Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu :

+ Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, quí, Nam, thầy giáo).

+ Hiểu vấn đề tranh luận Và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

+ Giáo dục : Yêu quí thóc gạo

TCTV: đọc phần luyện đọc

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Giảng thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
Môn: tập đọc
CÁI GÌ QUÍ NHẤT?
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, quí, Nam, thầy giáo).
+ Hiểu vấn đề tranh luận Và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
+ Giáo dục : Yêu quí thóc gạo
TCTV: đọc phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về bài đọc, nhận xét.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Cái gì quí nhất.
a) Luyện đọc : 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Chia đoạn : 3 phần
Phần 1 : Một hômsống không được
Phần 2 : Quí và Nam . Phân giải
Phần 3 : Còn lại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lần lượt cả bài từ 2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng mạch lạc.
Ba em đọc bài
Lắng nghe
Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe
b) Tìm hiểu bài : 
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi : Theo Hùng, Quí, Nam cái gì quí nhất trên đời ? 
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
+ Vì sao thầy giáo cho người lao động mới là quí nhất ?
+ Chọn tên bài khác cho bài văn và cho biết vì sao em chọn tên đó ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Mời 5 học sinh đọc lại bài văn theo cách phân vai, giúp học sinh thể hiện đúng từng giọng của nhân vật.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn “Lúa gạo químà thôi”
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Bài học hôm nay có ý nghĩa gì ?
- Giáo dục : Quí hạt gạo, biết ơn người nông dân
- Chuẩn bị : Đất Cà Mau; Nhận xét tiết học
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Đọc theo vai
Lắng nghe
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Trả lời câu hỏi
Tiết 3
Môn: toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs
 	+ Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
 	+ Luyện kỷ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
 	+ Giáo dục : Cẩn thận khi đổi số đo .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 4 HS lên bảng làm lại bài 1
 a, 8.6m; b, 2.2dm; c, 3.07m; d, 23.13m
Nhận xét
Bốn em lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
2.Bài mới:
* Giới thiệu : Luyện tập
Bài 1: Muốn viết số đo độ dài dưới dạng STP em làm ntn?
 a, 35m23cm = 35 m = 35.23m
 b, 51dm3cm = 51m = 51.3dm
 c, 14m7cm = 14m = 14.07m
Bài 2: Gv làm mẫu (315cm > 300cm mà 300cm = 3m)gọi hs nêu cách làm 
 234cm = 200cm+34cm = 2m34cm = 2 = 2.34m
 506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5m = 5.06m
Bài 3: Gv hd cho hs thấy bài 3 tương tự như bài 1 
 a, 3km245m = 3km = 3.245km
 b, 5km34m = 5km = 5.034km
 c, 307m = km = 0.307km
Bài 4: Hdhs chuyển STP sang số đo độ dài 2 đơn vị 
 a, 12.44m = 12m = 12m44cm 
 b, 7.4 dm = 7dm = 7dm4cm
 c, 3.45km = 3km = 3km450m = 3450m
 d, 34.3km = 34km = 34km300m = 343000m
Hai học sinh trả lời
Học sinh làm bảng lớp – bảng con
Nhận xét, bổ sung
Theo dõi
Đọc yêu cầu bài
HS làm bài theo nhóm
Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
Học sinh làm vở , ba em lên bảng.
Nhận xét, sửa
Đổi vở để chấm
HS làm bài chữa bài
Dành cho HS khá giỏi câu b, d
Nhận xét, sửa.
3.Củng cố dặn dò:
+ Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng STP?
+ CB: Viết số đo KL dưới dạng STP
+ Nhận xét
Hai em nhắc lại
Tiết 4
Môn: địa lý
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
+ Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở nước ta. 
+ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ,bản đồ,lược đồ dân cưở mức đọ đơn giản để nhận biết một số đặc diểm của sự phân bố dân cư. 
+ Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc.
TCTV: đọc phần bài học
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam. 
- Tranh, ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (4’) Kiểm tra 2 HS. 
HS1: Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
HS2: Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? Tìm một só ví dụ cụ thể về hậu quả về việc tăng dân số nhanh ở địa phương em. 
* GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Các dân tộc. 
Mục tiêu: HS biết: Nêu một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, tranh, ảnh SGK/84,85 để trả lời các câu hỏi trong SGV/98
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Mật độ dân số. 
