Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vượn bạc má chồn, sóc, hoẵng.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 8 (Từ ngày 11/10/201015/10/2010) THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Kì diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau Phòng bệnh viêm gan A Nhớ ơn tổ tiên (TT) Ba Thể dục Kể chuyện Toán Luyện từ & câu Lịch sử Bài 15 Kể chuyện đã nghe đã đọc So sánh hai số thập phân Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Xô Viết Nghệ- Tĩnh Tư Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lí Kĩ thuật Trước cổng trời Luyện tập tả cảnh Luyện tập Dân số nước ta Nấu cơm (TT) Năm Thể dục Luyện từ & câu Toán Khoa học Mĩ thuật Bài 16 Luyện tập từ nhiều nghĩa Luyện tập chung Phòng tránh HIV / ADIS Vẽ theo mẫu: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Sáu Toán Tập làm văn Âm nhạc Chính tả ATGT SHTT Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Luyện tập tả cảnh Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho Nghe- viết: Kì diệu rừng xanh Nguyên nhân gây tai nạn giao thông (TT) @&? Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vượn bạc má chồn, sóc, hoẵng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV cho HS tìm từ khó đọc, GV ghi bảng từ khó đọc, luyện đọc. - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Bài văn cho ta thấy gì? GV ghi bảng nội dung bài. * Đọc diễn cảm - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn đã ghi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - GV cùng cả lớp nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc thuộc, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe - Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp (2 vòng). - HS tìm và nêu từ khó đọc - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. + Những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng... + Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. + Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. -1 vài HS đọc diễn cảm. - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc diễn cảm. Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: HS biết: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 3 của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 2. Dạy – học bài mới *Giới thiệu bài *Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay bỏ đi chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. a) Ví dụ + 9dm bằng bao nhiêu cm? + 9dm bằng bao nhiêu m? b) Nhận xét: - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. c. Luyện tập – thực hành *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách giải. - Cho 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở. Nhận xét. *Bài tập 2: ( Thực hiện tương tự bài 1 ) 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành các BT. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe. HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - HS tự nêu nhận xét và VD: + Bằng số thập phân đã cho. VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 + Bằng số thập phân đã cho. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 *Kết quả: 7,8 ; 64,9 ; 3,04 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 *Kết quả: 5,612 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2 HS. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu học tập: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK trang 32 và trả lời câu hỏi SGK. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV nêu yêu cầu: HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. -GV kết luận. - GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A. + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. + Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm não. - HĐ1: HS Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK trang 32 và trả lời. - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A do 1 loại vi rút gây ra. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hóa. - HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: H2:Uống nước đã đun sôi để nguội. H3: Ăn thức ăn đẫ nấu chín. H4: Rửa tay sạch trước khi ăn. H5: Rửa tay sau khi đi đại tiện. + Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu. + HS nêu ý kiến của mình. Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? - Đền thờ Hùng Vương ở đâu? - Các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì? GV nhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước. * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình a)MT: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy. b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? * Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3) a)Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài b) Cách tiến hành - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm - Ở Phú Thọ - Các vua Hùng đã có công dựng nước - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" -HS xung phong giới thiệu. HS trả lời - HS cả lớp nhận xét - HS trả lời - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Chính tả Nghe viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của bài b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn H: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì ... ầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo. Nhóm nào làm đúng, nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo, đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo dục: Hiện nay ở nước ta có nhiều người bị nhiểm HIV và bệnh này chưa có thuốc chữa trị nên chúng ta mỗi người cần phải biết cách phòng tránh bằng cách: dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ, không tiêm chích ma tuý, không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải, kim châm. - Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. + Em hãy nêu những hiểu biết của mình về bệnh viêm gan A. + Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? HĐ1: - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi và dán vào giấy khổ to. Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng. - Làm việc cả lớp. -Đáp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 - e 5 - a. HĐ2: - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên. - Một số bạn tập nói về những thông tin sưu tầm được. - Trình bày triển lãm Sau khi các nhóm đã đi xem và nghe thuyết minh xong, các thành viên trong nhóm cùng trở về chỗ và chọn ra nhóm làm tốt dựa vào các tiêu chuẩn: Sưu tầm được các thông tin phong phú về chủng loại và trình bày đẹp. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ ĐO THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy học: -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4a của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới *Giới thiệu bài *Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a) Đơn vị đo độ dài: - Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề? Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD? *Ví dụ: - GV nêu VD1: 6m 4dm = m - GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm - GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1) *Luyện tập: Bài tập 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 em làm trên bảng lớp. - Nhận xét. Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách thực hiện - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 4, 3 nhóm giải trên bảng nhóm. Trình bày - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành BT vào vở, chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km - HS trình bày tương tự như trên. VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km 4 *VD1: 6m 4dm = m = 6,4m *VD2: 3m 5cm = m = 3,05m *Kết quả: 8m 6dm = 8,6m 2dm 2cm = 2,2dm 3m 7cm = 3,07dm 23m 13cm = 23,013m *Kết quả: a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm *Kết quả: 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km c) 302m = 0,302km Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương mà em đã viết ở tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) thảo luận theo nhóm 2 - HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét. H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS nhắc lại hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) - HS HĐ nhóm 5. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm - Dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét - GV nhận xét, KL: + Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. Đoạn kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp. H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn. Bài 3:- HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực hiện tương tự 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài. - 3 HS lần lượt đọc + Mở bài trực tiếp là kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả - Đoạn a mở bài trực tiếp. - Đoạn b mở bài gián tiếp. + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - HS đọc - Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. - Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm. - HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở (Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng) - 3 HS đọc bài của mình Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, đồ dùng học môn nhạc, nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: *Hoạt động1: Ôn tập bài hát hát Reo vang bình minh -HS hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ hát chưa đúng. - Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh - Trình bày bài hát có lĩnh xướng + Lĩnh xướng reo vang reongập hồn ta + Đồng ca: líu líu lo lo - Trình bày theo nhóm - HS hát kết hợp với vận động theo nhạc *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách đối đáp Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối Nhóm 2: Để bầu trờimàu xanh + Đồng ca: La lala la - Trình bày bài hát theo nhóm - Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình - Hãy hát một câu hoặc một đoạn trong một bài hát về chủ đề hoà bình. 3. Phần kết thúc: - Hát lại một trong hai bài hát đã ôn tập. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS trả lời - HS thực hiện -HS trình bày -HS hát đối đáp(theo hướng dẫn của GV). - Chim bồ câu trắng. -HS xung phong trình bày. - Cả lớp cùng hát Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi ... - Bảng lớp viết đề bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Cây cỏ nước nam GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng: - Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần gợi ý - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. GV nhận xét * kể trong nhóm - Chia nhóm 5 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức HS thi kể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Liên hệ giáo dục HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. 3 HS nối tiếp nhau kể lại - 1 số HS tiếp nối nhau đọc đề bài - 1HS đọc phần gợi ý - 1 số HS giới thiệu - HS kể cho nhau nghe và traođổi ND. - HS xung kể - Lớp bình chọn SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động đã làm được trong tuần qua. -Phổ biến công tác tuần tới. II. Chuẩn bị. - Nội dung, địa điểm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định 2. Đánh giá các hoạt động tuần qua. a) Các tổ trưởng lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua. b) Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung, lớp bình chọn cá nhân xuất sắc. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 9 - Ôn tập kiến thức để chuẩn bị KTĐK giữa kì 1 đối với môn Toán và Tiếng Việt. - Chọn HS và tập để dự thi kể chuyện đạo đức cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Nhận xét tiết sinh hoạt. Các tổ thảo luận bình chọn bạn xuất sắc trong tuần. - Ban cán sự lớp làm việc theo qui trình. - Nghe - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: