I. Mục đích, yêu cầu
- Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
TUẦN 6 Thứ ngày Môn PPCT Bài dạy HAI 24/9/2012 TĐ 11 Sự sụp đỗ của chế độ a-pác-thai T 26 Luyện tập LS 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Đ Đ 6 Có chí thì nên BA 25/9/2012 KT 6 Chuẩn bị nấu ăn LTVC 11 MRVT: Hữu nghị - hợp tác T 27 Héc-ta KH 9 Dùng thuốc an toàn CT 6 Nhớ-viết: Ê-mi-li, con TƯ 26/9/2012 TĐ 12 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Đức TLV 11 Luyện tập làm đơn T 28 Luyện tập NĂM 27/9/2012 KC 6 KC đã được chứng kiến hoặc tham gia LTVC 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ T 29 Luyện tập chung KH 12 Phòng bệnh sốt rét ĐL 6 Đất và rừng SÁU 28/9/2012 TLV 12 Luyện tập tả cảnh T 30 Luyện tập chung SH 6 Sinh hoạt tuần 6 GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 24-09-2012 TẬP ĐỌC Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai ******* I. Mục đích, yêu cầu - Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng 1 hoặc 2 khổ thơ hay cả bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Trên trái đất có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau nhưng màu da nào cũng đáng yêu, đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn còn nạn phân biệt chủng tộc. Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai sẽ giúp các em hiểu về cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man-đen-la và cho xem tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? + Làm những công việc bẩn thỉu, trả lương thấp, ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? + Đấu tranh đòi bình đẳng và giành được thắng lợi. ? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? ? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Gọi HS nêu nội dung bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 3. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4/ Củng cố - Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và kết hợp giáo dục học sinh. - Mọi người, dù màu da nào, dân tộc nào cũng đều được tôn trọng, đối xử bình đẳng. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít Đức. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. + Dựa vào thông tin và những hiểu biết, nối tiếp nhau phát biểu. + HS tiếp nối nhau giới thiệu. - HS nêu. Nhận xét bổ sung. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. TOÁN Luyện tập ****** I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích (2 số đo đầu của BT1a,b). - Biết chuyển đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan (BT2; cột 1 của BT3; BT4). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của nó. + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về số đo diện tích qua bài Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 : Củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a. + Hướng dẫn theo mẫu. + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 6m235dm2 =6m2 + m2 = 6m2 ; 8m227dm2 = 8m2+m2 = 8m2 *( 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2 ; 26dm2 = m2 ) b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b. + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. b/ 4dm265cm2 = 4dm2 ; 95cm2 = dm2 ; * ( 102dm28cm2 = 102dm2 ) - Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS tính và nêu kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: B.305 - Bài 3 : Rèn kĩ năng so sánh các số đo diện tích + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu thực hiện cột 1; HS khá giỏi thực hiện cả bài vào vở và trình bày. + Nhận xét, sửa chữa. : 2dm2 7cm2 = 207 cm2 ; 300mm2 > 2cm289mm2 * ( 3m2 48dm2 < 2m2 ; 61km2 = 610hm2 - Bài 4: rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS: . Diện tích căn phòng tức là diện tích của 150 viên gạch. . Để tính được diện tích của 150 viên gạch, ta cần biết gì ? . Yêu cầu nêu cách tính diện tích của một viên gạch ? + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Diện tích viên gạch là: 40 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24cm2 4.Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi, ngược. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Héc-ta. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại tựa bài. - Tiếp nối nhau nêu. LỊCH SỬ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ************ I. Mục đích, yêu cầu - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - HS khá giỏi biết được vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Bản đồ Hành chánh Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Hãy thuật lại phong trào Đông du. + Vì sao phong trào Đông du bị thất bại ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Giới thiệu: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng đều thất bại, vì chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Đầu thế kỉ XX, Bác Hồ kính yêu của chúng ta quyết chí ra đi để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Điều đó đã được thể hiện trong bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Tìm hiểu về quê hương và gia đình của Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó). + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? + Quyết tâm mong muốn ra nước ngoài tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành được biểu hiện như thế nào ? - Nhận xét, cho xem tranh và chốt ý. * Hoạt động 2 - Treo bản đồ, xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh và ảnh Bến cảng Nhà Rồng để trình bày sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày 5-6-1911 . - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: ? Vì sao Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử ? + Là nơi ghi lại chuyến ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ. ? Thông qua bài học, các em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ? + Suy nghĩ và hành động vì nhân dân, vì đất nước. ? Nếu không có Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ ra sao ? + Đất nước không độc lập, nhân dân sống trong cảnh nô lệ. - Nhận xét, tuyên dương HS nêu ý đúng và chốt lại ý đúng. - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giáo viên nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. - Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh. - Với lòng yêu nước, thương dân, Bác Hồ không quản gian khổ, hi sinh cả đời mình để tìm r acon đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh. - Quan sát bản đồ, chú ý theo dõi. - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc trong SGK. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Chú ý theo dõi. ĐẠO ĐỨC Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2) I- MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vư ... a đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng, phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất, phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ phân bố rừng Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí, đặc điểm của vùng biển nước ta ? + Biển có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Với địa hình phần đất liền nước ta là 1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi thì đất và rừng nước ta có đặc điểm và vai trò như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Đất và rừng. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Đất ở nước ta . - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: ? Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta trên bản đồ. + Đất phù sa ở đồng bằng và đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi. ? Nêu đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa. + Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, đất phù sa do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Rừng ở nước ta - Giới thiệu: Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu nên nước ta có hai loại rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: ? Chỉ vùng phân bố của rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới ở nước ta trên lược đồ. ? Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. + Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. * Hoạt động 3: Vai trò của đất và rừng - Phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 4: PHIẾU HỌC TẬP Vai trò đối với đời sống Vai trò đối với sản xuất Đất Rừng - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân phải làm gì ? - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí ? - Nhận xét và kết luận. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - GDHS: Đất và rừng là nguồn tài nguyên quý giá nhưng có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cũng như khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng. Bên cạnh đó, tình trang xói lở đất và mất rừng là mối đe dọa của cả nước. Do vậy, việc cải tạo đất và trồng rừng là nhiệm vụ cấp bách của toàn dân, toàn Đảng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài Ôn tập. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo nhóm đôi: - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - Thực hiện theo nhóm đôi: - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh nêu lại. - Chú ý theo dõi. Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28-09-2012 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh ******* I. Mục đích, yêu cầu - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trình bày lá đơn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập tả cảnh sẽ giúp các em nhận biết được cách quan sát cũng như biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước trong tiết học này. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: a) Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời. Tác giả quan sát vào những thời điểm khác nhau. Biển được ví von như con người: biết buồn, vui, giận, hờn, b) Con kinh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày, chủ yếu bằng thị giác và xúc giác. Tác dụng của liên tưởng là làm cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn và gây ấn tượng với người đọc. - Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc BT2. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết. + Nhận xét và chấm một số dàn ý. Chọn 1 dàn ý tốt và bổ sung cho hoàn chỉnh. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bai. - Gọi học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. Học tập được cách quan sát cũng như lựa chọn chi tiết trong những đoạn văn hay, các em sẽ vận dụng để viết bài văn tả cảnh tốt hơn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà những dàn ý chưa đạt. - Xem trước nội dung tiết Luyện tập tả cảnh. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. TOÁN Luyện tập chung ****** I. Mục tiêu - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số (BT1; BT2a, d). - Biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó (BT4) - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số cũng như biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó qua bài Luyện tập chung. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh các phân số + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Yêu cầu nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa: a) < < < b) < < < - Bài 2 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức với phân số + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. + Yêu cầu nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. + Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, d; phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, sửa chữa. a/ *b/ ( c/) d/ - Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích. + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 5hs = 50000m2 Diện tích hồ nước là : 50000x3 : 10 = 15000 (m2 ) Đáp số : 15000m2 - Bài 4 : Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi vẽ sơ đồ tóm tắt. + Hỗ trợ HS: . Bài toán thuộc dạng gì ? . Nêu cách giải bài toán thuộc dạng hiệu tỉ. + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau: 4 -1 = 3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của cha là: 10 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi Tuổi cha: 40 tuổi 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - GDHS: Các phép tính về phân số cũng như giải bài toán trong tiết học sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng tính với phân số. Từ đó, các em sẽ vận dụng tốt vào bài học. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau nêu. - Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu. - Tiếp nối nhau nêu. Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - HS khá giỏi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - HS khá giỏi thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu lại. - Chú ý theo dõi. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 6 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp . - Nề nếp lớp * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ . - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ... III. Kế hoạch tuần 7: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 7. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. TNXH. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: