Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường TH Hứa Tạo

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường TH Hứa Tạo

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan

II/Đồ dùng dạy-học:: - Bảng ghi sẵn bài tập 3

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường TH Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011
Toán: 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan
II/Đồ dùng dạy-học:: - Bảng ghi sẵn bài tập 3
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- Nêu quan hệ của các đơn vị đo diện tích tiếp liền.
B. Bài mới :Hướng dẫn HS luyện tập
1.Hoạt động 1.Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
*Bài 1- Đề bài yêu cầu gì? 
* Gợi ý: Viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có đơn vị cho trước
GV hướng dẫn mẫu
 -Bài 2.Hướng dẫn HS tìm đáp án đúng
2 Hoạt động 2.Hướng dẫn so sánh các số đo diện tích.
-Bài 3: Đề yêu cầu gì:
* Gợi ý: Các em cần đổi đơn vị đo rồi mới so sánh 
3. Hoạt động3. Giải toán.
 -Bài 4: Đọc đề toán 
- Đề toán cho biết gì?
- Đề hỏi gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của căn phòng?
- Diện tích một viên gạch được tính như thế nào?
- Lưu ý: Đơn vị đo
C. Củng cố, dặn dò:
 - Ôn các đơn vị đo
 -Xem trước bài: Héc-ta
-2 HS trả lời
-2HS làm bài trên bảng
a) 2dam2 4m2=.m2
31hm2 7dam2=..dam2
8m2 56dm2 =dm2
b)278m2 =.dam2.m2
536dam2 =.hm2 ..dam2
420dm2 =.m2dm2
:- Dựa vào bài mẫu, tự làm bài
 Dùng bảng con ghi đáp án
- 1 HS giải thích
-2HS lên bảng làm
HS tính được:
-Diện tích một viên gạch
-Diện tích căn phòng
- 1 HS trình bày bài làm trên bảng; cả lớp làm bài vào vở.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán:
HÉC-TA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ , sgk
III/ Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài tập- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài: Tiếp tục với các đơn vị đo diện tích.
1. Họat động1. Giới thiệu héc-ta: 
- Để đo diện tích lớn như thửa ruộng, khu vườn, khu rừng  người ta dùng đơn vị héc-ta.
 1 hécta bằng 1 héc-tô-mét vuông
- Héc-ta-mét viết tắt là ha
 1 ha = ? hm2
 1 ha = ? m2
2. Hoạt động 2. Luyện tập chuyển đổi các số đo diện tích:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu đề bài 
* Gợi ý: Đổi từ đơn vị lớn sang bé bắt đầu từ trái sang phải
b)Đổi các đơn vị bé sang lớn đi từ phải sang trái
Bài 2
Bài 3: 
3. Hoạt động 3. Giải toán.
Bài 4: Đọc đề, tìm hiểu đề
* Lưu ý: Đơn vị đo, đề cho là ha, tính bằng mét vuông
- Hướng dẫn HS sửa bài
C. Củng cố, dặn dò: 
- Xem trước: Luyện tập
 HS lên bảng làm:
a) 6m2 56dm2  656dm2
 4500m2  450dam2
b)4m2 79dm2  5m2
 9hm2 ... 9050m2
HS theo dõi nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
a)Làm miệng – HS đọc nối tiếp kết quả theo cột dọc.
- Làm vở - 2 HS trình bày bài làm trên bảng
 Làm trên bảng con
 Làm bút chì vào sách
- Trình bày, giải thích tại sao?
- HS đọc đề, tìm hiểu đề. Tính được:
 Diện tích toà nhà chính của trường.
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
II. Đồ dùng dạy-học:- Bảng phụ 
IIICác hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
A. Bài cũ :Gọi HS trả lời câu hỏi và làm bài.- Héc-ta là gì?; 1 ha bằng bao nhiêu m?2
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
100m
- Diện tích khu đất là: 
 A: 3 ha B: 30 ha 
 C: 300 ha D: 3000 ha 
 300 m B. Bài mới :
* GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
1Hoạt động1.Chuyển đổi các số đo DT đã học. 
Bài 1: 
* Gợi ý cách đổi:Hướng dẫn HS làm mẫu mỗi dạng 1 bài. 
* Lưu ý: Bài c: Viết số đo diện tích có 1 hoặc 2 đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
2.Hoạt động2. So sánh các số đo diện tích .
Bài 2: Yêu cầu tự đọc đề và làm vào vở
- Với bài này phải đổi các đơn vị đo để 2 vế có cùng đơn vị rồi mới so sánh.
3. Hoạt động3.Giải các bài toán có liên quan đến số đo DT.
Bài 3: GV gợi ý: 
- Muốn tính số tiền mua gỗ lát nhà phải tính như thế nào?
- Phát biểu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 4: GV gợi ý:
- Để tính diện tích khu đất hình chữ nhật cần có yếu tố nào?
- Muốn tìm được chiều rộng phải làm gì? 
C. Củng cố, dặn dò: 
* Nhận xét tình hình học tập của lớp
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Xem trước: Luyện tập chung
-2 HS làm bài
- 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp
 -HS làm bài vào vở
 - Đổi vở kiểm tra chéo
Đọc đề, tóm tắt, tìm hiểu đề
- 1 em làm bài trên bảng; cả lớp làm vào vở: +Tính DT sàn nhà
 + Tính số tiền mua gỗ
 -Đọc đề, tóm tắt
HS làm bài:
 +Tính chiều rộng khu đất
 +Tính diện tích khu đất (m2; ha)
- Sửa bài
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Tính diện tích các hình đã học.
Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy-học:- Hình vẽ bài 4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
 12 ha = 
 2500 dm2 =
 b) Điền dấu ( >; <; = ):
 4 cm2 7mm2  47 mm2
 260 ha  26 km2
B. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập.
 1.Hoạt động1.Tính DT và giải bài toán có liên quan đến hình vuông, hình chữ nhật.
Bài 1: GV gợi ý: - Muốn tính số viên gạch cần để lát nền nhà ta làm thế nào?
- Diện tích nền nhà ,diện tích 1 viên gạch vuông có chưa?
- Phát biểu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. (Lưu ý đơn vị đo)
1. Hoạt động 2.Giải bài toán hình học có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Bài 2: - Phần b: Gợi ý HS giải theo tóm tắt:
 100 m2: 50 kg
 3200 m2: ? kg
- Tính xong đổi ra tạ theo yêu cầu đề 
3. Hoạt động3. Giải toán về DT hình chữ nhật có liên quan đến tỉ lệ bản đồ.
Bài 3: GV gợi ý:
- Em hiểu tỉ lệ nghĩa là gì?
- Đề tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế trước hết phải tính được gì?
4. Hoạt động4.Rèn kĩ năng chia hình để tính theo nhiều cách.
Bài 4: 
- Nếu không phát hiện đủ 4 cách tính GVcó thể bổ sung
C. Củng cố, dặn dò: 
- Xem lại các bài giải
- Xem tiếp nội dung luyện tập
-2HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con
- Đọc đề, tìm hiểu đề;
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở. 
HS tự giải vào vở:
-Chiều rộng thửa ruộng
-Diện tích thửa ruộng
-Vận dụng cách giải tìm tỉ số để tính số thóc thu hoạch được.
HSKG
HS tự tìm hiểu bài và làm bài
- Thực hiện nhóm đôi
- Ghi kết quả vào bảng con
 HSKG
- Quan sát hình vẽ và tự suy nghĩ làm bài
- Một số HS trình bày cách tính
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
So sánh các phân số, tính giá trị biểu thứuc với phân số.
Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ
III Các/ hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : -Cho HS làm bài 82/16 (Sách BT Toán 5)
B. Bài mới : Hướng đãn HS luyện tập.
 1.Hoạt động1.Củng cố về so sánh phân số
Bài 1: - Nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 2. Hoạt động2. Tính giá trị biểu thức với phân số
Bài 2: 
* Lưu ý: Kết quả nên rút gọn
- Yêu cầu sửa bài
 3. Hoạt động3. Giải toán có liên quan đến tìm một phân số của một số.
Bài 3: Diện tích hồ nước là diện tích khu nghỉ mát. Vậy tổng diện tích khu nghỉ mát
 5 ha bao gồm mấy phần?, diện tích hồ nước là mấy phần?
* Lưu ý: Diện tích hồ nước tính là m2 
 4. Hoạt dộng4.Giải bài toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 4: 
* Gợi ý HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số hiệu và tỉ số của hai số đó. 
 C. Củng cố, dặn dò: 
*Nêu cách tính DT các hình vừa học
-Nhận xét tiêt học
- Dặn: Xem tiếp bài: Luyện tập chung
1 HS lên bảng trình bày cách làm
2HS làm bài trên bảng; cả lớp làm bảng con.
HS nêu được:
- Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số 
- Cách thực hiện biểu thức
- Làm bài vào nháp sau đó sửa bài.
 HSKG
HS tìm hiểu đề bài.
Tính diện tích hồ nước
Vẽ sơ đồ - Làm bài
 -Tính hiệu số phần bằng nhau
 -Tuổi của con 
 -Tuổi của bố
( HS cũng có thể tính tuổi của bố trước)
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Mối quan hệ giữa 1 và; và; và.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
 - Gọi 1em làm bài số 3. 
- GV chấm bài.GV nhận xét.
B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài dạy.
1. Hoạt động1. Giúp HS củng cố về: Quan hệ giữa 1 và; và; và.
Bài 1: 
2. Hoạt động2.Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
Bài 2: Cho HS làm nhóm 4. 
3. Hoạt động3. Củng cố về giải toán
Bài 3: 
- Đề toán cho biết gì? Đề toán hỏi gì? - Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?
Bài 4. Hướng dẫn HS phân tích đề bài toán. Cho HS thảo luận nhóm đôi để làm bài.
(HSKG)
- Với 60000đồng, hiện nay với mức giảm giá đó, có thể mua mấy mét vải?
+ GV theo dõi HS làm bài và sửa bài chung cả lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
* Bài sau: Khái niệm về số thập phân.
-1 HS làm bài. 
 ( Đáp số:15000m2 )
HS đọc đề. - Nêu yêu cầu đề, thảo luận nhóm đôi, sau đó tự giải.
- Làm nhóm 4. HS làm. Trình tự các nhóm nêu cách làm của nhóm mình. Hai nhóm cùng đề, nhóm nào hoàn thành nhanh nhóm đó được quyền nêu kết quả.
a) x= b) x= 
c) x d) x=2
HS tính được trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể là bể nước.
HS tính được:
-Giá tiền 1m vải lúc trước
-Giá tiền 1m vải sau khi giảm
-Số mét vải mua được theo giá mới
- Với 60000đồng, hiện nay có thể mua 6 mét vải.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II.Đồ dùng dạy- hoc: 
- Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ)
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Gọi 1 em lên bảng giải Bài 3&4 (vở bài tập)
B. Bài mới : GV nêu mục tiêu tiết học
1. Hoạt động 1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra:
-Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng: 1dm=m
-1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m
( như trong SGK).
Tương tự: với 0.01m; 0,001m.
-Các phân số thập phâ ... trăm, 6 đơn vị.
-Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu.
c)Tương tự như phần b) đối với số thập phân: 0,1985.
GV nhận xét và kết bài.
Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng.
GV nhận xét và bài.
Bài 2: Cho HS dùng bảng con.Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm nhóm 4: 
Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân .Dựa theo mẫu và làm. GV theo dõi HS làm và nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
-Nêu tên hàng của một số thập phân.
-Nêu cách đọc và viết một số thập phân.
-Về nhà:Bài 3 còn lại.Bài sau: Luyện tập.
HS đọc:
-0,004; 0.095.
-Cả lớp nhận xét.
-Quan sát
-Nêu
-Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn,...
-Phần thập phân của số thập phan gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,...
-HS tìm ra được thống nhất đọc và viét số thập phân.
Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trícủa mỗi chữ số ở từng hàng.
-Làm việc theo nhóm
HSKG
-Nêu, đọc, viết số thập phân
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. 
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
B)Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ : 
162
10
 62
16
 2
Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 còn lại.GV chấm 5 em. GV nhận xét
B. Bài mới : 
a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển 162/10 thành hỗn số, GV có thể hướng dẫn HS làm theo hai bước :
Bài 1
*Cho HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số 
b)Khi đã có các hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân (như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.Chẳng hạn:
Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). 
Bài 3:GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự làm bài rồi chữa bài để có:
Bài 4: Nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu có đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là:
C. Củng cố, dặn dò: 
-Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? 
-Về sửa lại những bài làm còn sai.
-c)55,555 d)2002,08; e)0,001
 *Lấy tử số chia cho mẫu số 
*Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia 
Chú ý:Khi trình bày bài làm, HS chỉ viết theo mẫu, không trình bày cách làm như trong SGK.
*HS chỉ viết kết quả cuối cùng, còn bước trung gian(chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. 
Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1.
5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm
Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Toán:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nhận biết:Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt dộng dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên làm lại BT 4/39.
B. Bài mới : 
- GV nêu mục tiêu bài học.
1.Hoạt động1. Giúp HS biết đặc điểm của sốTP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần TP.
a)GV hướng dẫn HS tự giải quyết cách
chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để rút
- 2 HS làm bài.
ra kết luận như SGK.
b)GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn:
Chú ý:GV lưu ý HS : Số tự nhiên (chẳng hạn 12) được coi là số thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00...).
 12 = 12,0 = 12,00
2. Hoạt động 2.Luyện tập- Thực hành.
Bài 1:
- Lưu ý HS: 35,02(không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười).
Bài 2:
Bài 3:Cho HS thảo luận nhóm đôi. 
C. Củng cố, dặn dò: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số TP hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân
- Tự giải quyết các ví dụ.
- Rút ra kết luận (như SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HSKG
-HS làm nhóm đôi. 
- Trình bày miệng.
-Các bạn Lan và Mỹ viết đúng. 
-Bạn Hùng viết sai.Vì:bạn đã viết: 
0,100=; nhưng thực ra 0,100 = 0,1 =.
của số TP thì giá trị của nó như thế nào?
- Bài sau: So sánh hai số thập phân.
-HS nhắc lại nội dung đã học.
.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
-Gọi HS viết các số TP bằng các số sau: 3,5; 4,02; 12,709; 956,400; 53,090. 
-HS lên bảng làm bài.
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1.Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số TP có phần nguyên khác nhau. 
*VD1: So sánh 8,1m và 7,9m.
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m (như trong SGK) để HS tự nhận ra: 
-GV nêu ví dụ và cho HS giải thích, chẳng hạn, vì sao 2001,2>1999,7?.
2.Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số TP có phần nguyên bằng nhau.
* VD2:So sánh 35,7 và 35,698.
- GV hướng dẫn tương tự VD1.
 - Giúp HS nêu như trong SGK.
3.Hoạt động 3. Luyện tập- Thực hành.
Bài 1:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài nên cho HS giải thích kết quả làm bài.GV theo dõi và nhận xét chung.
Bài 2:Cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 3:Tương tự bài 2. 
-GV chấm bài và nêu nhận xét số bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Cử đại diện trình bày.
* 8,1m > 7,9m nên 8,1>7,9.
* Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8>7 nên 8,1>7,9.
HS nêu thêm một số ví dụ tương tự để so sánh.
HS nêu kết luận (SGK)
HS làm trên bảng con. Giải thích cách làm.
-Thảo luận nhóm đôi:Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
-HS làm bài cá nhân –làm trong vở.
C.Củng cố, dặn dò: 
-Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
- Bài sau : Luyện tập
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - So sánh hai số thập phân. 
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
-Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
-Cho HS làm các bài tập về xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 
- GV nhận xét, cho điểm.
-1 em trả lời.
-2HS lên bảng làm bài
B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1.Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân
Bài 1:GV gợi ý cho HS nhắc lại bài toán 1 của tiết học trước để HS làm tương tự.
2. Hoạt động 2.Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Hoạt động 3.Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. 
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Cho HS nêu vì sao điền số đó.
Bài 4 Cho HS tự làm bài
- Nêu cách làm. 
84,2>84,19 ; 6,843<6,85 
47,5= 47,500 ; 90,6>89,6.
-HS tự làm bài cá nhân.
+ Kết quả là:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
- Làm vào vở. 
+ Kết quả là: x=0 ( 9,708 < 9,718)
(HS giải thích)
HS nêu được kết quả:
a) x=1
b)x=65
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
- Bài sau : Luyện tập chung.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
 - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III.Các hoạt dộng dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm BT 3&4/49 (VBT)
B. Bài mới :GV nêu yêu cầu tiết học
1.Hoạt động 1.Giúp HS rèn kĩ năng đọc, viết các số TP.
Bài 1:Cho HS nối tiếp nhau đọc số:
-GV hỏi thêm về giá trị của chữ số trong mỗi số. 
Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số: 28,416; 201;05; 0,187.
Bài 2:Cho HS viết số vào bảng con.
GV kết luận về cách đọc, viết số TP.
- 2 HS lên bảng làm bài
Bảy phẩy năm.; Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu ; Hai trăm linh một phẩy không năm ; Không phẩy một trăm mười bảy;...
HS nêu giá trị của chữ số 1 trong từng số.
a)5,7; b) 32,85; c) 0,01; d) 0,304.
2. Hoạt động 2.Rèn kĩ năng so sánh các số TP.
Bài 3:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Hoạt động 3.Giúp HS biết cách tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài .
GV gợi ý phân tích mỗi thừa số thành tích của 2 số để có thể ước lược các thừa số giống nhau.
GV sửa bài và nhận xét.
C. Củng cố- Dặn dò:
-Nêu cách đọc và viết một STP.
-Nêu cách so sánh hai số thập phân.
- Bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
HS làm bài vào vở.
-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
*41,538; 41,835; 42,358; 42,538.
-1 HS Làm bài trên bảng- Cả lớp làm vào vở.
a)
b)
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
 I.Mục tiêu: Giúp HS ôn:
 Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
; 
B. Bài mới :- Nêu yêu cầu tiết học.
1. Hoạt động 1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a)GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b)HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đo đơn vị đo độ dài thông dụng.
Ví dụ
- GV nêu ví dụ 1: 6m4dm = ?m
GV gợi ý HS chuyển thành hỗn số với đơn vị là mét, sau đó chuyển thành số TP.
Tương tự với ví dụ 2.
2. Hoạt động 2. Luyện tập- Thực hành.
Bài 1: GV cho HS làm cá nhân.
Bài 2: GV giúp HS phân tích đề bài.Sau đó cho HS làm nhóm đôi.
Bài 3: HS tự đọc đề, làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm chữa.
C. Củng cố-Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS đọc.
-Thảo luận nhóm đôi, nhận xét về khái quát hoá quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
1km=10hm ; 1hm=km=0,1km.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
Quan hệ giữa ki-lô-mét và mét; giữa mét và xăng-ti-mét; giữa mét và mi-li-mét...
* 6m4dm=m=6,4m
 Vậy 6m4dm=6,4m
- Làm vào bảng con.
- HS làm nhóm đôi. 
- Trình bày kết quả.
Ví dụ: 3m4dm= m=3,4m

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 68.doc