I/ Mục tiêu:
1/Sau bài học HS biết:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu các phòng bệnh viêm gan A
2- Có ý thức thức thực hiện phongnf tránh bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy-học:
GV:-Thông tin và hình trang 32,33 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 8 Ngày soạn: 8/ 10/ 2011 Ngày giảng : T2 10 / 10/ 2011 Sáng Khoa học – tiết 15 Phòng bệnh viêm gan A I/ Mục tiêu: 1/Sau bài học HS biết: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu các phòng bệnh viêm gan A 2- Có ý thức thức thực hiện phongnf tránh bệnh viêm gan A. II/ Đồ dùng dạy-học: GV:-Thông tin và hình trang 32,33 SGK - ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. III/ Các hoạt động dạy-học: A/ ổn định tổ chức: 2’ B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’ - Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não? C/ Bài mới: 31’ Hoạt động của giáo viên a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng. - Gọi hs đọc tên bài. b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành. GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A -Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận. TG 1’ 15’ Hoạt động của học sinh -Dấu hiệu: +Sốt nhẹ. +Đau ở vùng bụng bên phải. +Chán ăn. -Vi-rút viêm gan A. -Bệnh lây qua đường tiêu hoá. c) Hoạt động 3 .Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A -Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 tr.33 SGK : -Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình? -Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A? GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: -Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? -Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? -Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A GV kết luận: (SGV-tr. 69) 15’ -Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. -Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín. -Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. -Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. -HS nêu. -Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm -Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa tay D-Củng cố, dặn dò:(2’) -Hs nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - GV nhận xét giờ học. RKN: HS: .. GV: __________________________________________ Tập đọc – tiết 15 Kì diệu rừng xanh I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng. 2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. II. Đồ dùng dạy – Học GV: Tranh ảnh của bài SGK II/ Các hoạt động dạy học: A/ ổn định tổ chức: 2’ B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’ - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, điểm C/ Bài mới: 31’ HĐ của thầy TG HĐ của trò .a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng. - Gọi hs đọc tên bài. b) Hoạt động 2: Luyện đọc -Mời 1 HS giỏi đọc. -Hướng dẫn HS chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Hoạt động 3. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? +) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm. -Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: +Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? +Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? +Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ? +)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2) -Cho 1-2 HS đọc lại. d) Hoạt động 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 1’ 12’ 8’ 10’ - Lắng nghe, nhắc lại tên bài -Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân. -Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp -Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị. -Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. D-Củng cố, dặn dò(2’) - Vì sao rừng khộp đươc gọi là giang sơn vàng?: - GV nhận xét giờ học. RKN: HS: .. GV: __________________________________________ Toán – tiết 35 Số thập phân bằng nhau I/ Mục tiêu: 1/Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi. 2/ hs có kĩ năng sô sánh hai số thập phân. II? Đồ dùng dạy – Học GV: Bảng phụ,SGK II/ Các hoạt động dạy học: A/ ổn định tổ chức: 2’ B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’ 2 hs làm bảng 25dm 14cm = dm 30m 12dm = .m 40dm 25cm =..dm C/ Bài mới: 31’ HĐ của thầy TG HĐ của trò a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng. - Gọi hs đọc tên bài. b) Hoạt động 2: Giảng bài * Ví dụ: -Cô có 9dm. +9dm bằng bao nhiêu cm? +9dm bằng bao nhiêu m? * Nhận xét: -Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 3) Hoạt động 3. Luyện tập: *Bài tập 1 (40): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách giải. -Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét. *Bài tập 2 (40): ( Thực hiện tương tự bài 1 ) *Bài tập 3 (40): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên chữa bài miệng. 1’ 10’ 20’ HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 -HS tự nêu nhận xét và VD: +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 *Kết quả: 7,8 ; 64,9 ; 3,04 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 *Kết quả: 5,612 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 *Lời giải: -Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì: 0,100 =và 0,100 = 0,1 = -Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết: nhưng thực ra D/Củng cố, dặn dò:(2’) Hs nêu cách so sánh hai số thập phân bằng nhau. - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở BT. RKN: HS: .. GV: __________________________________________ Chiều Bồi dưỡng toán – tiết 11 Tiết 1 - tuần 8 I Mục tiờu: * Kiến thức: Giỳp HS củng cố về so sỏnh hai số thập phõn và biết sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn (hoặc ngược lại). * Kỹ năng: Biết làm cỏc bài tập. * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc. II. Đồ dùng dạy- học: VTHTV+T-L5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trũ *.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối kết quả đỳng GV hd cỏch làm - Gvquan sỏt hd hs yếu - GV nhận xột, chốt đỳng Bài 2: Viết số thập phõn theo mẫu - Hướng dẫn mẫu. - Yờu cầu HS làm bài - gv chữa , chấm bài Bài 3:Đ iền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề - GV hd cách làm,yc HS làm - GV quan sát giúp đỡ HS - GV chấm ,chữa bài Bài 4: Sắp xếp thứ tự từ bộ đến lớn. GV hd HS xỏc định đề - Gvquan sỏt hd hs yếu - GV nhận xột, chốt đỳng - GV chấm ,chữa bài - Gv chốt nội dung bài 7’ 8’ 10’ 10’ - HS đọc đề , nêu cách làm - HS theo dừi. - hs làm vở - 2 hs lờn bảng làm - lớp nhận xột, chữa bài - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 2 HS lờn bảng làm - HS nhận xột, chữa bài - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 1 HS lờn bảng làm - HS nhận xột, chữa bài nờu lại cỏh so sỏnh hai phõn số - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 1HS lờn bảng làm. - HS nhận xột, chữa bài 3. Củng cố – dặn dò:3’ - GV chốt nd bài - GV nhận xét giờ học - GV dặn dò RKN. HS: GV:.. _________________________________________________ Bồi dưỡng tiếng việt – tiết 10 Tiết 1 – tuần 8 I. Mục tiờu: * Kiến thức: Biết được tỡnh cảm của tỏc giả đối với rừng nỳi quờ hương. Củng cố từ nhiều nghĩa. * Kỹ năng: Đọc lưu loỏt toàn bài thể hiện đỳng giọng đọc của từng đoạn, làm được bài tập. * Thỏi độ: Biết thể hiện tỡnh yờu đối với quờ hương. II. Đồ dựng dạy học: - GV: THTV&T - HS: THTV&T III- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trũ 1.GTB: Trực tiếp 2.HDHS luyện đọc: GVHDHS chia đoạn, hd cỏch đọc - Yờu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.(2-3 lượt),kết hợp sửa lỗi cho HS - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - GV nhận xột đỏnh giỏ 3.HD làm bài tập GV gọi H đọc yờu cầu GV hd cỏch làm GV quan sỏt hd H Gv chấm,nhận xột chốt đỳng: (Đỏp ỏn: a-ý2, b-ý1,c-ý 3 ,d-ý 1, e-ý 2, g-ý 1,h-ý 2) 1’ 15’ 18’ - HS chia đoạn(gồm 2 đoạn) -HS tiếp nối nhau đọc - 1 Hs đọc chỳ giải. - HS đọc bài - 1-2 H đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn mỡnh thớch 2HS đọc Hs làm bài Hs lần lượt nờu kết quả Hs chữa bài 3. Củng cố dặn dũ:3’ - Qua đoạn văn em biết được điều gỡ? - GV chốt nội dug bài, nhận xột giờ học - Nhắc H về luyện đọc lại bài, xem trước tiết sau. RKN. HS: GV:.. _________________________________________________ Ngày soạn: 9/ 10/ 2011 Ngày giảng : T3 11 / 10/ 2011 Toán – tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiờu: * Kiến thức: Giỳp HS so sỏnh hai số thập phõn và biết sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn (hoặc ngược lại). * Kỹ năng: Biết làm cỏc bài tập. * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc. II. Đồ dựng dạy học: III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Khởi động: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS sửa bài tập VBT. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC a. Giới thiệu bài: b. Cỏc hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết cỏch so sỏnh hai số thập phõn. Mục tiờu: Biết sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn (hoặc ngược lại). Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn HS tỡm cỏch so ... iêt 18 Đất cà mau I Mục tiêu: 1-KT: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2/ KN: rèn cho hs đọc được đúng, nhanh được toàn bài văn. 3/ TĐ: gd hs thêm yêu thiên nhiên quê mình. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: 2p B. Kiểm tra bài cũ: 3- 4p - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất? - Nhận xét, điểm C. Bài mới: 31p HĐ của thầy TG HĐ của trò .1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -GV cùng HS chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó như SGK. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? +) Rút ý1: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? +Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? +)Rút ý 2: Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? +)Rút ý3: Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. 4)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm toàn bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 1p 12p 10p 10p -Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông. -Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. -Mưa ở Cà Mau -Cây cối mọc thành chùm, thành rặng -Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, -Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. -Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực -Tính cách người Cà Mau. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. D-Củng cố, dặn dò:(3p) - GV nhận xét giờ - Dặn hs về nhà luyệnđọc thêm. RKN. HS: GV: ______________________________________________________ Luyện từ và câu – tiết 18 Đại từ I. Mục tiờu: * Kiến thức: Nắm được khỏi niệm đại từ, nhận biết đại từ từ trong thực tế. * Kỹ năng: Bước đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dựng lặp lại trong căn bản ngắn. * Thỏi độ: Chữ viết đẹp. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quờ em hoặc nơi em sinh sống. – BT3, luyện từ và cõu trước. - GV nxét cho điểm C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T/G HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ/ YC + ghi tên bài 2. Bài mới Phần nhận xột: * Bài tập 1/92: - Hướng dẫn trong 2 đoạn a,b những từ nào được in đậm? Cỏc từ này được dựng để chỉ ai? Chỉ con gỡ? Chỳng được dựng để làm gỡ? - Những từ núi trờn được gọi là đại từ. Đại cú nghĩa là thay thế, đại từ cú nghĩa là từ dựng để thay thế. * Bài tập 2: Cỏch thực hiện như ở bài tập 1. - Từ hai nhận xột yờu cầu HS cho biết thế nào là đại từ? - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Kết luận. Phần ghi nhớ/ 92 - 2 HS đọc Phần luyện tập: * Bài tập 1/92: - Yờu cầu HS đọc đề - tự làm bài. * Bài tập 2/93: - HS đọc kĩ bài ca dao để tỡm hiểu nội dung của bài. Sau đú, hóy tỡm những từ dựng để xưng hụ hoặc thay thế cho cỏc từ khỏc. * Bài tập 3/93: - HS chú ý: Bài tập này yờu cầu sử dụng đại từ thớch hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong cõu chuyện. (Lưu ý: khụng nờn thay thế tất cả cỏc từ chuột bằng từ nú vỡ như vậy sẽ làm cho từ nú lặp lại nhiều lần. 1’ 12’ 18’ - Nghe - a)Tớ, cậu ( để xưng hô) b) Nó (thay thế cho Chích bông) - Lắng nghe. - Trả lời rỳt ra nhận xột trong phần ghi nhớ. - 2 – 3 HS đọc. - Theo dõi - Dùng để chỉ Bác Hồ.Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác - Nhúm đụi – trao đổi – trỡnh bày (đại từ: mày, ụng, tụi, nú). - Lời giải: Chuột 1,2 để nguyên Chuột 3,4,5 thay = từ “ nó” D. Củng cố, dặn dò: (3’) - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK – ễn lại từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xột tiết học. RKN. HS: GV: ______________________________________________________ Tập làm văn – tiết 18 LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH TRANH LUẬN I. Mục tiờu: * Kiến thức: Bước đầu biết cỏch mỏ rộng lớ lẽ và dẫn chứng trong thuyết trỡnh, tranh luận. * Kỹ năng: Biết dẫn chứng cụ thể, xỏc đỏng, cú sức thuyết phục. * Thỏi độ: Biết cỏch diễn đạt rừ ràng II. KNS: -Thể hiện sự tự tin nờu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, cú sức thuyết phục diễn đạt góy gọn và cú thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin - Lắng nghe tớch cực (tụn trọng người cựng tranh luận.) - Hợp tỏc( luyện tập,thuyết trỡnh tranh luận) III. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ. VBT IV. Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn đ ịnh tổ chức: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nờu kq bài tập 2 tiết TLV giờ trước. - GV nxột, cho điểm. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T/G HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài - GV nờu MĐ/YC bài + ghi tờn bài 2. Bài tập thực hành * Bài tập 1/93: - 2 HS đọc yờu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhúm 4, mỗi HS đúng vai một nhõn vật. - Mời đại diện tranh luận trước lớp. - Ghi túm tắt ý kiến của HS lờn bảng - Kết luận. * Bài tập 2/ 94: - 2HS đọc yờu cầu của bài tập. - Nhắc HS: Cần trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Đõy là bài tập rốn luyện kĩ năng thuyết trỡnh. Gọi HS trỡnh bày. GV nhận xột ruyờn dương 1’ 15’ 17’ - Nghe - HS đọc, lớp theo dừi. - HS làm việc theo nhúm 4. Tự phõn vai. - HS thực hiện - Nghe - Lớp theo dừi - HS chỳ ý +)Làm việc độc lập, tỡm hiểu ý kiến, lớ lẽ và dẫn chứng của trăng và đốn trong ca dao. - Một số HS phỏt biểu ý kiến của mỡnh. D. Củng cố, dặn dũ: (3’) - Nhận xột tiết học, khen ngợi những nhúm hoặc cỏ nhõn thể hiện khả năng thuyết trỡnh, tranh luận giỏi. - Về nhà đọc lại cỏc bài tập đọc, học thuộc lũng để kiểm tra trong tuần ụn tập tới. - Nhận xột tiết học. RKN. HS: GV: ______________________________________________________ Chiều Bồi dưỡng toán – tiết 15 Tiết 2 – tuần 9 I/ Mục tiêu: Nhằm giúp hs thực hành liên quan đến viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Củng cố cho các em kĩ năng làm toán. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức: 2p B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 36p Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trũ * Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng *.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Hướng dẫn mẫu. - Yờu cầu HS làm bài - gv chữa , chấm bài Bài 2: Viết số thập phõn thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề - GV hd cách làm,yc HS làm - GV quan sát giúp đỡ HS - GV chấm ,chữa bài Bài 3: Viết số thập phõn thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề - GV hd cách làm,yc HS làm - GV quan sát giúp đỡ HS - GV chấm ,chữa bài Bài 4: Đố vui GV hd HS xỏc định đề - Gvquan sỏt hd hs yếu - GV nhận xột, chốt đỳng - GV chấm ,chữa bài - Gv chốt nội dung bài 1p 7’ 10’ 10’ 8’ - Theo dõi - HS đọc đề - HS theo dừi. - hs làm vở - 1 hs lờn bảng làm - lớp nhận xột, chữa bài a) = 23,56 m =235,6dm b) = 3,5 dm = 0,35 m c) = 4,03dm = 4,3cm - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 2 HS lờn bảng làm - HS nhận xột, chữa bài a) = 67,520tấn = 6,7520tạ b) = 0,562 tấn = 5,62 tạ c) = 2,065 tấn = 20,65 tạ - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 1 HS lờn bảng làm - HS nhận xột, chữa bài nờu lại cỏh so sỏnh hai phõn số a) = 0,63 m ; 63cm2 = 0,0063m2 b) = 2,03m ; 2m2 3cm2= 2,003 m2 c) = 0,345 km ; 345m2 = 34500 ha - HS đọc đề , nêu cách làm - HS làm bài - 1HS lờn bảng làm. - HS nhận xột, chữa bài Bài giải Diện tích khu đất là: 120 x120 = 14400 m2 = 1,44ha Đáp số: 1,44ha D/ Củng cố – dặn dò: 2p - GV chốt nd bài - GV nhận xét giờ học - GV dặn dò RKN. HS: GV: ______________________________________________________ Bồi dưỡng tiếng việt – tiết 14 Tiết 2 – tuần 9 I/ Mục tiêu: giúp các em thực hành luyện đọc nhanh, đọc lưu loát, đọc hiểu nội dung để trả lời câu hỏi. Thực hành làm các bài tập trắc nghiệm. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức: 2p B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 36p Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trũ 1/ Hoạt động 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung bài học - Ghi bảng 2/ Hoạt động 2. Giảng bài */ Bài 1. Dựa vào câu chuyện trên, em hãy nêu lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực công chúa Hoàng Hôn. - Gọi hs nêu y/c bài tập - HD hs làm bài GV nhận xột ruyờn dương */ Bài 2. Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh theo một trong các đề sau: a) Tả cảnh bình minh( hoàng hôn) b) Tả cảnh chợ nổi một vùng sông nước Nam Bộ 1p 17p 18p - Theo dõi, nhắc lại tên bài - Nêu y/c bài tập - Nêu cách làm theo hd - Làm bài -Hs: viết vào vở những lí lẽ của mình. - Nêu lí lẽ của mình trước lớp - Công chúa Hoàng Hôn không phải lười biếng, cũng không phải mải chơi mà mỗi người, mỗi vật có một nhiệm vụ riêng. Nhiệm vụ của cô Hoàng Hôn là đem lại đêm tối cho mọi người, mọi vật. Vì Hoàng Hôn xuống thì mọi người, mọi vật đều như được nghỉ ngơi sau một ngày mệt mỏi. Cô không biết những giọt sương, những tiếng chim hót của buổi sớm mai nhưng cô không cảm thấy thiệt thòi vì mình đã đem lại những điều bổ ích cho mọi người mọi vật. Hs: Lập dàn ý theo một trong hai đề. GV: Quan sát, giúp hs Hs: Đọc dàn ý của mình. Gv:nhận xét D/ Củng cố – dặn dò: 2p - GV chốt nd bài - GV nhận xét giờ học - GV dặn dò RKN. HS: GV: ______________________________________________________ Sinh hoạt lớp tuần 9 I-Mục tiờu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt. -Biết được ưu nhược điểm của mỡnh. -Cú phương hướng phấn đấu tuần sau. II-Nội dung sinh hoạt: GV đưa ra nội dung sinh hoạt. - Tổ trưởng nhận xét. -Lớp trưởng lờn nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần. - ý kiến bổ sung của hs. -Gv nhận xột chung .về nề nếp: ..... - về học tập: ..................................................................................................................................................... - Hạnh kiểm: ....................... .......................... - Thể dục ...... - Vệ sinh: ...... .. -Phương hướng tuần sau ___________________________________________
Tài liệu đính kèm: