tẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TUẦN 9 Y Y Y Y Y Y Y Y Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: (3’ - GV gọi 2 HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV hỏi HS: Theo các em trên đời này cái gì là quý nhất? GV: Để biết được cái gì là quý nhất chúng ta hãy cùng đọc bài “ Cái gì quý nhất” nhé. b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV và HS chia bài thành ba phần. + Phần 1: Đoạn 1 và 2. + Phần 2: Đoạn 3, 4, 5. + Phần 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất). Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Theo Hùng, Quý, Nam cái gì là quý nhất trên đời? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó? - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm phần 2 , nhắc nhở HS chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét. - HS nêu ý kiến trả lời. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - Lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lần lượt nêu ý kiến của mình. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - Quan sát. - Lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * KHOA HỌC Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 36,37 SGK. - Có 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS + HIV/ AIDS là gì? + HIV có thể lây truyền qua những đường nào? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? * GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV: Tiết học trước các em đã được biết về bệnh HIV và cách phòng tránh. Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV? chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé. b. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua . . . ” Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Tiến hành: - GV treo hai bảng phụ kẻ khung như SGV/ 75. - GV hướng dẫn HS tiến hành trò chơi: Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 10 HS tham gia, HS hai đội xêùp thành hàng dọc trước bảng, khi GV hô “bắt đầu” thì người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kỳ gắn lên cột tương ứng trên bảng, cứ như vậy cho đến hết. - Đội nào gắn xong trước là đội đó thắng cuộc. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng: “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”. - Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. Mục tiêu: Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đôí xử đối với người bị nhiễm HIV. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai. - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình. - GV và HS nhận xét. - GV tuyên dương các nhóm có nội dung và đóng kịch hay. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy nói nội dung của từng tranh. + Theo em, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? + Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV rút ra kết luận SGK/37. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học. - GD HS thực hioện những đều vừa học và xem trước bài mới. - 3HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đề. - HS tiến hành chơi theo yêu cầu của GV. - HS nhắc lại. - HS tham gia đóng vai theo nhóm. - HS quan sát hình trong SGK. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại mục Bạn cần biết - HS trả lời. - Lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * TOÁN Bài 41 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng viết đề các BT. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 14’ 16’ 3’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 8km 832m = ... km ; 7km 37m = ... km 6km 4m = ... km ; 42 m = ... km - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học “ Luyện tập”. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. Tiến hành: Bài 1/45: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài 2/45: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp theo cặp. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 3/45: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS trình bày bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. GV hướng dẫn hs cách so sánh để tìm x: x = 0 Bài 4/45: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV lưu ý hs “x là số tự nhiên” - GV chấm, sửa bài. x = 1 ; x = 65 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối lượng.Làm lại các BT. - HS làm bài bảng lớp. - Lớp làm bài bảng con. - Nhận xét. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - Chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS nhận xét. - Sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào phiếu. - HS nhận xét. - Sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầubài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 LỊCH SỬ Bài 9 : CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, chiều ngày 19 – 8 -1945 cuộc khỡi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Biết Cách mạng tháng Tám nở ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8 -1945 nhân dân ta vùng lên khỡi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 – 8 trở thành ngày kĩ niệm Cách mạng tháng Tám. II. Đồ dùng dạy - học: - Aûnh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Thuật lại cuộc khởi nghĩa ... tính chất kết hợp để thực hiện tính. - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài 3/61: - Gọi HS đọc đề bài tập. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét, chấm một số vở. Bài giải Trong 2,5 giờ người đó đi được là: 12,5 x 2,5 = 31,25 km Đáp số: 31,25 km 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Dặn HS chưa làm bài xong về làm lại. xem trước bài học sau. - 3HS nêu. - 2HS làm bài bảng lớp. - Lớp làm bài bảng con. - Nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp. - 3HS làm bài bảng lớp. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét. - chữa bài. - 1 HS trả lời. - Lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03HS - Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. - Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Luyện tập tả người(Quan sát và chọn lọc chi tiết) b. Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, bài tập 2. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). Tiến hành: Bài 1/122: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: ghi lại những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của bài(mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, ). - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng(GV dán bảng phụ đã chuẩn bị). Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. - GV kết luận: khi tả người chúng ta cần quan sát kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình, hoạt động của người được tả, 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. - 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. - 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người - Nhận xét. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài văn. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Giúp bài văn hay hơn, thu hút người đọc, lời văn mạch lạc, lô gic,.. - HS làm bài cá nhân. - Lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * KĨ THUẬT CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T1) I. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. Biết quý trong sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: í Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu đã học í Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Kim, chỉ, kéo, khung thêu. Tranh, ảnh các bài đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03HS - Gọi 2 HS nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. - Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Cắt khâu, thêu tự chọn (t1) b. Nội dung: Hoạt động1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Ôn lại những nội dung đã học ở chương trình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ? - Em hãy nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? - Em hãy nêu cách thực hiện cách thêu dấu X? - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn các sản phẩm để thực hành. Cách tiến hành: Giáo viên mục đích yêu cầu làm sản phẩm, tự chọn. Gv nói: nếu chọn sản phẩm về khâu, các em sẽ hoàn thành 1 sản phẩm - Biết cách đo vải và khâu thành sản phẩm, có thể đính khuy hoặc trang trí sản phẩm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm phân công vị trí làm việc của các nhóm . VD: Học sinh tự thêu dấu X trên mảnh vải. - Em hãy nêu cách thực hiện các mũi thêu dâu X? Giáo viên ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và tiết sau tiếp tục thực hành. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV cho HS nêu lại cách đính thiêu dâu nhân. - GV yêu cầu HS về chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để hoàn thành sản phẩm của nhóm đã chọn, chuẩn bị cho tiết học sau thực hành. - 2 HS nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. - 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS nêu quy trình đính khuy 2 lỗ. - HS nêu cách thêu dấu X - Lắng nghe. - Lắng nghe. Học sinh tự trình bày sản phẩm tự chọn và dự định công việc sẽ làm. - Vạch dấu đường thêu chữ V. - Thêu chữ V theo đường vạch dấu. - Lắng nghe. - HS nêu lại cách đính thiêu dâu nhân. - Quan sát. - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I MỤC TIÊU : - HS biết sơ lượt tình hình của lớp sau tuần 11. -Biết một số việc cần làm trong tuần sau(tuần 12). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định. Lớp hát vui hoặc chơi trò chơi. Sinh hoạt. GV mời lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt . + Lớp trưởng báo cáo mục đích của tiết sinh hoạt: nắm được tình hình của tổ, lớp sau tuần 12. Biết khắc phục những hạn chế của tuần vừa qua(tuần 11). + LT mời các tổ trưởng báo cáo vào bảng sau: NỘI DUNG TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 -Không thuộc bài -Không làm bài -Không đồng phục -Vắng -Nói chuyện riêng trong giờ học . -Nói tục, chửi thề -Vứt rác bừa bãi. -Tuyên dương HS đạt điểm tốt - GV và HS các tổ nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có) - GV nhận xét tình hình các tổ và cả lớp sau tuần 11. Nhắc nhở những Hs còn vi phạm, đặc biệt chú ý những HS học yếu, thiếu chuyên cần trong học tập. Tuyên dương HS có kết quả học tập tốt. - GV nêu nhiệm vụ cần làm trong tuần sau: + Duy trì nề nếp học tập( không nói chuyện riêng trong giờ học, làm bài đầy đủ,) + Giữ vệ sinh chung , không vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân phòng chống bệnh cúm A H1N1 và bệnh sốt, bệnh đau mắt hột đang xảy ra hiện nay, + Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. + Phân công các tổ trực nhật + Tích cực tham gia phong trào nuôi heo đất. Phong trào điểm mười tặng cô và thi an toàn giao thông nhân Ngày Tết nhà giáo Việt Nam 20 – 11. + Tổ chức lao động, quét dọn chuẩn bị thi trang trí ở các lớp. + Tiếp tục phát huy hiệu quả học nhóm của các nhóm, - Kết thúc sinh hoạt GV cho HS hát vui hoặc chơi trò chơi( nếu còn thời gian). HẾT TUẦN 12 DUYỆT CỦA TỔ KHỐI ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: