Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) đ/c: bỏ câu hỏi 3

- Ủng hộ chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu

II. Chuẩn bị:

+GV: KHBD, SGK, Tranh ảnh,.

+HS: SGK, Vở, ,

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Ngày
Môn
TPPCT
Tên bài
Đ DDH
Thứ hai
19/ 9
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức 
Chào cờ
11
26
6
6
6
Sự sụp đổ của chế độ A –pác –thai(đ/c)
Luyện tập
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thực hành (KNS)
Tuần 6
Tranh
Tranh
Tranh
Thứ ba
20 /9
Âm nhạc
Lt và câu
Toán
Khoa học
Kể chuyện
11
6 
27
11
11
Con chim hay hót
Mở rộng vốn từ :Hơp tác –Hưũ nghị (đ/c)
Héc- ta
Dùng thuốc an toàn (KNS)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (đ/c)
Đàn 
Phiếu
Tranh
Truyện
Thứ tư
21 /9
Tập đọc 
Toán 
Tập L Văn
Thể dục
Địa lí
12
6
28
11
6
Tác phẩmcủa Si –le và tên phát xít
Luyện tập
Luyện tập làm đơn (KNS)
Đội hình đội ngũ –trò chơi
Đất và rừng (NL&MT)
Tranh
Bảng phụ
Còi ...
Bản đồ
Thứ năm
22 /9
Chính tả
Toán
Khoa học
Lt và câu
Kĩ thuật
6
29
12
12
12
(Nhớ – viết): Ê- mi –li ,Con
Luyện tập chung
Phòng bệnh sốt rét (KNS)
Dùng từ đồng âm để chơi chữ(đ/c)
Chuẩn bị nấu ăn
Phiếu
Tranh 
Phiếu
Kim ...
Thứ sáu
23 /9
Mĩ thuật
Tập LVăn
Toán
Thể dục
Sinh hoạt
12
30
6
6
6
Vtt :Vẽ đối xứng qua trục (Đ/C)
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Đội hình đội ngũ –Trò chơi
Tuần 6
Tranh,màu
Phiếu 
Sân, còi..
NS:18/092011
	Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC:
TPPCT:11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài 
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) đ/c: bỏ câu hỏi 3
- Ủng hộ chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu 
II. Chuẩn bị:
+GV: KHBD, SGK, Tranh ảnh,..
+HS: SGK, Vở, ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: -2 HS đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 bài thơ: “Ê-mi-li con” nêu ND bài thơ
-GV nhận xét ,ghi điểm 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hoạt động: 
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. 
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc lại 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học ® giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
- giáo viên đọc lại toàn bài. 
- Học sinh lắng nghe 
* Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
- Giao việc: 
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
- Học sinh thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người da trắng. Người
 da đen và da màu bị đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2.
 da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở
 những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
Ÿ Giáo viên chốt:
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
Mục I
*Luyện đọc diễn cảm :
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời học sinh thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời học sinh đọc lại 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
Nhắc lại nội dung bài- GV lên hệ giáo dục
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
TPPCT:26 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
 - Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
 -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các số đo diên tích và giải các bài toán có liên quan .
- Giúp HS ham mê học toán
*BTcần làm: BT 1a, 1b (2 số đo đầu); 2; 3 (cột 1); 4.
II.Chuẩn bị :
 +GV: KHBD, SGK,
 +HS: SGK, Vở BT toán  
III.Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định :
2 .Bài cũ :-HS giải BT 3 tiết 25 
-GV nhận xét ,ghi điểm 
3 . Bài mới :
a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b.Hoạt động :
Bài 1:
-HS làm bảng con – 2 HS khá lên làm 2 dòng cuối của
-GV nhận xét sửa sai .
 câu a& b
Bài2:
y/c HS đọc đề bài 
1HS đọc 
-HS làm bảng con -1 em nêu kq 
Bài 3:
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 
Thu và chấm bài HS- 1 HS khá lên sửa bài
 2dm2 7cm2 = 207cm2 3m2 48dm2 < 4 m2
 300m2 > 2cm2 89mm2 61km2 > 610 km2 
-HS làm vở
 Bài giải
 Diện tích của một viên gạch lát nền là :
 40 x 40 =1600(cm)
 Diện tích căn phòng là :
 1600 x 150 =240000(cm2)
 240000 cm2 = 24m2
 ĐS: 24 m2
4.Củng cố: -GV nhấn mạnh nội dung bài
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - NX tiết học.
 LỊCH SỬ:
TPPCT6 : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5/6/1911, tại bean Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. 
* Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK ,KHBD ..
- 	Trò : SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Giọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 5 
-GV nhận xét ,ghi điểm 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa
b.Hoạt động :
-HS nhắc lại
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. 
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® Tiến hành họp thành 4 nhóm. 
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: 
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. 
® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. 
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. 
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. 
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. 
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). 
- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết: 
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. 
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
4. Củng cố :
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân 
- Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước ?
Với lòng yêu nước thương dân sâu sắc và Bác không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
Nhận xét bổ sung
5. dặn dò:
-Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : “Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Nhận xét tiết học
Đạo đức:
TPPCT:6 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
- Biết được :Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống phận để trở thành người có ích cho gđ, xã hội. 
* Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và lập kế hoạch vượt khó khăn
*KNS:KN: tư duy phê phán; đặt mục tiêu; trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
* Nhận xét 2; cc:3: HS tổ 2&4 
II. Caùc phöông tieän daïy hoïc 
- 	Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Caùc phöông phaùp – Kó thuaät
	Thảo luận nhóm; trình bày 1 phút.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- 2 HS đọc lại nghi nhớ 
-GV nhận xét ,đánh giá 
- 1 học sinh đọc - Lớp nhận xét
3. Bài mới: 
aGiới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2
- Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn củ ... thông tin; Tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm
II. Caùc phöông tieän daïy hoïc 
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/22, 23 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. 
- 	Trò: SGK , vở 
III. Caùc phöông phaùp – Kó thuaät
	Động não; HĐ nhóm; 
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Uống thuốc như thế nào cho an toàn ?
--GV nhận xét ,ghi điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa 
-HS nhắc lại
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2, 3 trang 22. 
- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. 
® Cả lớp theo dõi 
- Qua trò chơi, các em cho biết: 
- Học sinh trả lời (dự kiến) 
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? 
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
® Giáo viên nhận xét + chốt: 
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. 
- Học sinh quan sát 
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? 
- 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). 
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: 
- Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. 
- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. 
® Giáo viên nhận xét + chốt. 
4. Củng cố 
-2 HS đọc mục BCB
® GDBVMT: biết giữ gìn và nhắc nhở mọi người trong gđ: phải phát quang xung quanh nhà ở, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. 
5. Dặn dò: 
-Về nhà cùng gia đình thực hiện tốt những cách phòng chống sốt rét và vận động mọi người làm theo
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nhận xét tiết học
Luyện Từ Và Câu
TPPCT: 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
(Đ/C: không dạy, Rèn kĩ năng bài : “từ đồng âm”)
Kĩ thuật
TPPCT: 6 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .
 -Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn .Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản ,thông thường phù hợp với gđ
- Bết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gđ
 -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
 *Nhận xét 2:HS tổ 1&2
II.Chuẩn bị :
 -Tranh ảnh 
 -Một số loại rau xanh củ cải còn tươi .
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ :Nêu các sd, bảo quản một số dụng cụ đun nấu trong GĐ? 
-GV nhận xét ,đánh giá 
3.Bài mới :
a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
b .Hoạt động :
*Hoạt động 1:Xấc định một số công việc chuẩn bị nấu ăn :
-Hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK
-HS nhắc lại
-Học sinh đọc nội dung SGK .
-Học sinh kể tên các công việc khi chuẩn bị nấu ăn .
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1.
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn :
 a.Tìm hiểu cách chọn thưc phẩm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 1.
 +Mục đích yc của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn .
-Cách chọn thực phẩn dủ chất đủ lượng .
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung chính .
-Hướng dẫn học sinh cách chọn một số loại thực phẩm thông dụng.
 b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm 
-Học sinh đọc nội dung mục 1 và trả lời câu hỏi 
-Học sinh chú ý theo dõi .
-Hướng dẫn học sinh mục 2 
-Học sinh đọc nội dung mục 2.
-Học sinh nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó .
-GV tóm tắt các ý trả lời của học sinh 
*Hoạt động 3:Đánh giá KQ học tập
-HS nghe
-GV gọi học sinh TL câu hỏi cuối bài 
-GV nhận xét, đánh giá KQ học tập.
-HS nêu 
4.Củng cố : 
-Nhắc lại cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
5.Dặn dò:
-Về nhà giúp GĐ chuẩn bị nấu ăn- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học .
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Mĩ thuật
TPPCT: 6 VẼ TRANG TRÍ: TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC 
IMục tiêu:
-Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
-Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
-Vẽ được một hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
*Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
NX:3 HS cả lớp .
II.Chuẩn bị:
-Gv:Sgk, mẫu , .
-Hs:Sgk, giấy vẽ ,bút ,mà vẽ,
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn dịnh : 
2. Bài cũ: KT các bài tập nặn của 1 số HS chưa hoàn thành trên lớp - -GV nhận xét , đánh giá 
3.Bài mơí
 a,Giới thiệu bài: Gv gt ghi tựa
b.Hoạt động
-Hs nhắc lại 
 *Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
-GV cho hs QS một số bài trang trí 
-Gv nhận xét KL:
*Hoạt động 2 :Cách vẽ: 
-GV hướng dẫn Hs 
-Gv lưu ý hs một số điểm cần lưu ý 
+Đối với hình tròn và hình tam giác 
+Đói với hình vuông và hình chữ nhật 
*Hoạt động 3:Thực hành:
-Gv HD hs thực hành :
-GV chia lớp 2 nhóm 
-Gv qs uốn nắn cho những hs còn lúng túng
*Hoạt động 4:Nhận xét – đánh giá 
-Gv gợi ý hs nhận xét xếp loại
-Hs QS và trả lời câu hỏi do GV nêu
-Lớp NX
-HS QS hình vẽ gợi ý +H18, 19 SGK
-Hs chú ý
-Hs chú ý 
-HSQS để nắm được cách vẽ 
+N1: Vẽ 1 hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông
+N2: Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ngang và trục dọc
-HS trưng bày SP thực hành 
-Hs nhận xét 
-Gv nhận xét, đánh giá KQ học tập của HS
4.Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức cơ bản về cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục 
5. Dặn dò :
-Về nhà hoàn thành nốt bài 
-Chuẩn bị bài sau - NX tiết học.
TẬP LÀM VĂN:
Tppct: 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT1) 
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước BT2). 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kt 2 HS đọc : “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện”
KT sự chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh - -GV nhận xét ,ghi điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
-HS nhắc lại tựa 
b. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 học sinh đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
- Dòng sông được quan sát từ đâu? 
- Vị trí quan sát có lợi thế gì? 
- Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. 
Đoạn c: 
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
Bài tập 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố -GV tổng kết bài 
5. Dặn dò: 
- VN hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết PPCT:30	 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Biết :
- So sánh phân số, tinh giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉsố của hai số đó . 
- Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
*BTcần làm: BT 1; 2(a,d); 4.
II. Chuẩn bị:
+GV: KHBD, SGK, ĐDHT
+HS: SGK, Vở BT toán ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định : 
2. Bài cũ: - 1 HS giải BT 1 Tiết 29 - -GV nhận xét ,ghi điểm 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
Bài 1: 
HD: Để sắp xếp được cần phải ss các phân số 
--GV nhận xét ,ghi điểm 
-HS nêu lại cách ss 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu 
-2HS lên bảng làm bai – Lớp làm vở BT 
a. b.
Bài2:
Gọi 1 HS khá làm câu b&c
-HS làm bảng con -2 HS lên bảng làm 
-Kết quả :a.b. c. d..
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả sửa bài
Bài 3:
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
-GVHD các nhóm: Cần đổi ĐV trước khi tính diện tích 
-Các nhóm cử đại diện lên giải 
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét, tuyên dương 
KQ: 15000m2
Ÿ Bài 4: 
-HS đọc đề xác định dạng toán 
HD: Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số .
GVHD Tóm tắt
-GV thu chấm chữa bài 
-HS giải vở 
 Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là :
 4 - 3 = 1(phần)
 Tuổi con là :
 30 :3 = 10 (tuổi )
 Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 ĐS:Bố:40tuổi ;Con :10 tuổi
4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: - VN Ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài ở tiết học sau - Nhận xét tiết học
Thể dục
CTTPP:12 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY”
SINH HOẠT TUẦN 6
 I.Nhận định :
 -Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần
-GV nhận xét chung:
Học sinh đi học đầy đủ
Nề nếp lớp tương đối ổn định
Lao động vệ sinh còn vắng
Tiến hành đại hội chi đội, bầu 2 đại diện dự đại hội liên đội.
II. Kế hoạch: 
Tiếp tục ổn định nề nếp học tập 
Ổn định sỉ số hs , nhắc hs đi học đầy đủ
Tiếp tục kiểm tra và nhắc nhở hs mua đầy đủ đồ dùng học tập
Nhắc HS nề nếp ra vào lớp
Tham gia lao động đầy đủ đúng lịch
-Động viên học sinh tiếp tục đóng bảo hiểm y tế, nộp tiền lao công và XH hóa GD
-Tiếp tục kèm HS yếu .
-Rèn chữ viết cho học sinh .
Tổ khối duyệt 	 Chuyên môn duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6 CHINH SUA DAY DU.doc