I . MỤC TIÊU:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. ĐỒ DNG DẠY HỌC :
- Tranh , ảnh về cá heo. Tranh minh họa bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 7: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ: ___________________________________ Tiết 2: Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I . MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh , ảnh về cá heo. Tranh minh họa bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS 2. Dạy bài mới a, Giáo viên giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta, có rất nhiều loài vật thông minh. Trong nhiều trường hợp chúng ta đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những chú cá heo qua bài Tập đọc “Những người bạn tốt”. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Giáo viên ghi bảng các từ phiên âm để HS luyện đọc đúng. - Có thể chia bài làm 4 đoạn - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài + Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống biển? + Điều gì kì lạ đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? + Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ? c/ Đọc diễn cảm . - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc. - 2 HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của - HS quan sát tranh ảnh chủ điểm. - HS quan sát tranh ảnh bài. - 1 HS khá giỏi đọc. - HS luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (lượt 1). - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. - HS đọc lượt 3. - HS luyện đọc theo cặp. - Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướo biển tặng vật của ông và đòi giết ông. Ông nhảy xuống biển thà chết dưới biển còn hơn chết trong tay bọn cướp. - Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. hơn cả tàu của bọn cướp. - Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, bạn tốt của con người. - Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân) - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu ý nghĩa của bài. Tiết 3: Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Mối quan hệ giữa: 1 và và; và. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 2. Bài mới: GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1 : - Gọi hs đọc đề bài - Hướng dẫn hs tim hiểu đề - Hướng dẫn hs cách giải - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Chữa bài - HD HS yếu làm được. Bài 2 : - Gọi hs đọc đề bài - Hướng dẫn hs tim hiểu đề - Hướng dẫn hs cách giải - Yêu cầu hs làm cá nhân - Chữa bài Bài 3 : -Hs đọc đề,nêu yêu cầu. - Hướng dẫn cách giải - Làm bài ở vở - Tổ chức HS thi đua giải bài toán. *Bài 4 :( Nếu còn thời gian) -Hs đọc đề, phân tích đề - Hướng dẫn cách giải - Làm bài ở vở -Hướng dẫn chữa bài 3. Củng cố – dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét học. - 2 HS nêu và cho ví dụ. - 1 hs đọc , cả theo dõi - Hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận - Hs trình bày kết quả 1: =1 x = 10 ( lần ) vậy 1 gấp 10 lần b) ( lần ) vậy gấp 10 lần c) 10 (lần) vậy gấp 10 lần - 1 hs đọc , cả theo dõi - Hs nêu yêu cầu - 1 hs lên bảng,cả lớp làm ở vở - Hs trình bày kết quả a) x + b) x - x x x x c) y x d) x : x x x x - Thực hiện theo yêu cầu - Theo dõi - Làm bài - HS thi đua giải bài toán Bài giải. Trung bình mỗi giờ vịi nước đĩ chảy vào bể là: ( ( bể ) ĐÁP SỐ ( bể ) Giá của mỗi m ét vải lúc trước : 60000 : 5 = 12000 (đồng) Giá của mỗi mét vải sau khi giảm : 12000 – 2000 = 10000 (đồng) Số mét vải mua được theo giá mới : 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số : 6 m - HS thực hiện. - Hs nêu mối quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và Tiết 4: LÞch sư ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết Dảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Aûnh trong SGK. - Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng CSVN, vai trò của Nguyễn Aùi Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu: ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào,? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm. - GV giới thiệu: - GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận: cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển,ù Người mới làm được. Hoat động 2: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? + Nêu kết quả của hội nghị - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV gọi 1 HS khác trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - GV hỏi: tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? - GV nêu KL: Hoat động 3: Làm việc cá nhân. - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời: + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? - GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang. 3. Củng cố –dặn dò: - GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. - 2 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến: + Nếu để lâu, sẽ làm lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi. + Để tăng thêm sức mạnh của cách uy tín mới làm được. + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc . Việt Nam ngưỡng mộ. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi ghi vào phiếu: + Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. + Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất cách mạng Việt Nam. - Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghị, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày, lớp theo dõi. - HS: vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và bí mật để bảo đảm an toàn. - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời. + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản . đi đúng đắn. + Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vẻ vang. - HS lắng nghe - 3 HS nêu trước lớp. Tiết 5: §Þa lÝ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết nªu 1 sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc diểm chính của các yếu tố tự nhienâ như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra ... từ: VD về lời giải phần a : +Nghĩa 1 : Bé Thơ đang tập đi . Ơng em đi rất chậm . +Nghĩa 2 : Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm . Nam thích đi giày . VD về lời giải phần b : +Nghĩa 1 : Chú bộ đội đứng gác . Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kì +Nghĩa 2 : Mẹ đứng lại chờ Bích . Trời đứng giĩ . TiÕt 5: Khoa häc: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 30, 31 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 3 Hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: T¸c nh©n g©y bƯnh, con ®êng l©y truyỊn vµ sù nguy hiĨm cđa bƯnh viªm n·o. - Gv tỉ chøc cho Hs ch¬i trß ch¬i “ai nhanh ai ®ĩng”. - Gv chia nhãm ph¸t mçi nhãm 1 l¸ cê. Híng dÉn c¸ch ch¬i. Y/c c¸c nhãm ®äc ®¸p ¸n +T¸c nh©n cđa bƯnh viªm n·o lµ g× ? +Løa tuỉi nµo thêng bÞ m¾c bƯnh viªm n·o nhiỊu nhÊt ? + BƯnh viªm n·o l©y truyỊn nh thÕ nµo ? + BƯnh viªm n·o nguy hiĨm nh thÕ nµo ? - Gv kÕt luËn : Viªm n·o lµ mét bƯnh truyỊn nhiƠm do mét lo¹i vi rĩt... Hoạt động 2: Nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ phßng bƯnh viªm n·o. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não Y/c Hs lµm viƯc theo cỈp + Ngêi trong h×nh minh ho¹ ®ang lµm g×? +Theo em, c¸ch tèt nhÊt ®Ĩ phßng bƯnh viªm n·o lµ g×? Gv kÕt luËn: Viªm n·o lµ mét bƯnh cùc kú nguy hiĨm ®èi víi mäi ngêi 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở - Bài sau : Phòng bệnh viêm gan A - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe - Hs ch¬i theo nhãm, mçi nhãm 6 Hs C¸c nhãm lªn tr×nh bµy ®¸p ¸n 1-c, 2-d, 3-b, 4-a + BƯnh nµy do mét lo¹i vi rĩt cã trong m¸u c¸c gia sĩc cđa ®éng vËt hoang d· nh khØ, chuét, chim g©y ra. + Ai cịng cã thĨ m¾c bƯnh nµy nhng chđ yÕu lµ ë trỴ em tõ 3-15 tuỉi + Mịi hĩt m¸u ë con vËt bÞ bƯnh vµ truyỊn vi rĩt g©y bƯnh sang ngêi. +Viªm n·o lµ mét bƯnh cùc kú nguy hiĨm ®èi víi mäi ngêi, ®Ỉc biƯt lµ trỴ em. BƯnh cã thĨ g©y tư vong hoỈc ®Ĩ l¹i di chøng l©u dµi. - HS lắng nghe. - 2 Hs ngåi cïng bµn trao ®ỉi th¶o luËn. Lµ gi÷ vƯ sinh nhµ ë vµ m«i trêng xung quanh, diƯt muçi, bä gËy, ngđ trong mµn. - Hs l¾ng nghe - Hs l¾ng nghe Thứ sáu ngày 7tháng 10 năm 2011. Tiết 3: To¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân *Bài 4 dành cho học sinh khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 cịn lại.GV chấm 5 em. GV nhận xét. 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) cĩ số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển 162/10 thành hỗn số, GV cĩ thể hướng dẫn HS làm theo hai bước : *Cho HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu bên). b) Khi đã cĩ các hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân (như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. Bài 2: chuyển các phân sớ thập phân sau thành sớ TP, đọc các sớ thập phân đó - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài - Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài - Hướng dẫn bài mẫu -Yêu cầu hs làm cá nhân -Chữa bài *Bài 4: Nếu cĩ thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu cĩ đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là: *Bài này giúp HS chuẩn bị cho bài học sau. 3. Củng cố và dặn dị: -Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? -Về sửa lại những bài làm cịn sai. - Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu kết quả. c) 55,555 d) 2002,08; e) 0,001 162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số. 62 16 *Thương tìm được là phần 2 nguyên (của hốn số); viết P.nguyên kèm theo một phân số cĩ tử số là số dư, mẫu số là số chia. a)= 16,2; = 73,4; = 56,08; =6,05. b) ; - 1 hs lên bảng cả lớp làm ở vở - Kết quả: ; ; ; - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi - Hs trả lời - 1 hs lên bảng cả lớp làm ở vở - Kết quả: 2,1m = 21dm 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm 5,27m = 527cm a)=; = b) = 0,6; = 0,60 c)Cĩ thể thành các số thập phân như 0,6 ; 0,60 ... Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Tiết 4: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rã trình tự miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bài văn , đoạn văn , câu văn hay tả cảnh sơng nước Dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước của từng HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài học sinh 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nứơc của HS. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thânbài để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em – BT3 (tết TLV trứơc). - HS lắng nghe. - HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài. - HS lắng nghe. - Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. - HS viết đoạn văn. Ví dụ: Con s«ng Hång bao ®êi g¾n víi con ngêi d©n quª t«i. TiÕng sãng vç vµo 2 bê s«ng × o¹p nh tiÕng mĐ vç vỊ yªu th¬ng con. Dßng s«ng mỊm nh d¶i lơa «m gän m¶nh ®Êt xø §oµi vµo lßng. Níc s«ng bèn mïa ®ơc ngÇu ®á nỈng phï sa. Trªn nh÷ng b·i ®åi ven s«ng ng« lĩa quanh n¨m xanh tèt. Níc s«ng lê l÷ng tr«i. Nh÷ng buỉi chiỊu hÌ ®øng ë bê bªn nµy cã thĨ nh×n thÊy khãi bÕp bay lªn sau nh÷ng rỈng tre xanh cđa lµng bªn. Lµn giã nhĐ thỉi tíi, mỈt níc l¨n t¨n gỵi sãng. TiÕng gâ l¸ch c¸ch vµo m¹n thuyỊn cđa b¸c thuyỊn chµi tõ ®©u vang väng tíi. Con s«ng quª h¬ng g¾n bã th©n thiÕt víi chĩng t«i, nã chøng kiÕn bao kû niƯm vui buån cđa tuỉi th¬ mçi ngêi. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. Tiết 5 : Sinh hoạt lớp: 1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: - Lớp trëng nhận xét ưu khuyết điểm. - Ý kiến cá nhân - Giáo viên chđ nhiƯm nhận xét. 2. Kế hoạch tuần tới: - §i häc ®Ịu ®Çy ®đ ®ĩng giê giÊc. - Học bài và làm bài tập đầy đủ tước khi đến lớp. - Duy trì mọi nề nếp - Hồn thành các khoản đĩng gĩp. - VƯ sinh trong vµ ngoµi líp, khu vùc ph©n c«ng s¹ch sÏ tríc giê vµo häc. -Tích cực tham gia đầy đủ các buổi học tăng buổi. Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh ảnh, bài báo nĩi về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nĩi về lịng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên”. - GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung truyện Thăm mộ. * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: 1/ GV mời 1-2 HS đọc truyện Thăm mộ. 2/ Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bài thờ giúp mẹ? 3/ GV kết luận. Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động 2: Làm BT1/ SGK: * Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên. Cách tiến hành: 3/ GV mời 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. 4/ GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. Hoạt động 3: Tự liên hệ: * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: 1/ GV yêu cầu HS kể những việc đã làm đựơc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. 4/ GV mời một số HS trình bày trước lớp. 5/ GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. 6/ GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối: 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS - 3 HS. - HS thảo luận. 1/ HS làm BT cá nhân. 2/ HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. 2/ HS làm việc cá nhân. 3/ HS trao đổi trong nhóm nhỏ. - Các nhóm HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các âu ca dao, tục ngữ, thơ,t ruyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. - 2 HS
Tài liệu đính kèm: