộc sông hàng ngày các em
- Khó khăn: Sức khoẻ, khuyết tật, nhà nghèo, sống thiếu thốn, đường đi học xa ...
 .
- GVnhận xét, tuyên dương- chốt bài 3: Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên.
Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân
GV treo BP ghi sẵn nội dung bài 4
Trong cuộc sống và trong học tập của em có những thuận lợi, khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch
- 1 HS trả lời 
HS nhận xét.
2 HS đọc lại bài tập, nêu yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- TLN 4 hoặc nhóm 6
- Tổ trưởng chỉ đạo, thư ký ghi chép
Đại diện báo cáo 
HS nhận xét, bổ sung
3 HS đọc, nêu yêu cầu bài tập
TLN3, hoàn thành ở VBT
 1 nhóm làm vào BP
Treo BP lên bảng, HS nhận xét, bổ sung
Nêu lại nội dung bài học
Về nhà chuẩn bị bài Nhớ ơn tổ tiên
 để vượt qua những khó khăn đó.
GV đánh giá kết quả và kết luận: Đế vượt qua khó khăn cần sự thông cảm, giúp đỡ của các bạn trong lớp.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Em hãy nêu những khó khăn trong cuộc sống và học tập của mình
- Nêu hướng giải quyết khó khăn đó.
- Sau bài học này em có thái độ như thế nào trước những khó khăn mà mình có thể gặp phải?
- Nhận xét giờ học- HD về nhà
.
 An toàn giao thông: Baứi 1
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I-mục tiêu:
	1-Kieỏn thửực
	.HS bieỏt vaứ giaỷi thớch noọi dung 23 bieồn baựo hieọu giao thoõng ủaừ hoùc.
	.HS hieồu yự nghúa, noọi dung 10 bieồn baựo hieọu GT mụựi.
	2-Kú naờng.
	.Giaỷi thớch sửù caàn thieỏt cuỷa bieồn baựo hieọu GT.
	.Moõ taỷ ủửụùc caực bieồn baựo ủoự baờng lụứi noựi hoaởc baứng hỡnh veừ. ẹeồ noựi cho nhửừng ngửụứi khaực bieỏt veà noọidung cuỷa caực bieồn baựo hieọu GT.
	3-Thaựi ủoọ:
	.Coự yự thửực tuaõn theo nhửừng hieọu leọnh cuỷa bieồn baựo hieọu GT khi ủi ủửụứng.
	.Tham gia tuyeõn truyeàn, vaọn ủoọng moùi ngửụứi, thửùc hieọn luaọt GTẹB.
ii. đồ dùng dạy và học
	 - Phieỏu hoùc taọp.
	 - Caực bieồn baựo.
iii. các hoạt động dạy và học
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
a. kiểm tra bài cũ: GV treo 2 biển báo đã học ở lớp 4, y/c HS quan sát và nêu nội dung từng biển báo
GV đánh giá kết quả
b. bài mới:
1. Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Trò chơi phóng viên
GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi:
- ễÛ gaàn nhaứ baùn coự loaùi bieồn baựo gỡ?
- Nhửừng bieồn baựo ủoự ủửụùc ủaởt ụỷ ủaõu?
- Nhửừng ngửụứi ụỷ ủoự coự bieỏt noọi dung caực bieồn baựo ủoự khoõng?
-Hoù coự thaỏy caực bieồn baựo ủoự coự ớch gỡ khoõng?
 Yêu cầu 1HS làm phóng.vieõn, neõu caõu hoỷi cho caực baùn trong lụựp traỷ lụứi.
Hoạt động 2: Ôn các biển báo đã học
-Cho hoùc sinh nhaộc laùi caực bieồn baựo ủaừ hoùc, moõ taỷ hỡnh daùng, maứu saộc.
-Bieồn baựo caỏm, bieồn baựo nguy hieồm, bieồn hieọu leọnh, bieồn chổ daón.
GV keỏt luaọn.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu
-Cho HS quan saựt caực loaùi bieồn baựo.
-Xaực ủũnh, phaõn loaùi, moõ taỷ hỡnh, maứu saộc cuỷa caực bieồn baựo ủoự.
-Bieồn baựo caỏm(123a; 123b; 111a)
-Bieồn baựo nguy hieồm(224; 226;227; 207a)
-Bieồn baựo chổ daón(426; 430; 436)
GVnhận xét, bổ sung và keỏt luaọn:
Khi gặp biển báo, phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo. Điều đó là bắt buộc và đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra 
Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học
 Dặn dò tiết học sau
Cho hs xem 2 bieồn baựo ủaừ hoùc, noựi noọi dung cuỷa bieồn baựo
2 HS traỷ lụứi, 1 HS nhận xét, bổ sung
2 HS đọc câu hỏi, nêu yêu cầu
.Thaỷo luaọn nhoựm 2.
.Phaựt bieồu trửụực lụựp.
.Học sinh quan sát các biển báo đã học .Trỡnh baứy trửụực lụựp
HS nhaọn xeựt, boồ sung.
.Thaỷo luaọn nhoựm 3 hoặc nhóm 4
.Tỡm vaứ phaõn loaùi bieồn baựo, moõ taỷ....
.Phaựt bieồu trửụực lụựp.
.Lụựp goựp yự, boồ sung.
3 HS nhắc lại nội dung 3 loại biển báo vừa học
Chuẩn bị bài: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
 Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Lớp 5a (Buổi sáng) 
 Khoa học: Dùng thuốc an toàn
 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 Lớp 5b (Buổi chiều) 
 Khoa học: Dùng thuốc an toàn
 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 Đạo đức: Có chí thì nên ( Tiết 2)
 An toàn giao thông: Bài 1. Biển báo hiệu giao thông đường bộ
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 5c Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011 
 khoa học Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét
- Nhận biết những dấu hiệu, tác nhân, và con đường lây truyền bệnh sốt rét .
- Tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
II. Đồ dùng dạy và học:
 Tranh, ảnh sgk
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 a. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học,
 ghi mục bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi ở
-GV hỏi:Trong GĐ hoặc xung quanh nhà em đã có ai bị sốt rét chưa? Nừu có, hãy nêu những gì em biết về bệnh này?
GV nhận xét
Hoạt động2: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét
GV yêu cầu:
 Quan sát tranh và đọc lời thoại 
 - Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét.
 - Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 - Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
 Nhận xét- Kết luận câu rả lời đúng.
 Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét
 Gv treo BP ghi sẵn nội dung câu hỏi:
1. Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
3. Em có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành và ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
4. Em có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
GV mô tả đặc điểm muỗi a-nô-phen 
 - Nhận xét- chốt kiến thức: Cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
 C. Củng cố– Dặn dò:
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời.
HS nhận xét, bổ sung, nhắc lại
HS nối tiếp trả lời và bổ sung
HS đọc câu hội thoại, nêu yêu cầu
- Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
Đại diện các nhóm báo cáo.
3 HS đọc câu hỏi, nêu cách thực hiện
HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh, ảnh trang 27.
Đại diện nhóm nêu kết quả
HS trả lời đúng thì được quyền chỉ định người khác trả lời câu tiếp theo. 
HS nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài:Phòng bệnh sốt xuất huyết
 Địa lí ẹAÁT VAỉ RệỉNG
I. Mục tiêu:	 Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt:
Chổ ủửụùc treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) vuứng phaõn boỏ cuỷa ủaỏt phe-ra-lớt, ủaỏt phuứ sa, rửứng raọm nhieọt ủụựi, rửứng ngaọp maởn.
Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ủaỏt phe-ra-lớt, ủaỏt phuứ sa, rửứng raọm nhieọt ủụựi, rửứng ngaọp maởn.
Bieỏt vai troứ cuỷa ủaỏt, rửứng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
ii. đồ dùng:
Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
Baỷn ủoà phaõn boỏ rửứng Vieọt Nam (neỏu coự).
Tranh, aỷnh thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt cuỷa rửứng Vieọt Nam (neỏu coự).
iii. các hoạt động dạy và học
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
a. kiểm tra bài cũ: gv hỏi:
- Nêu đặc điểm của biển nước ta?
- Biển có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân?
GV đánh giá kết quả
B. bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1:Các loại đất chính ụỷ nửụực ta.
GV nêu câu hỏi:
Nêu tên các loại đất chính của nước ta? Các loại đất đó thường phân bố ở đâu?
Các loại đất đó có đặc điểm như thế nào? Được hình thành ra sao?
GV đánh giá kết quả
Hãy chỉ treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) vuứng phaõn boỏ cuỷa ủaỏt phe-ra-lớt, ủaỏt phuứ sa.
GV đánh giá kết quả và kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít tập trung ở đồi núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp, tập trung ở đồng bằng.
Hoạt động2: Sử dụng đất một cách hợp lí
GV treo BP ghi sẵn câu hỏi:
- Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Em rút ra KL gì về việc sử dụng và cải tạo đất?
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây tác hại gì?
- Nêu các biện pháp cải tạo đất?
 -Goùi ủaùi dieọn HS trỡnh baứy keỏt quaỷ 
 GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
Hoạt động3:Các loại rừng ở nước ta.
GVnêu câu hỏi:
Nêu tên các loại rừng chính và đặc điểm các loại rừng đó?
Nêu điểm khác nhau giữa các loại rừng đó?
- Chỉ trên lược đồ vùng phân bố loại rừng đó?
HS neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm vaứ chổ ủửụùc treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) vuứng phaõn boỏ cuỷa rửứng raọm nhieọt ủụựi, rửứng ngaọp maởn.
Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1, 2, 3 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo nhoựm 4.leõn baỷng chổ treõn baỷn ủoà vuứng phaõn boỏ rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng ngaọp maởn.
 GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn 
 Hoạt động 4: Vai trò của rừng
GV ghi sẵn:
Em hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
- Em biết gì về thực trạng rừng nước ta hiện nay?
Gv đánh giá KQ, cho HS xem tranh về thực trạng rừng hiện nay
Hỏi thêm:-Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân cần phải làm gì?
 - Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
-GV toồ chửực cho HS trửng baứy vaứ giụựi thieọu tranh, aỷnh veà thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt cuỷa rửứng Vieọt Nam.
GV ruựt ra ghi nhớ bằng cách chơi trò chơi “ Chú Tiểu leo núi”
C. củng cố, dặn dò:
-Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
2 HS trả lời
 HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK trang79
HS ủoùc thầm SGK, TLN2
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm việc. HS nhận xét, bổ sung
1 HS nhắc lại
-HS laứm vieọc treõn baỷn ủoà.
2HS đọc, nêu yêu cầu
TLN 3(4), đại diện nhóm nêu kết quả
HS nhận xét, bổ sung
-HS quan saựt hỡnh1,2,3 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo nhoựm 4.
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-HS chỉ trên lược đồ.
-HS nhaọn xeựt, boồ sung
-HS traỷ lụứi theo sửù hieồu bieỏt cuỷa mỡnh theo nhóm 6.
HS nhận xét, bổ sung
-HS nêu ý kiến mình
HS chơi trò chơi, ủoùc laùi phaàn ghi nhụự.
Hoàn thành VBT
Chuẩn bị bài Ôn tập
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MỤC TIấU: Giúp HS
-Kể được một cõu chuyện về tỡnh hữu nghị giữa nhõn dõn ta với nhõn dõn cỏc nước hoặc núi về một nước được biết qua truyền hỡnh, phim ảnh.
II. đồ dùng dạy và học:
 Bảng phụ
 Một số câu chuyện
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
a. kiểm tra bài cũ
HS kể cõu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bỡnh, chống chiến tranh (tiết KC tuần 5).
GV đánh giá kết quả
2 HS kể
HS nhận xét
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV nờu MĐ, YC của tiết học, ghi mục bài lên bảng.
2. Tìm hiểu đề bài:
GV chép đề lên bảng, gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài:
+ Kể lại một cõu chuyện em đó chứng kiến hoặc một việc em đó làm thể hiện tỡnh hữu nghị giữa
HS mở SGK
HS nối tiếp đọc, nêu yêu cầu đề bài 
 nhõn dõn ta với nhõn dõn cỏc nước.
+ Núi về một nước mà em được biết qua truyền 
- HS đọc gợi ý đề 1 và 2 trong .
hỡnh, phim ảnh...
- Một vài HS tiếp nối nhau giới 
- GVkiểm tra và khen ngợi những HS cú dàn ý 
thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
3. Thực hành kể chuyện:
- HS lập dàn ý cõu chuyện định kể 
a) KC theo cặp, GV tới từng nhúm giỳp đỡ, 
HS kể theo nhóm đôi
hướng dẫn cỏc em.
- 1 HS khỏ, giỏi kể mẫu cõu
b) Thi KC trước lớp:
 chuyện của mình
- Mỗi HS kể xong sẽ trả lời cõu hỏi của thầy (cụ) 
- Đại diện các nhóm lên bảng kể
của cỏc bạn hoặc đặt cõu hỏi cho cỏc bạn về nội 
Cỏc nhúm cử đại diện cú trỡnh độ 
dung, chi tiết, ý nghĩa của cõu chuyện. GV viết 
tương đương thi kể 
lờn bảng tờn HS tham gia thi kể và tờn cõu 
HS nhận xét
chuyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xột
- Cả lớp bỡnh chọn bạn cú cõu 
 - Cả lớp và GV nhận xột sau khi mỗi bạn kể 
chuyện thỳ vị nhất, bạn KC hay 
xong về cỏc mặt:
nhất, bạn đặt cõu hỏi hay nhất 
+ Nội dung cõu chuyện cú hay khụng?
trong tiết học.
+ Cỏch kể: giọng điệu, cử chỉ.
c. củng cố, dặn dò:
HS nêu lai nội dung tiết học
- GV nhận xột tiết học, khuyến khớch HS về nhà . 
kể lại cõu chuyện cho người thõn
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC Cõy cỏ 
Chuẩn bị câu chuyện: Cây cỏ 
nước Nam bằng cỏch xem trước tranh minh hoạ 
nước Nam
và cỏc yờu cầu của bài KC.
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Lớp 5b (Buổi sáng) 
 Khoa học: Phòng bệnh sốt rét
 Địa lí: Đất và rừng
 An toàn giao thông: Biển bào hiệu giao thông đường bộ
 ( Đã soạn ở thứ 5)
 Lớp 5a (Buổi chiều) 
 Khoa học: Phòng bệnh sốt rét
 Địa lí: Đất và rừng
 Đạo đức: Có chí thì nên ( Tiết 2)
 Kể chuyện: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
 ( Đã soạn ở thứ 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOA SU DIA DDATGTL5SOA YTNA.doc