Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

I. Mục đích yêu cầu :

+ Đọc đúng tên người nước ngoài (A-pác-thai) tên riêng (Nen-xơ Man-đê-la), số liệu thống k trong bi.

+ Hiểu ý nghĩa của bài văn : chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da mu Nam Phi.( trả lời các câu hỏi trong SGK)

+ Đấu tranh phản đối phân biệt chủng tộc, đoàn kết các dân tộc.

TCTV: phần luyện đọc

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Giảng thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
Mơn: tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐÔ A-PÁC-THAI
I. Mục đích yêu cầu :
+ Đọc đúng tên người nước ngồi (A-pác-thai) tên riêng (Nen-xơ Man-đê-la), số liệu thống kê trong bài.
+ Hiểu ý nghĩa của bài văn : Chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da màu Nam Phi.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
+ Đấu tranh phản đối phân biệt chủng tộc, đoàn kết các dân tộc.
TCTV: phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả bài Ê-mi-li-,con và trả lời câu hỏi trong SGK
Nhận xét bài cũ
Ba em lên bảng
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Sự sụp đỗ của chế độ A-pác-thai
a) Luyện đọc : 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên giới thiệu ảnh cụ Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man- đơ-la và tranh minh họa bài
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng : A-pác-thai, Nen-xơn Man- đê-la, 1/5, 9/10, 1/7, 1/10 giúp học sinhhiểu nghĩa của các từ khó trong bài
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng thông báo, rõ ràng, mạch lạc
Lắng nghe
Quan sát
Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi : 
+ Dưới chế độ A-pác- thai người da đen bị đối xử như thế nào ? 
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phận biệt chủng tộc ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi : Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm : 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Bài văn này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Giáo dục : Không phân biệt màu da, chủng tộc
- Chuẩn bị : Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít
Nhận xét tiết học
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Học sinh giới thiệu
Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn
Lắng nghe
Luyện đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
Lắng nghe
Tiết 3
Mơn: tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 	+ Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
 	+ Biết chuyển đổi các đv đo S, SS các số đo S và giải các bài toán có liên quan
 	+ Giáo dục: Tính chính xác.
TCTV: đọc yêu cầu bài	
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :2 em lên bảng làm lại bài 1 tiết 19, gọi học sinh đọc lại bài làm, nêu lại bảng đơn vị đo diện tích.
 Nhận xét 
H sinh trả lời
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu : luyện tập 
Bài 1:
 a, Giáo viên làm mẫu hướng dẫn hs viết số đo diện tích hai đơn vị thành số đo dưới dạng phân số (hay hổn số )
 8m227dm2 = 8m2+m2 = 8m2
 16m29dm2 =16m2+m2 =16m2
 20dm2 =m2
 b, 4dm265cm2 = 4dm2 ; 95cm2 =dm2
 + Nêu cách làm? 
Bài 2: Muốn khoanh trước hết phải làm gì? (đổi 3cm25dm2 = 305mm2)
B 305
Bài 3: Hướng dẫn hs đổi đơn vị rồi so sánh : 
 2dm27cm2 = 207cm2 3m248dm2 < 4m2
 300mm2 > 2cm289mm2 61km2 > 610 hm2 
Bài 4:
Muốn biết căn phòng trước hết ta phải làm gì? Muốn tính được viên gạch hình vuông trước hết ta phải làm thế nào?
Giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 240.000 (m2)
Diện tích căn phòng là :
1.600 x150 = 240.000 (cm2) = 24 (m2)
 ĐS : 24 (m2)
Hs làm nháp rồi lên bảng làm
Dành cho HS khá giỏi hai số đo sau
Dành cho HS khá giỏi số đo sau
Hs làm bài bảng lớp và bảng con
Dành cho HS khá giỏi cột 2
trình bày
Nhận xét
Hs làm bài , chữa bài
Đọc đề
Tl câu hỏi
Học sinh làm bài vào vở
Nhận xét
Nêu cách làm
3. Củng cố dặn dò:
 + Đọc bảng đv đo diện tích
 + CB: héc ta 
 + Nhận xét 
Hai em đọc
Tiết 4
Mơn: địa
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
+ Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phe- ra- lít và đất phù sa. 
- Nêu được một số đặc điểm chính của đất phe- ra- lít và đất phù sa.
+ Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Nhận biết nơi phân bốcủa đất phù sa, đất phe-ra-lít;của rừng rậm nhiệt đới;rừng ngậo mặn trên bả đồ(lược đồ).
- Biết một số tác dụngcủa rừng đối với đời sống và sản xuất của nh dân ta:điều hoà khí hậu,cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt là gỗ. 
+ Biết bảo vệ mơi trường
TCTV: đọc phần bài học
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. 
- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống
- Kể tên một vài hải sản ở nước ta. 
* GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Đất ở nước ta. 
Mục tiêu: HS biết: 
 Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. 
- Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. 
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
Tiến hành: 
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. 
- Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 
*GD: Đất và rừng là tài nguyên có hạn chứ khônh phải là vô hạn nên phải biết khai thác và sử dụng hợp lý.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK bvà làm bài tập. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc trên bản đồ. 
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm4. 
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
- Đạidiện nhóm trình bày. 
- HS chỉ bản đồ. 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Giảng thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Mơn:LTVC 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Hiểu được nghĩa các từ có chứa tiếng hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2 
+ Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,4.
+ Yêu thích mơn học
TCTV: giải nghĩa từ
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ :
+ Thế nào là từ đồng âm ?
- Gọi học sinh đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở bài tập 2.
Nhận xét bài cũ.
2 em trả lời
3 em đặt câu (viết lên bảng)
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : mở rộng vốn từ : hữu nghị hợp tác.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Đại diện 2,3 cặp thi làm bài, nhận xét.
Lời giải : hữu có nghĩa là bạn bè 
Ví dụ : hữu nghị, hữu chiến, thân hữu, hữu hảo, bạn hữu.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm việc theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm lên thi làm bài, nhận xét.
Lời giải : Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn.
Ví dụ : hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
Bài 3 : gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên nhắc mỗi em ít nhất đặt 2 câu, một câu với một từ ở bài tập 1, một câu với một từ ở bài tập 2.
- Cho học sinh viết vào vở, gọi học sinh đọc những câu đã viết, nhận xét.
Bài 4 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành ngữ.
- Cho học sinh đặt câu vào vở.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt, nhận xét.
Đọc yêu cầu
Ngồi theo nhóm đôi
Đại diện nhóm thi làm bài
Đọc yêu cầu bài
Ngồi theo 4 nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
Đặt câu vào vở,4 em nối tiếp đọc câu mình vừa đặt.
Đọc yêu cầu
Đọc câu mình vừa đặt
HS khá giỏi đặt được 2,3 câu
3) Củng cố, dặn dò : 
- Gọi học sinh đọc lại 3 thành ngữ.
- Chuẩn bị : Dùng từ đồng âm để chơi chữ
 Nhận xét tiết học
Học xung phong đọc
Tiết 2
Mơn: tốn
HÉC-TA
I. Mục tiêu:
+ Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của các đv đo S héc ta ; quan hệ giữa héc ta và mét vuông 
+ Biết chuyển đổi các đv đo S (trong mối quan hệ với héc ta)
+ Giáo dục: Tính cẩn t ... ẩn bị : Từ nhiều nghĩa.
 Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Tiết 4
Mơn: chính tả
Ê-MI-LI; CON
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ tự do 
+ Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
+ Tư thế ngồi viết đúng.
TCTV: đọc bài chính tả
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ : 
- Nhận xét bài tiết trước.
- Cho học sinh viết những tiếng có nguyên âm đôi uô,ua.
Ví dụ : suối, ruộng, tuổi, mùa, lụa lúavà nêu qui tắc đánh dấu thanh của những tiếng đó.
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Ê-mi-li; con
* Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
- Gọi 1,2 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm lại , giáo viên chú ý các dấu câu, tên riêng Ê-mi-li; con, Oa-sinh-tơn, sáng lòa,sáng bùng.
- Cho học sinh đọc lại các từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện viết bảng con từ khó.
- Học sinh nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài vào vở.
- Cho học sinh soát lại bài.
- Thu vở chấm 5-7 bài.
- Nhận xét
Học sinh viết B-b
2 em đọc
Học sinh viết B-b
Đọc lại từ khó.
Học sinh viết vào vở.
* Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả : 
Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh làm việc nhóm đôi.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Bài 3 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Dán bảng 4 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.
- Gọi đại diện 4 tổ lên thi làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
1 em đọc
Ngồi theo nhóm đôi.
Phát biểu.
1 em đọc.
4 em lên bảng
HS khá giỏi làm đấy đủ bài 3 hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
3) Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ.
- Chuẩn bị : Dòng kinh quê hương.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1
luyện tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỌÂ A-PÁC-THAI
I. Mục đích yêu cầu :
+ Đọc đúng tên người nước ngồi (A-pác-thai) tên riêng (Nen-xơ Man-đê-la), số liệu thống kê trong bài.
+ Hiểu ý nghĩa của bài văn : Chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da màu Nam Phi.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
+ Đấu tranh phản đối phân biệt chủng tộc, đoàn kết các dân tộc.
TCTV: phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
2. Bài mới : 
a) Luyện đọc : 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên giới thiệu ảnh cụ Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man- đơ-la và tranh minh họa bài