Mục tiêu: Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật đôï dân số . 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm để HS hiểu về mật đôï dân số. 
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và lời câu hỏi ở mục 2 SGK/85. 
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
KL: GV rút ra kết luận SGV/98. 
Hoạt động 3: Phân bố dân cư. 
Mục tiêu: Biết về sự phân bố dân cư ở nước ta. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng, buôn ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 của SGK. 
- Gọi HS trả lời kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/86.
* GDBVMT: Sự phân bố dân cư không hợp lý ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Ở đòng bằng đất chật người đông, có nhiều nhà máy nên mức độ ô nhiễm môi trường lớn, cần phải có cách xử lí nguồn nước thải hợp lí. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?
- GD về dân số và KHHGĐ.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
. 
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày câu trả lời. 
HS làm việc cả lớp. 
- HS lắng nghe. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trả lời câu hỏi và làm việc với bản đồ. 
*Hs k-g:Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đềưgiã vùng đồng bằng,ven biểnvà vùng núi:nơi quá đông dân,thừa lao động;nơi ít dân :hiếu lao động.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi. 
Giảng thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Môn: LTVC
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa trong mẫu chuyện bầu trời mùa thu.
+ Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả.
+ Giáo dục : yêu thiên nhiên.
TCTV: đọc yêu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1, bút dạ, phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ : 
- Gọi học sinh làm bài tập 3a về từ nhiều nghĩa trong tiết luyện từ và câu trước.
Nhận xét bài cũ 
2 em lên bảng làm
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Gọi 1 số học sinh nối tiếp nhau đọc một lượt bài : Bầu trời mùa thu.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 6, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, gọi đại diện trình bày,nhận xét.
Lời giải : Những từ ngữ thể hiện so sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao 
Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa : được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca/
Đọc yêu cầu bài tập
Đọc yêu cầu bài
Ngồi theo nhóm 6, thảo luận, đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên hướng dẫn : Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, công viên, vườn hoa, cây cầu, dòng sông
- Chỉ cần viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu, trong đoạn văn cần sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Có thể sử dụng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ ngữ chưa hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn mà mình viết.
Đọc yêu cầu bài
Lắng nghe
Làm bài vào vở
3) Củng cố, dặn dò : 
- Thế nào là thiên nhiên ? 
- GD:Những vẻ đẹp của thiên nhiên đều ko do con người tạo ra, do đó chúng ta phải biết yêu quý và giữ gìn những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng để thiên nhiên mãi tươi đẹp,..
- Những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị : Đại từ 
 Nhận xét tiết học 
3 em trả lời
Lắng nghe
Tiết 2
Môn:toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp hs:
+ Biết viết số đo khối lượng dưới dạng stp 
+ Biết làm thành thạo dạng toán trên
+ tính cẩn thận
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
 + Nêu cách viết một số đo dưới dạng STP ?
 + Gọi học sinh làm lại bài một
Hai em trả lời
Ba em lên bảng
2.Bài mới:
* Giới thiệu : viết các số đo khối lượng dưới dạng STP(ghi bảng)
- GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
1. tạ bằng bao nhiêu tấn ? 1Kg bằng bao nhiêu tấn? 1Kg bằng bao nhiêu tạ?
Giáo viên nêu ví dụ(SGK)
5 tấn 132Kg =  tấn
5 tấn 132Kg = 5 tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5 tấn 132Kg = 5,132 tấn
* Luyện tập :
Bài 1: 
4 tấn 562Kg = 4 tấn = 4,562 tấn
3 tấn 14 Kg =3 tấn = 3,014 tấn 
12 tấn 6Kg = 12 tấn = 12,006 tấn
Gọi HS nêu cách làm
Bài 2: Nêu cách viết số đkl dưới dạng STP?
2Kg 50g = 2 Kg = 2,050 Kg
45 Kg 23g = 45 Kg = 45,023 Kg
10Kg 3g = 10Kg = 10,003 Kg
500g = Kg = 0,500 Kg
 Bài 3: Giải
Lượng thịt nuôi 6 con sư tử trong một ngày:
9 x 6 =54(Kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử 30 ngày:
54 x 30 = 1620 (Kg) = 1,620 tấn
Đáp số: 1,620 tấn
Học sinh đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
Trả lời câu hỏi
Theo dõi
Học sinh làm bảng lớp- bảng con.
Nhận xét, sửa sai.
Học sinh trả lời
Ngồi theo nhĩm đơi
Đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung.
Dành cho HS khá giỏi câu b,c,d
Đọc đề
Học sinh làm vở, bảng lớp
Nhận xét, sửa.
3.Củng cố dặn dò:
-Mỗi đơn vị đo KL gấp kém mấy lần đv đứng liền sau?
-Nêu cách viết số đo khối lượng dưới dạng ... . Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo khổ thơ tự do.
+ Làm được Bt (BT2a, 3b)
+ Giáo dục : Trình bày vở sạch đẹp.
TCTV: đọc yêu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ :
- Gọi 4 học sinh lên thi tiếp sức trên bảng viết các tiếng có chứa vần uyên, uyết.
- Nhận xét bài cũ
4 em lên bảng
Lớp nhận xét
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
* Hướng dẫn học sinh nhớ viết : 
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhắc các em những từ viết dễ sai, những chữ cần viết hoa : sông Đà, Ba-la-lai-ca, Nga, hạt dẻ, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ khó.
- Cho học sinh luyện viết bảng con từ khó.
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhắc` học sinh chú ý 
+ Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ?
- Học sinh tự nhớ lại bài thơ, viết bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài của mình.
- Thu vở chấm 5-7 em 
- Nhận xét chung
1 em đọc
Theo dõi
Đọc lại từ khó.
Học sinh trả lời
Học sinh viết bài vào vở.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
Bài 2a : 
- Gọi sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh lên bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó lên bảng.
- Nhận xét.
- Yêu cầu một vài học sinh đọc lại các cặp từ ngữ.
Lời giải : la-na
La hét, nết na, con la-quả na, la bàn, Ma mở mắt
Bài 3b : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo 4 nhóm. Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho cho các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm học sinh thi tìm các từ láy, trình bày trên giấy và dán lên bảng lớp.
- Học sinh trình bày, nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng ít nhất 6 từ láy.
- Ví dụ : lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, văng vắng, lúng túng, long bong..
1 em đọc yêu cầu.
Ngồi thoe nhóm đôi, thảo luận, đại diện nhóm lên bốc thăm, thi viết từ có chứa các âm, vần đó
3 em đọc lại.
1 em đọc lại
Ngồi theo 4 nhóm
Đại diện các nhóm lên dán bài.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- Giáo dục : Viết chữ đẹp, không tẩy xóa.
- Chuẩn bị : Ôn tập.
Nhận xét bài cũ
Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1
Luyện viết chính tả 
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Viết đúng bài chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi
+ Tìm được tiếng chứa yê, ya (BT2).Tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp (BT3)
+ Giáo dục : Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
TCTV: đọc bài chính tả
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1) Bài mới : 
* Giới thiệu : đất cà mau
* Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
- Giáo viên đọc bài viết.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai : tạnh hẳn, rạn nứt,phập phều, quây quần.
- Cho học sinh đọc lại các từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó.
- Giáo viên đọc – học sinh viết.
- Giáo viên thu vở chấm từ 5-7 em
- Nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc từ khó
Luyện viết từ khó
Học sinh viết bài vào vở
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh viết các tiếng có chứa yê, ya.
- Gọi học sinh lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Lời giải : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài 3 : 
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu thơ, khổ thơ chứa vần uyên.
Lời giải : thuyền, thuyền, khuyên.
Bài 4 : 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu, nhận xét. 
Lời giải : uyển, hải yến, đỗ quyên.
1 em đọc
1 em lên bảng, lớp làm vở
1 em đọc
1 em đọc
1 em đọc
2) Củng cố, dặn dò : 
- Nhớ qui tắc đánh dấu thanh.
- Giáo dục : Viết chữ đúng và đẹp.
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Tiết 2
Tự học
TOÁN
Giảng thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Môn: TLV
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)
+ Biết tránh luận về những vấn đề đơn giản
+ Giáo dục : Khi tranh luận lời nói phải nhẹ nhàng, lịch sự.
TCTV: đưa ra ý kiến tranh luận
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : 
Gọi học sinh làm lại bài tập 3 tiết tập làm văn trước.
Nhận xét bài cũ 
Hai em lên bảng
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc nội dung bài
- Yêu cầu học sinh cần nắm vững yêu cầu bài tập : 
Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thyết trình, tranh luận cùng các bạn.
- Yêu cầu học sinh cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn, giáo viên ghi tóm tắt lên bảng lớp.
- Yêu cầu mỗi học sinh đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân vật, mở rộng, phát triễn lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
- Mời các nhóm cử đại diên tranh luận trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi.
Bài 2 : gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu bài : Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- Giáo viên nhắc học sinh : Các em không cần nhập vai trăng- đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình.
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến của mình, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL.
- Giáo dục : Khi tranh luận phải nói nhẹ nhàng
- Chuẩn bị : Ôn tập
Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu 
Thảo luận theo bàn
Đại diện nhóm lên tranh luận, nhận xét 
Đọc yêu cầu 
Lắng nghe
Học sinh làm bài vào vở
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Tiết 2
Môn: toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
+ Giúp hs biết cách viết số đo đọ dài,khối lượng và diện tích đưới dạng STP 
+ Biết viết thành thạo số đo đọ dài,khối lượng và diện tích đưới dạng STP 
+ Giáo dục :Tính cẩn thận.
CTV: đọc các sốđo đọ dài,khối lượng và diện tích đưới dạng STP 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : gọi 2 em làm lại bài 1 tiết 44
 a, 42,34m b, 562,9 dm
 - Nhận xét:
2. Bài mới:
 * Giới thiệu: Luyện tập chung
 * Bài 1:
 a, 3m6dm m = 3,6m 
 b, 4dm = m = 0,4m 
 c, 34m5dm = m = 34,05 m
 d, 345cm=m=0.345m
 * Bài 2: 
 3.2 tấn 3200kg
 0.502 tấn 502kg
 2.5 tấn 2500kg
 21kg
 * Bài 3: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mấy chử số ?
a, 42dm4cm= dm= 42.4dm
 b, 56cm9mm=cm= 56.9cm
 c, 26m2cm= 26.02m
* Bài 4: Mỗi đv đo khối lượng ứng với mấy chữ số ?
 a, 3kg5g=3.005kg; 
 b, 30g=0.03kg; 
 c, 1103g=1.103kg
 * Bài 5: -Cho HS quan sát hình vẽ
 + Túi cam cân nặng bao nhiêu ?(1kg800g)
 + 1kg800g= ? kg
 + 1kg800g= ? g
a, 1kg800g=1.800kg
 b, 1kg800g=1800g
3. Củng cố dặn dò :
 - Mỗi đv đo khối lượng(độ dài)ứng với mấy chữ ?
 - CB: Luyện tập chung 
 - Nhận xét 
Hai em lên bảng
Học sinh làm bảng con, nhận xét, sửa.
Ngồi theo nhóm đôi
Trả lời câu hỏi
Làm bảng 
Trả lời câu hỏi
Làm B-b
Đọc đề
Dành cho HS khá giỏi 
Làm vở-bảng
Nhận xét, sửa sai.
Hai em trả lời
Tiết 3
Môn: lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+ Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi :Ngày 19-8-1945 hàng chục vain nhdân HNội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại nhà hát lớnthành phố.Ngay sau cuộc mít tinh,quần chúng đã xông vàochiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,..Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HNội toàn thắng.
+ Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào,sự kiện can nhớ,kết quả. 
+ Giáo dục hs long yêu quê hương, xây dựng bảo vệ đất nước. 
TCTV: đọc phàn bài học
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Aûnh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An. 
- Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:. 
HS trả lời
- HS nhắc lại đề
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng. 
Mục tiêu: HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
Mục tiêu: Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20. 
Hoạt động 3: Liên hệ đến các cuộc khởi nghĩa khác trong cả nước. Yù nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. 
Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
. 
- HS đọc SGK. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS trình bày kết quả làm việc
*Hs k-g: biết ý nhgiã cuộc khởi nghĩa giành chính qyền tại Hnội.
HS đọc ngi nhớ
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
*Hs k-g:Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớvề cách mạng tháng tám ở địa phương.
- HS nêu ý kiến. 
- HS trả lời. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9 DA CHINH.doc