Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

I.YCCĐ :

 - Biết được tình bạn cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ lẫn nhau, nhất ìa những khi khó khăn, hoạn nạn .

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .

II.KNSCB:

-Kĩ năng tư duy phê phán ;kĩ năng ra quyết định .

-Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự thông cảm .

III. ĐDDH:

- Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” ( Mộng Vân)

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”

IV.HĐDH:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2011
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 9)
TÌNH BẠN
I.YCCĐ :
 - Biết được tình bạn cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ lẫn nhau, nhất ìa những khi khó khăn, hoạn nạn .
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II.KNSCB:
-Kĩ năng tư duy phê phán ;kĩ năng ra quyết định .
-Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự thông cảm .
III. ĐDDH: 
- Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” ( Mộng Vân)
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”
IV.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Nhớ ơn tổ tiên
- Hs trả lời theo y/c giáo viên.
B.Bài mới:Giới thiệu.
- Hs lắng nghe .
* Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành: 
1. 
2: Bài hát nói lên điều gì?
H: Lớp chúng ta có vui như vậy không?
H: Điều gì đã xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
H: Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
H: Em biết điều đó từ đâu?
3. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè .
.
- Cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”
- HS thảo luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn” ( KNS )
* Mục tiêu: HS biết được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Cách tiến hành: 
1. GV đọc truyện “Đôi bạn”
2. GV mời HS đóng vai.
3. 
4. GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn
- HS đóng vai.
- HS thảo luận các câu hỏi S/1
.* Hoạt động 3: bài tập SGK. ( KNS )
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong tình huống có lên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành: 
1.
2.
3.
- GV cùng HS nhận xét
* Chú ý: Sau mỗi tình huống HS tự liên hệ.
4. GV nhận xét và kết luận về cách úng xử tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
.
- HS làm bài tập 3 (cá nhân)
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
*Hoạt động 4: Củng cố:
* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành: 
1.	
2. GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
3. GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng bạn
H: Liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.(K)
- HS nêu biểu hiện về tình bạn đẹp.
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động tiếp nối:
1. Sưu tầm truyện, cao dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát chủ đề tình bạn.
2. Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
------------------------------------------
TẬP ĐỌC ( Tiết 17)
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.YCCĐ: 
- Đọc diễn cảm bài văn , biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất .
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
II.ĐDDH:
- Tranh minh hoạ SHS. 
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Trước cổng trời
- HS hoc thuộc lòng đoạn trích trước cổng trời và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý nhất trên đời là vấn đề nhiều HS tranh cải. Các em cùng học bài cái gì quý nhất? Để biết ý kiến riêng của 3 bạn, ý kiến phân giải của thầy.
.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu:
. Đoạn 1:sống được không?
. Đoạn 2:phân giải
. Đoạn 3: còn lại
b) Tìm hiểu bài: 
+ H: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?(TB)
- GV ghi tóm tắt:
. Hùng: lúa, gạo
. Quý: vàng
. Nam: thì giờ
+ H: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ lí lẽ của mình?(K)
- GV tóm tắt:
. Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
. Quý có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo .
. Nam có thì giờ mới làm được vàng, bạc, lúa gạo.
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? HS nêu lí lẽ của thầy giáo?(K-G)
- GV nhấn mạnh và đưa ra lí lẽ có tình có lí.
H: Chọn tên gọi cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?(K-G)
- 2 HS giỏi đọc toàn bài
- Vài HS đọc từng đoạn của bài.
. Đọc nối tiếp trước lớp
. Đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS tự phát biểu ý kiến
HS nêu ý kiến, lí lẽ và chuyển thành câu khẳn định.
=> Khẳng định cái đúng của 3 bạn HS
+ Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn: Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
Có thể đặt tên là “Cuộc tranh luận thú vị” vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận giữa ba bạn nhỏ / Có thể đặt tên là “ Ai có lí” ? Vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận giàu sức thuyết phục: người lao động là đáng quý nhất?
C. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: 
- GV giúp HS thực hiện đúng
* Chú ý: (thái độ) lời của thầy giáo.
- Năm HS đọc theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi nội dung chính của bài
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò xem bài Đất Cà Mau.
____________________________________________
TOÁN (Tiết 41)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ: Giúp HS.)
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
II.HĐDH:
Bài 1: (Y)- 1hs đọc y/c bài .
- HS tự làm.
a) 35m 23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14 m = 14,07
Bài 2: GV nêu bài mẫu (TB)
315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 
 3m = 3,15m 
Vậy 315cm = 3,15m
- HS nêu cách làm và kết quả.
- Tương tự HS tự làm phần còn lại.
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
Bài 3 (K)
- HS tự làm thống nhất kết quả.
a) 3km 245m = 3km = 3,245km
b) 5km 34m = 5km = 5,034km
c) 307m = km = 0,307km
Bài 4 (G)
- HS làm phần: a,c
a) 12,44m = 12m = 12m 44cm
c) 3,45km =3km =3km 450m =3450m
3. Củng cố, dặn dò:
-Bài 4b,d làm nhà . 
- GV nhận xét tiết học. 
_______________________________________
	LỊCH SỬ ( Tiết 9)
 CÁCH MẠNG MÙA THU
I. YCCĐ: 
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân HN khởi nghĩa giành chính quyền thăng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nd Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn TP.
- Biết CM8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ:
 +Tháng 8-1945 nd vùng lên kgởi nghĩa giành chính quyền ở HN, Huế, SG .
 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CM8 .
-II. ĐDDH: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Ảnh tư liệu về CM/8
- Phiếu học tập HS
- HS sưu tầm tranh ảnh
III. HĐDH: 
. Kiểm tra bài cũ: Xô viết Nghệ-Tĩnh .
- Hs trả lời theo y/c giáo viên
B. Bài mới:
* Giới thiệu: Ngày 19/8 là kỉ niệm cuộc CM/8.
- Hs lắng nghe .
* Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng tháng tám
- GV cho HS đọc phần chữ nhỏ.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở Châu Á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây chính là cơ hội để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là cơ hội ngàn năm có một cho CM VN.
- GV gợi ý: 
H: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
- GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chống phát động tổng khởi nghĩa giành chánh quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc Tổng khởi nghĩa giành chánh quyền ở Hà Nội. Chúng ta cùng tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa này.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS thảo luận tìm câu trả lời
- HS giải thích thời cơ CM:
 Đảng ta xác định đây là thời cơ CM ngàn năm có một: Vì từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm CM.
* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. 
- GV cho HS chia nhóm và thuật cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- GV cho Hs trình bày trước lớp.
* Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945:
- 18-8-1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế CM.
- 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và cả tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lục lượng. Họ mang trong tay những vũ khí thô sơ như giáo, mác, mã tấu, tiến về Quảng trường Nhà hát lớn thành phố. Đến trưa, địa diện Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chánh quyền. Ngay sau đó, cuộ mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền. Quần chúng CM có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu xông vào các cơ quan đầu não của kẻ thù như phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, Trận ninh, 
 Khi đoàn biểu tình kéo đến Phủ Khâm sai, lính bảo an ở đây được lệnh sẵn sàng nổ súng. Quần chúng nhất tề hô vang khẩu hiệu, đập cuủ¨, đồng thời thuyết phục lính Bảo an đừng bắn, nhiều người vư ... hình chữ nhựt là:
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng của sân trường hình chữ nhựt là:
150 -90 = 60 (m)
Diện tích sân trường hình chữ nhựt là:
90 x 60 = 5.400 (m2) 
54000m2 = 0,54 ha
 ĐS: 54000 m2; 0,54 ha
-----------------------------------------------
KHOA HỌC (Tiết 18)
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.YCCĐ: 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh xâm hại .
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại .
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại .
II.KNSCB:
-Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại .
-Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại .
III.ĐDDH: 
 - Hình SGK.
 - Một số tình huống để đóng vai.
IV.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
- Hs trả lời theo y/c giáo viên
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
* Hoạt động1 : Trò chơi “Chanh chua, cua cắp”
- Bước 1: Hướng dẫn tổ chức.
- GV cho HS đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên đầu ngang vai, bàn tay ngửa, xè ra: ngón tay trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng bên cạnh, phía tay phải của mình.
* Khi người điều khiển hô “ Chanh” cả lớp hô “Chua” mọi người đứng yên.
* Khi người điều hô “Cua”, cả lớp hô “Cắp” đồng thời bàn tay nắm lại để cắp người khác, còn ngón tay kia phải rất nhanh để khỏi bị cắp. Người bị cắp là thua cuộc.
- Bước 2: Thực hiện trò chơi.
* Kết thúc trò chơi GV hỏi HS.
H: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi này?
- Hs chơi trò chơi theo hd .
- Hs trả lời/ lớp nhận xét, bổ sung .
* Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phóng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành: 
Bước1: GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển và quan sát hình 
1,2,3/ 38 trao đổi từng nội dung của từng hình.
- Tiếp theo thảo luận câu hỏi S/ 38. 
+ Nêu một số tình huống c1o thể dẫn đến nguy cơ xâm hại.
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ xâm hại?
Bước 2: 
- GV đến các nhóm gợi ý những tình huống đã vẽ SGK.
Bước 3: làm việc cả lớp 
- GV kết luận:
+ Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại: đi một mình trong nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt của người khác mà không rõ lý do
+ Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bệnh xâm hại ( xem mục bạn cần biết).
- Các nhóm làm theo hướng dẫn trên.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ xâm hại” 
- Mục tiệu: giúp HS. 
+ Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ xâm hại.
+ Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm 1 tình huống.
. Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
. Nhóm 2: phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
. Nhóm 3: phải làm gì khi có người trêu ghẹo có khó chịu đối với bản thân
Bước 2: (cả lớp)
H: Trong trương hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? 
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lực chọn các cách ứng xử phù hợp.
TD: 
. Tìm cách xa lánh kẻ đó như đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không với tay được đến người mình.
. Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết. Không hãy dừng lại, tôi sẽ cho mọi người biết, có thể nhắc lại nữa khi cần thiết.
. Bỏ đi ngay.
. Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
* Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: HS liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Bước 1: GV hướng dẫn làm việc cá nhân.
- Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên tờ giấy.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên 1 người mà mình có thể nói với họ cũng sẽ sẵn sàng chia sẽ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng. 
Bước 2: làm theo cặp. 
Bước 3: 
* Kết luận: mục cần biết SGK/ 39.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Từng nhóm trình bày ứng xử trong từng trường hợp.
- Nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi. 
- HS trao đổi hình vẽ “ Bàn tay tin cậy” của mình với bên cạch bạn.
- HS trình bày bàn tay tin cậy của mình. 
-----------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 18)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.
I.YCCĐ: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,2) 
II.KNSCB:
-Thể hiện sự tự tin .Lắng nghe tích cực . Hợp tác .
III.ĐDDH: 
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT 1. Giúp các em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng.
IV.HĐDH: 
A.Kiểm tra: LT thuyết trình , tranh luận .
- KT BT3/ 2hs trình bày .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: ( KNS )
Bài tập 1: 
HS nắm lại yêu cầu của đề bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn.
- HS thảo luận và ghi tóm tắt.
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
- Cây cần đất nhất
- Cây cần nước nhất
- Cây cần không khí nhất.
- Cây cần ánh sáng nhất.
- Đất có chất mùn nuôi cây.
- Nước vận chuyển chất mùn.
- Cây sống không thể thiếu không khí.
- Thiếu ánh sáng, cây xanh không có màu xanh
- GV nhắc HS chú ý:
+ Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật xưng “Tôi” có thể kèm theo tên nhân vật “Đất tôi” cung cấp chất màu nuôi cây.
+ Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phải bác ý kiến của nhân vật khác.
+ Cuối cùng, nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để tồn tại sự sống.
- GV, HS nhận xét bình chọn nhóm tranh luận tốt.
- GV ghi tóm tắt ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có. (gạch chân lí lẽ, mở rộng, dẫn chứng mở rộng.
- HS làm theo nhóm (đóng vai) dựa theo SGK. Mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng bênh vực ý kiến .
- Các nhóm bóc thăm tranh luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
- Cả bốn nhân vật
- Cây cần đất nhất
- Cây cần nước nhất
- Cây cần không khí nhất.
- Cây cần ánh sáng nhất.
- Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên giúp ít cho đời.
@ GDBVMT:Thấy được sự cần thiết của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người .
- Đất có chất màu nuôi cây, nhổ cây ra khỏi đất cây sẽ chết ngay.
- Nước vận chuyển chất màu, khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất cây cối cũng héo khô, chết rụNgay cả đất nếu không có nước cũng mất chất màu.
- Cây không thể sống thiếu không khí, thiếu đất, thiếu nước, cây vẫn sống được ít lâu nhưng chỉ cần thiếu không khí, cây sẽ chết ngay.
- Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không có màu xanh. Cũng như con người có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người.
Bài tập 2: ( KNS )
Đề: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
* GV nhắc HS:
+ Các em không cần nhập vai trăng, đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình. Đây là bài rèn khái niệm thuyết trình.
+ Yêu cầu đạt ra là thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiếy của cả trăng và đèn để thuyết phục mọi người. Cần trả lời một số câu hỏi như sau.
. Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì xãy ra?
. Đèn đem lại ít lợi gì cho cuộc sống?
. Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xãy ra?
. Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải là đèn điện, nhưng đèn điện cũng không phải là nhược điểm so với trăng.
- Cách tổ chức hoạt động:
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen những nhóm, cá nhân trình bày tốt ( thuyết trình hay)
- Dặn dò về nhà học các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- HS nắm yêu cầu của đề bài.
- HS làm việc độc lập nêu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
___________________________________________
TOÁN (Tiết 45.)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: 
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân .
II.HĐDH:
Bài 1:
- HS làm và nêu kết quả:
a) 3m 6dm = 3,6 m ; b) 4 dm = 0,4 m
b) 34m 5cm = 3405 m ; d)345cm = 3,45 m
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Đơnvị đo là tấn.
Đơn vị đo là kg.
(M) 3,2 tấn
 0,502 tấn
 2,5 tấn
 0,021 tấn
 3200 kg
502 kg
2500kg
 21 kg
Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Bài 5 Làm nhà:
a) 3kg5g = 3,005kg; b) 30g- 0,030 kg
c) 1103g = 1,103 kg
- HS nhìn hình vẽ
- HS nêu : túi cam nặng 1kg 800g .
- HS viết vào chỗ chấm:
a) 1kg 800g = 1,8kg
b) 1kg 800g = 1,800g HS nêu kết quả.
------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 9
I .KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- NeÀ nếp :
- Trật tự :
- Về đường :
- Chuyên cần :.
- Lễ phép :...
+ Hoạt động khác :
 II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
 -Trọng tâm :.
 .
 .
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T9 ChuanKTKN Tich hop day du.doc