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng : A-pác-thai, Nen-xơn Man- đê-la, 1/5, 9/10, 1/7, 1/10 giúp học sinhhiểu nghĩa của các từ khó trong bài
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng thông báo, rõ ràng, mạch lạc
Lắng nghe
Quan sát
Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe
c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm : 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Bài văn này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Giáo dục : Không phân biệt màu da, chủng tộc
- Chuẩn bị : Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn
Lắng nghe
Luyện đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
Lắng nghe
Tiết 2
Tự học
TỐN
Giảng thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Mơn: tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Học sinh nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích.
+ Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2)
+ Yêu thiên nhiên nhiên.
TCTV: đọc yêu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học này.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập tả cảnh.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? 
+ Để tả đặc điểm tác giả đã quan sát những gì vào thời điểm nào ? 
+ Khi quan sát biển tác giã có những liên tưởng thú vị như thế nào ? 
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
Học sinh trả lời câu hỏi
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh dựa trên kết quả quan sát, mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở.
- Giáo viên phát giấy khổ to và bút dạ cho hai ba học sinh.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
- Giáo viên mời học sinh trình bày trên giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc to bài làm của mình
Nhận xét 
- Cho học sinh tự sửa lại dàn ý của mình.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà hoàn chỉnh lại bài văn sông nước.
- Chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh
Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu
Làm bài vào vở
Một số học sinh đọc bài 
Một học sinh dán bài lên bảng
Lắng nghe
Tiết 2
Mơn:tốn 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 	+ Biết SS phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số 
 	+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 PS của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
 	 + GD: Tính cẩn thận 
TCTV: đọc yeu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 2 em lên bảng làm lại bài 1 tiết 29
 Nhận xét 
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu : luyện tập chung 
Bài 1:
 a, Nêu cách SS hai PS cùng mẫu số ?
 ; ; ; 
 b, Nêu cách SS 2 PS khác mẫu số ?
 = = ; == ; ==
Vì ; ; ; nên ; ; ; 
Bài 2:
 + Muốn cộng (trừ ) PS khác mẫu số em làm ntn?
 + Muốn nhân (chia) ps em làm ntn?
 a, + + = ==
 b, - - = =
 c, x - ===
 d, : x = x x =
Bài 3: Giải
 5 ha = 50.000 m vuông 
 S hồ nước : 50.000 x =15000m vuông
 ĐS:15000m vuông
Bài 4 : Hd hsinh tóm tắt 
 + bài toán có dạng gì?(hiệu, tỉ)
 ? tuổi 
 Tuổi bố : / / / / /
 ?tuổi 30 tuổi
 Tuổi con:/ /
 ĐS: Bố 40 tuổi 
 Con 10 tuổi
Hs làm bài bảng lớp và bảng con
Nhận xét
Hs học nhóm đôi
Đại diện trình bày
Nhận xét
Hs trả lời
Hs làm bài vào vở
Đổi vở chấm
Nhận xét
Dành cho HS khá giỏi câu b, c
Đọc đề
Hs làm bài vào vở
Nêu cách làm
Đọc đề
Hs làm bài vào vở
Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
 + Muốn ss 2 PS khác mẫu em làm ntn?
 + Giáo dục
 + CB: luyện tập chung
 + Nhận xét 
Hai em trả lời
Tiết 3
Mơn: lịch sử
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
+ Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP HCM), với long yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
+ Nắm được nội dung bài học
+ Giáo dục lòng yêu nước.
TCTV: đọc thơng tin trong SGK
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam (đẻ chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. 
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. 
KL:GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau đó GV nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. 
Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. 
Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau:
+ Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, GV kết luận, chốt lại ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/15. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. 
- GV trình bày sự kiện ngày 5/6/1911. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng nhà rồng được công nhận là di tích lịch sử?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. 
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Trình bày kết quả làm việc. 
- HS lắng nghe. 
*Hs k-g: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm con đường mới để cứu nước (không tán thành con đường cứu nước của các nhà nho yêu nước trước đó)
- HS phát biểu ý kiến. 
. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS chỉ TPHCM trên bản đồ
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6 DA CHINH.doc