I. MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TOÁN Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết mối quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 3. MT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ----------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xit”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người). - GD thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. -------------------------------------------------- CHÍNH TẢ Tiết 07 Nghe - Viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. - GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần ươ, ưa và nêu cách đánh dấu thanh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 11 phút 6 phút HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Luyện viết. MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. HĐ 3: Luyện tập. MT: Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm vào vở BT. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ia, iê. - GD thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ----------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC Tiết 07 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có chí thì nên" và trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 10 phút 7 phút HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”. MT: Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. HĐ 2: Bày tỏ thái độ. MT: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: + Tán thành ý kiến: a, c, d, đ. + Không tán thành ý kiến: b. HĐ 3: Tự liên hệ. MT: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. - 1 HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. - Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - GD thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011 TOÁN Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản). MT: Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài m; m; m rồi giới thiệu các số thập phân 0,1; 0,01; 0,001. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết. - Làm tương tự như trên để HS nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009. HĐ 2: Thực hành.( bài 1 và 2) MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác n ... i. 4. Luyện tập Bài 1( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ H: Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? H: Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? GV : những từ in đậm trong bài dùng để chỉ BH để tránh lặp từ; Các từ này được viết hoa để biểu lộ tháI độ tôn kính Bác Bài 2 Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì? Bài 3( nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm Gợi ý: + Đọc kĩ câu chuyện. + Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần. + Tìm đại từ thay thế cho danh từ ấy. + Viết lại đoạn văn khi đã thay thế. - Yêu cầu hS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn HS đọc + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất. - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 2 - HS đọc + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - HS nối tiếp nhau phát biểu 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp VD:+ Tôi yêu màu trắng, Nga cũng vậy + Nam ơi, Mình đá bóng đi + Tôi thích xem phim, em trai tôi cũng thế - HS đọc - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bài tập Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò? Không không, tôi đứng trên bờ, Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi Chẳng tin, ông đến mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia Nhận xét bài của bạn + Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò + các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp đôi + HS đọc + HS làm bài theo yêu cầu - HS đọc bài đã làm - HS khác nhận xét Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người . * GD KNS: -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). * GDMT: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.--> vì thế chúng ta cần có ý thức BVMT II. Phương tiện dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi - Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó? - Khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(nhóm) - Gọi HS đọc phân vai truyện - Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì? - Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? GV ghi các ý sau lên bảng + Đất: có chất màu nuôi cây + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây + Không khí: cây cần khí trời để sống + Ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh - Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? GVKL+ GDMT: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.--> vì thế chúng ta cần có ý thức BVMT - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to - Gọi 1 nhóm lên đóng vai - Nhận xét khen ngợi Kết luận+ GD KNS:Trong thuyết trình, tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất, nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình? Bài 2( nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS trình bày lên bảng - HS dưới lớp đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe - 2 HS nối tiếp nhau trả lời - 5 HS đọc phân vai + Cái cần nhất đối với cây xanh + Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh - Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được - Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không... + HS nêu theo suy nghĩ của mình - 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu - 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung + Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh - HS đọc + Bài 2 yêu cầu thuyết trình + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao - HS suy nghĩ và làm vào vở - 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS dưới lớp đọc bài của mình Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng làm các bài tập luyện tập về viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo dịên tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(Cá nhân) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài. GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(nhóm bàn) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 5(Học sinh khá, giỏi) - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và hỏi: Túi cam cân nặng bao nhiêu? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a. 7,3m = 73dm 8,02 km = 8020 m b. 7,3m2 = 730 dm2 34,34m2 = 343400cm2 - HS nghe. - Bài tập yêu cầu chúngta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình. - HS đọc thầm đề bài và nêu cách làm bài. + Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. + Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc bài làm trước lớp. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình. - HS cả lớp quan sát hình. - Túi cam nặng 1kg800g. - Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp. SINH HOAÏT LÔÙP I.Muïc tieâu: - Giuùp hs coù yù thöùc töï giaùc hoïc haønh chaêm chæ, ngoan leã pheùp, hieåu theâm veà tröôøng lôùp mình. - Bieát giöõ an toaøn giao thoâng. - Hoïc sinh coù thoùi quen pheâ vaø töï pheââ trong hoïc taäp – sinh hoaït II.Nhaän xeùt ñaùnh giaù tuaàn qua. 1.Y/C cán bộ lớp nhận xét a.Öu ñieåm : HS ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø Xeáp haøng ra vaøo lôùp nhanh, thaúng haøng . Thöïc hieän nghieâm tuùc hát đầu giờ, giữa giờ. Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp. Thực hiện tốt PT “ATGT”; “ Trường xanh, lớp sạch”, “ Phòng bệnh sốt xuất huyết”, Tham gia tốt Kì thi KT cấp trường. b.Nhöôïc ñieåm : Moät soá em coøn queân ñoà duøng hoïc taäp . 2.Nhận xét của giáo viên: Tuần qua nhìn chung các em có cố gắng trong học tập, làm bài và xây dựng bài khá tốt. Bên cạnh đó còn có những em chưa học bài kĩ trước lúc đến lớp nên trả lời câu hỏi của cô chưa đạt điểm cao. III.Keá hoaïch tuaàn 10: - OÂn taäp chuaån bò thi giöõa kyø I - Tieáp tuïc thi ñua 2 toát - Duy trì tốt nhöõng öu ñieåm vaø khaéc phuïc nhöõng nhöôïc ñieåm cuûa tuaàn 9. -Tiếp tục duy trì phong trào “Nuôi heo đất”. - Học bài và làm bài đầy đủ - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,gọn gàng - Thực hiện xanh hoá trường học: hằng ngày tưới nước cho cây, cắt tỉa những cành khô,lá vàng. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn có ý thức trong việc phòng bệnh sốt xuất huyết. -Tuyên truyền HS hiểu được ý nghĩa 1000 năm “Thăng Long- Hà Nội”. --------------------------------------------- DUYỆT DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA KHỐI ......... . . . . .. ......... . . . . ..
Tài liệu đính kèm: