Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- Làm các bài tập thành thạo

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy _ hoc:

- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ 2
17.10
Thứ 3
18.10
5A6
Sáng
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tốn
Anh văn
Chính tả
LT và câu
Viết số đo khối lượng dưới dạng STP
Nhớ - viết: Tiếng đàn Ba – la – lai –ca trên..
MRVT: Thiên nhiên
Thứ 4
19.10
5A5
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Âm nhạc
Đất Cà Mau 
Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
Tập làm văn
Tốn (ơn)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Ơn : Viết các số đo diện tích dạng STP
Thứ 5
20.10
Thứ 6
21.10
5A6
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Thể dục
L T và câu
Địa lí
Luyện tập chung
Đại từ
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Chiều
1
2
3
Kĩ thuật
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Luộc rau 
Ơn : Luyện tập chung – Luyện tập chung
Ơn: Đại từ
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Nghỉ
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2 Toán
 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Làm các bài tập thành thạo
	 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy _ hoc:
- 	GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức :GV nhắc nhở HS
2. Bài cũ:. 
345m = 	? hm
3m 8cm = 	? m
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng:
Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg?
hg ; dag ; g
Kể tên các đơn vị lớn hơn kg?
tấn ; tạ ; yến
1 tạ bằng mấy tấn?
1 tạ bằng mấy tấn?
1 kg bằng mấy tấn?
1 kg bằng mấy tạ?....
 1tạ = tấn = 0,1 tấn
 1kg = tấn = 0,001 tấn
 1kg = tạ = 0,01 tạ
-Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = tấn
 5tấn 132kg = 5 tấn =5,032 tấn
Vậy: 5tấn 32 kg = 5, 032tấn
Hoạt động 2 : Thực hành:
Bài 1: SGK trang 45 
GV hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
 a) 4tấn 562kg = 4 tấn = 4,562 tấn
 b) 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014tấn
GV nhận xét
 c)12tấn 6kg = 12 tấn =12,006 tấn
d) 500kg = tấn = 0,500 tấn
Bài 2: (SGK trang 46)
 Bài làm
GV hướng dẫn HS 
 45kg 23g= 45 kg =45,023kg
a) 2kg 50g=2 kg= 2,050kg
 10kg 3g = 10 kg = 10, 003kg
Gọi HS lên bảng làm
 500kg = kg = 0,500kg
 b)2tạ 50kg = 2 tạ = 2,50 tạ
 3kg 3g = 3 tạ = 3,003tạ
 34kg = tạ = 0,34tạ
- 
 450kg = tạ = 4,50tạ
Bài 3: (SGK trang 46)
 Bài giải
Gọi HS đọc đề gV hướng dẫn 
Gọi 1 HS lên bảng giải
 Bài giải
 Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là:
 9 x 6 = 54 ( kg)
 Lượng thit cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30ngày là :
 54 x30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
 Đáp số: 1,620 tấn (1,62 tấn)
4. củng cố- dăn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Chính tả (Nhớ – viết)
 Tiếng đàn Ba – lai – ca trên sông Đà
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy _ học: 
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: VởBT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 2 em 
Viết uyên , uyêt
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:trực tiếp
b) Nội dung: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
GV gọi hS đọc thhuộc lòng
2 em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
3 khổ
Tự do.
Sông Đà, cô gái Nga.
Ba-la-lai-ca.
GV hướng dẫn HS viết từ khó
- Gv chấm bài :
ba – la –lai – ca
tháp khoan
lấp loáng
- HS gấp sách lại nhớ – viết 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2 : (SGK trang 86)
a)GV hướng dẫn HS lên bảng làm 
la –na ; la hét; nết na 
lẻ loi ; nứt nẻ; nẻ mặt; nẻ toác
lo-no : lo lắng ; ăn no lo nghĩ 
lở- nở ; đất lở bột lở ; lở loét ; nở hoa
b) (SGK trang 87
man– mang ; lan man ; mang vác ; khai man ; cõng mang
Bài 3: ( trang 87)
GV phát phiếu khổ lớn
HS làm theo nhóm :4 nhóm
Từ láy âm đầu l 
La liệt, la lối lả lướt, lạ lùng , lạc lõng,lảnh lót, lạnh lẽo, lấp lửng  
Từ láy có âm cuối là ng
Lang thang, lằng nhằng, loáng thoáng, vẳng vẳng, lõng bõng,leng keng,lùng bùng, lúng túng..
GV nhận xét
Các nhóm trình bày
3. Củng cố – dặn dò : 
 - Gv hệ thống bài – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời 
 - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
	- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
	- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Kiểm tra bài cũ: 2 em 
Bài 3a, 3b trang
2 . Bài mới : 
a) giới thiệu bài mới: trực tiếp
b) Nội dung: 
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
* Bài 1:(SGK trang 88) 
3 em nối tiếp nhau đọc
Yêu cầu các nhóm bao cáo
* Bài 2: (SGK trang 88)
5 phút GV phát giấy khổ to
hs thảo luận nhóm 4 em
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác 
Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơ
Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Bài 3: (SGK trang 88)
2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
Học sinh 
Học sinh làm bài 
HS đọc đoạn văn
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
Giáo viên nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò:
 - Gv hệ thống nội dung bài học – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Đại từ”.
 - Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Thể dục
Tiết 2 Tập đọc 
Đất Cà Mau
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
3. Thái độ: 	- Học sinh yêu quý thiên nhiên và yêu mến cảnh đồng quê.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
 Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau( nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 .Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 em 
Bài : Cái gì quý nhất
3. Bài mới : 
a) giới thiệu bài mới: trực tiếp
b) Nội dung: 
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
HD học sinh đọc từ khó
- GV giảng từ khó ; phũ , mưa dông 
-Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
GV đọc lại cả bài
1 học sinh đọc cả bài
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
Nhận xét từ bạn phát âm sai
Học sinh lắng nghe
3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước
Đoạn 3: Còn lại 
HS đọc chú giải
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
(Thảo luận nhóm đôi )2’
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
- Mưa ở Cà Mau 
Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
Nội dung chính của bài:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Maugóp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn
4. Củng cố - dặn dò: 
GV hệ thông nội dung bài -liên hệ
Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
 - GV hệ thông nội dung bài -liên he
 - Rèn đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số tha ... Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
Đại từ
Nội dung:
Bài1: (SGK trang92)
-Những từ in đậm ở đoạn a (tớ , cậu) được dùng để làm gì?.
-Những từ nói trên đựơc gọi là đại từ . Đại từ có nghĩa ra sao?
- Được dùng để xưng hô
+ là thay thế ( như trong từ đại diện) ; đại từ có nghĩa là từ thay thế .
Bài 2: (SGK trang92)
GV ghi lên bảng câu trả lời đúng
Ghi nhớ: SGK trang 92
-Từ vậy thay cho từ thích ; từ thế thay cho từ quý .
-Vài em đọc l ại.
GV hướng dẫn học sinh làm
Bài 2: (SGK trang93)
-Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
Bài 3 (SGK trang93)
Gv hướng dẫn hs qua 2 bước
GV phát phiếu
Chia lớp 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
-Gv chữa nhận xét.
-Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ .
-Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác .
Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ ông” với “cò” .
Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cái cò) ; ông (chỉ người đang nói); tôi (chỉ cái cò) ; nó (chỉ cái diệc)
Hs làm theo các bước :
+Bước 1 : Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện ( chuột )
+Bước 2 : Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột ( là từ nó – thường dùng để chỉ vật )
-Đại diện nhóm trình bày.
4. củng cố- dăn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 Địa lí
Các dân tộc sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
- Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
- Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằn, ven biển và thưa thớt ỏe vùng núi. Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn 
- Sử dụng bảng sô liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
2. Kĩ năng: 	 + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự 
 phân bố dân cư.
3. Thái độ: 	+ Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:.3 em
Bài: Dân số nước ta
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
Nội dung:
vHoạt động 1: Các dân tộc
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi :
+ Có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở vùng đồng bằng. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng đồi núi
+Dân tộc Nùng, Tày, H.mông, Chăm, Ba Na
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta số với thế giới và 1 số nước Châu Á?
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta, đa số dân cư sống ở thành phố. 
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
+Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
- Bài học SGK trang
- Vài em đọc lại
3. củng cố- dăn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Nông nghiệp”
 - Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Kĩ thuật
 Luộc rau
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: - Biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các
 Bước luộc rau
 Kĩ năng: -Thực hiện các bước luộc rau một cách thành thạo
 Thái độ: - Cĩ ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giúp gia
 đình nấu ăn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
 HS : SGK - VBT
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:. KT sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
Luộc rau
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
Tìm hiểu các công việc luộc rau ở gia đình.
- Quan sát H1 và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. Nhận xét và uốn nắn những thao tác chưa đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc
HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
Rau các loai -Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, ...còn tươi non, nước sạch
- Nhặt lá úa già , nát bỏ đi, rau cắt nhỏ, củ quả gọt vỏ cắt vừa luộc , rửa sạch 
 - HS lên sơ chế rau dưới lớp quan sát
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 kết hợp với quan sát H3 SGK.
Yêu cầu các nhóm thưc hành gv theo dõi 
Nêu cách luộc rau.
 - Đổ nước vào nồi lượng nước vừa phải tùy theo vào rau it hay nhiều, đun nước sôi cho rau vào dùng đũa đảo , đậy nắp đun to lửa, lật rau đun chín vớt ra 
HS làm theo các bước 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- GV đưa ra tiêu chí chung để đáng giá
HS thực hiện các bước sau đó tự dánh giá 
GV nhận xét chung
3. Củng cố – dặn dò:
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài - liên hệ 
 - Chuẩn bị bài tiết sau:”Bày dọn bữa ăn trong gia đình”
 - Nhận xét tiết học
Tiết 2 Toán( ôn)
 Ôn: Luyện tập chung – luyện tập chung
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- HS làm các bài tập một cách thành thạo
- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV Nội dung ôn tập
 - HS vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Nối theo mẫu
- HS làm trong vở bài tập
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn gọi vài em lên bảng làm
a) 32,47 tấn =324,7tạ; = 32470kg;
b) 0,9 tấn =9tạ; =900kg;
c) 780 kg =7,80tạ; =0,780tấn
d) 78kg =0,78tạ; =0,078tấn;
Bài 3: Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm:
a) 7,3m =73dm
7,3m2 =730dm2
 43, 34m =4334cm 34,34m2 =343400cm2 
 8,02km =8020m 8,02km2 =8020000m2 
b) 0,7km2 =70ha 
 0,7km2 =700000m2 
 0,25 ha =2500m2 
7,71ha =77100m2
Bài 4: VBT trang 56
- GV hướng dẫn gọi 1 em lên bảng giải
Bài giải
Đổi 0,55km = 550m
Tổng số phần bằng nhau của chiều dài và chiều rộng:
5 + 6 = 11 (phần)
Chiều dài khu vườn là:
550: 11 x 6 = 300 (m)
Chiều rộng khu vườn là;
550 – 300 = 250(m)
Diện tích khu vương đó là:
250 x 300 = 75 000(m2)
Luyện tập chung tiết 45
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi vài em lên bảng làm
Bài làm
2,105 km = 2105 m b) 2,105km2 =2105000 m2
2,12dam =21,2 m 2,12ha = 21200m2
35dm= 3,5 m 35dm2 = 3500m2
 145 cm = 1,45m 145 cm2 = 0,0145 m2
Bài 2; ; = 
4 em lên bảng điền
124 tạ 302 kg
452g < 3,9kg 0,34 tấn = 340kg
Bài 3: gọi 1 em đọc đề
- gọi 1 em lên giải
Bài giải
Đổi 33 km = 33000 m
Mỗi phút đoàn tàu đó đi được là:
33000 : 60 = 550 (m)
Đổi 1giờ 12 phút = 72 phút
550 x 72 = 39660 (m)
39660 m = 39,660km
Đáp số: 550 m b) 39,660 km
Bài 4: HS tự làm
- GV thu chấm
Bài giải
Số tấn gạo xe ô tô đó trở được là:
50 x 55 = 1250 (kg)
1250 kg = 1,250 tấn
3. CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Luyện từ và câu(ôn
 Ôn Đại từ
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về đại từ
- HS làm các bài tập một cách thành thạo khi có sử dụng đại từ viết văn, đặt câu
- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV Nội dung ôn tập
 - HS vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tơi trong nhưng câu dưới đây:
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời bài tập
Tơi đang học bài thi Nam đến.
Người được nhà trương biểu dương là tơi.
Cả nhà rất yêu quý tơi.
Anh chị tơi đều học giỏi.
Trong tơi mợt cảm xúc khó tả bỡng trào dâng.
chủ ngữ, b) Vị ngữ; c. Bổ ngữ ; d) Định ngữ 
e) trạng ngữ
Bài 2: Tìm những đại từ được dùng trong các câu 
ca dao, câu thơ sau:
- HS làm cá nhân
a)Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Ca dao
b)Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà vẵn hơn, 
Ca dao
c)Ta với mình, mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguờn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
Tớ Hữu
- a) mình ; b) ta c) ta, mình ; d) mình
Bài 3:Tìm đại từ trong đoạn hợi thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
- HS trao đổi làm bài
 Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
Bắc ơi, hơm qua bạn được mấy điểm mơn Tiếng Anh?
Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm? Bắc nói
Tớ cũng thế.
- Câu “ Bắc ơi ” : từ bạn ( danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc
- Câu Tớ được mười Tớ thay thế cho Bắc ; cậu thay thế cho Nam
- Câu Tớ cũng thế : tớ thay thế cho Nam : thế thay thế cho cụm từ được điểm 10 
3. CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- chuẩn bị bài ôn tập
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9 2 BUOI.doc